Ban hậu cần trong Câu lạc bộ là gì

Trong các giai đoạn chuẩn bị để tổ chức sự kiện không thể thiếu hậu cầu. Vai trò của công tác hậu cần trong tổ chức sự kiện chiếm vai trò rất quan trọng. Nhờ có bộ phận hậu cần sự kiện sẽ diễn ra thành công, ít tổn thất hơn.

Trong các giai đoạn chuẩn bị để tổ chức sự kiện không thể thiếu hậu cầu. Vai trò của công tác hậu cần trong tổ chức sự kiện chiếm vai trò rất quan trọng. Nhờ có bộ phận hậu cần sự kiện sẽ diễn ra thành công, ít tổn thất hơn. Nhiều người nghĩ rằng hậu cần chỉ là công việc lặt vặt đằng sau hậu trường. Bộ phận này có cũng được mà không có cũng chẳng sao. Tuy nhiên thực tế không phải như vậy. Hậu cần đóng vai trò quan trọng trong một sự kiện.


Những người làm công tác hậu cần họ làm  mọi việc từ những việc nhỏ nhất đến những việc lớn ảnh hưởng đến sự thành công của sự kiện đó. Hậu cần trong tổ chức sự kiện đóng vai trò kết nối. Nếu như MC đứng trong ánh hào quang và được nhiều người biết đến thì những người làm công tác hậu cần đứng đằng sau đó. Những ánh hào quang, góc chụp, góc máy quay do những người đứng đằng sau đó mang đến. Không có sự kiện nào muốn thành công mà không có công tác hậu cần. Họ đóng vai trò là mắt xích liên kết lại để công việc hoàn thành tốt nhất.
Trước khi một sự kiện diễn ra nhưng người trong tổ hậu cần trở nên tất bật hơn. Những công việc hậu cần trong tổ chức sự kiện rất nhiều và cần được hoàn thiện một cách chỉnh chu nhất.

Công việc của hậu cần khi tổ chức sự kiện:
  • Lên kế hoạch hậu cần với một bản kế hoạch chi tiết, hướng dẫn cách nhân viên làm việc, setup chương trìn một cách logic, khoa học nhất
  • Xây dựng đội ngũ nhân viên hậu cần với số lượng chắc chắn và đảm bảo về hiệu suất làm việc. Những người trong tổ chức hậu cần cần phải có chuyên môn, kinh nghiệm, biết cách làm việc nhóm và xử lý tình huống khẩn
  • Kiểm soát và kết hợp các hoạt động phía sau để tráng những sai sót không đáng có. Với những sự kiện khai trương, khánh thành hay tổ chức âm nhạc nó đóng vai trò vô cùng quan trọng
  • Lên dự tính tình huống xấu và định hướng cách xử lý. Một sự kiện khi được diễn ra luôn có những rủi ro đi kèm. Những tình huống bất ngờ xảy ra từ nhiều phía vì vậy trong công tác hậu cần cần phải lên dự trù trước để định hướng cách xử lý.

Vai trò hậu cần trong tổ chức sự kiện rất quan trọng. Đội ngũ nhân viên hậu cần tại Media Pro được đào tạo bài bản với kinh nghiệm và lòng nhiệt huyết. Với sự phát triển như hiện nay trong công tác hậu cần vai trò này cũng được đánh giá cao hơn. [lock]
[/lock]
//www.mediapro.vn
//www.mediapro.vn/2019/02/cong-tac-hau-can-trong-to-chuc-su-kien-co-quan-trong-hay-khong.html

0 Comments

Trong các tiến độ sẵn sàng để tổ chức triển khai sự kiện luôn luôn phải có hậu cầu. Vai trò của công tác phục vụ hầu cần vào tổ chức triển khai sự khiếu nại chiếm mục đích khôn cùng quan trọng đặc biệt. Nhờ tất cả phần tử hậu cần sự kiện đã ra mắt thành công, không nhiều tổn định thất rộng.


Bạn đang xem: Ban hậu cần là gì

Trong những quy trình tiến độ chuẩn bị nhằm tổ chức triển khai sự kiện luôn luôn phải có hậu cầu. Vai trò của công tác làm việc phục vụ hầu cần trong tổ chức sự kiện chiếm vai trò khôn xiết đặc biệt quan trọng. Nhờ tất cả bộ phận hậu cần sự khiếu nại sẽ ra mắt thành công xuất sắc, không nhiều tổn định thất hơn.

Vai tròng của công tác phục vụ hầu cần vào tổ chức triển khai sự kiện

hầu hết người nghĩ rằng hậu cần chỉ cần các bước lặt vặt phía sau hậu trường. Bộ phận này có cũng rất được mà lại không tồn tại cũng ko có gì. Tuy nhiên thực tế không hẳn như thế. Hậu bắt buộc đóng vai trò đặc biệt quan trọng vào một sự khiếu nại.


Xem thêm: Under Graduate Program Là Gì ? Những Thông Tin Liên Quan Đến Undergraduate

Những fan làm công tác phục vụ hầu cần bọn họ làm hầu hết Việc từ các việc nhỏ tuổi tốt nhất đến những việc phệ ảnh hưởng tới việc thành công của việc khiếu nại kia. Hậu bắt buộc vào tổ chức triển khai sự kiện vào vai trò kết nối. Nếu nlỗi MC đứng trong ánh hào quang với được không ít bạn nghe biết thì các fan làm công tác làm việc phục vụ hầu cần đứng đằng kế tiếp. Những ánh hào quang quẻ, góc chụp, góc trang bị cù vị những người đứng đằng sau đó đem về. Không gồm sự kiện như thế nào hy vọng thành công xuất sắc mà lại không tồn tại công tác hậu cần. Họ đóng vai trò là mắt xích link lại nhằm các bước chấm dứt rất tốt.

Những các bước của tổ hậu cần trong tổ chức triển khai sự kiện

Trước lúc 1 sự khiếu nại ra mắt nhưng mà bạn trong tổ hậu cần trsinh sống yêu cầu bận rộn rộng. Những công việc phục vụ hầu cần vào tổ chức triển khai sự kiện rất nhiều với cần phải hoàn thành một bí quyết chỉnh chu duy nhất.


Công Việc của hậu cần lúc tổ chức sự kiện: Lên chiến lược hậu cần với cùng 1 phiên bản kế hoạch cụ thể, giải đáp bí quyết nhân viên cấp dưới thao tác, cài đặt cmùi hương trìn một bí quyết súc tích, kỹ thuật tốt nhất Xây dựng đội ngũ nhân viên hậu cần với con số chắc chắn là cùng bảo đảm an toàn về công suất làm việc. Những bạn vào tổ chức triển khai phục vụ hầu cần rất cần phải bao gồm trình độ, kinh nghiệm, biết cách làm việc đội với cách xử trí trường hợp khẩnKiểm rà cùng phối hợp các hoạt động phía sau nhằm tgắng đa số không nên sót ko xứng đáng tất cả. Với hầu hết sự kiện mở bán khai trương, khánh thành tuyệt tổ chức triển khai music nó đóng góp sứ mệnh khôn cùng quan trọngLên dự tính trường hợp xấu và lý thuyết biện pháp cách xử lý. Một sự kiện lúc được diễn ra luôn luôn bao gồm khủng hoảng đi kèm theo. Những trường hợp bất thần xảy ra từ rất nhiều phía do vậy trong công tác làm việc hậu cần rất cần phải lên lường trước trước để triết lý biện pháp xử trí. Vai trò phục vụ hầu cần vào tổ chức sự kiện khôn xiết đặc biệt quan trọng. Đội ngũ nhân viên cấp dưới hậu cần tại Media Pro được đào tạo chuyên nghiệp với kinh nghiệm tay nghề và lòng tâm huyết. Với sự phát triển như bây chừ vào công tác làm việc phục vụ hầu cần phương châm này cũng khá được review cao hơn nữa.

Xem Bảng Báo Giá:

//www.inthiepcuoi.vn//www.inthiepcuoi.vn/2019/02/cong-tac-hau-can-trong-to-chuc-su-kien-co-quan-trong-hay-khong.html

Phương pháp và Kỹ năng thành lập tổ chức, hoạt động các loại hình CLB sinh viên

Đây là những kiến thức cần thiết đối với người cán bộ Hội Sinh viên Việt Nam.

 1. Khái niệm: Câu lạc bộ Sinh viên là nơi tập hợp những sinh viên có cùng sở thích, cùng nhu cầu nhằm một mục đích nhất định.

Câu lạc bộ Sinh viên vừa là một loại hình tổ chức, vừa là một phương thức hoạt động, là một bộ phận quan trọng của tổ chức Hội Sinh viên, nhằm hỗ trợ giải quyết những vấn đề phức tạp, quan trọng trong học tập và cuộc sống hàng ngày, đáp ứng những nhu cầu chính đáng của sinh viên. 

2. Mục đích, ý nghĩa:

- Câu lạc bộ Sinh viên là nơi có những hoạt động phong phú, phù hợp với nhu cầu lợi ích của sinh viên, tạo môi trường cho các sinh viên có khả năng và năng khiếu được bộc lộ, phát triển. Bên cạnh định hướng giá trị mới, tạo điều kiện cho sinh viên trưởng thành về mọi mặt. Câu lạc bộ Sinh viên do Hội Sinh viên lập ra nhằm mục đích:

- Tạo điều kiện cho sinh viên giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng, đồng thời hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong học tập, công tác và trong cuộc sống.

- Giúp tổ chức Hội tập hợp, đoàn kết sinh viên thông qua các hoạt động của câu lạc bộ, như: Học tập, văn hoá, văn nghệ, sở thích, nghiên cứu khoa học và các hoạt động xã hội khác, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội.

- Thông qua các hoạt động để tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, giáo dục lý tưởng cách mạng, truyền thống của dân tộc cho sinh viên.

3. Chức năng, nhiệm vụ của Câu lạc bộ sinh viên:

3.1. Giáo dục, rèn luyện:Câu lạc bộ Sinh viên là một trong những phương thức hoạt động sinh động, có hiệu quả của Hội, là công cụ để giáo dục chính trị, tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống và giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên. Đồng thời là môi trường tiên tiến để mỗi thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành.

3.2. Tổ chức, giao tiếp, ứng xử:

Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau của câu lạc bộ, sinh viên có dịp giúp nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường học đường lành mạnh.

3.3. Nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng:

Trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của từng đối tượng sinh viên với những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, Câu lạc bộ có trách nhiệm từng bước thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động và trong công tác cho sinh viên. Đồng thời giúp họ rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong học tập, công tác và trong quan hệ xã hội.

4. Quy trình thành lập Câu lạc bộ:

- Khảo sát tình hình, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên:

+ Xây dựng mẫu phiếu khảo sát dựa trên mục đích và dự kiến các nội dung hoạt động của Câu lạc bộ và đặc thù của từng trường cho phù hợp [Phiếu dưới hình thức trắc nghiệm, rõ ràng, dễ hiểu, tránh quá dài]. 

+ Phát phiếu khảo sát, thu phiếu và tổng hợp số liệu. 

- Căn cứ các chủ trương của Hội Sinh viên cấp trên và của trường, các chương trình hành động, các mục tiêu hoạt động của Hội đã đặt ra.

+ Đảm bảo việc thành lập Câu lạc bộ phù hợp với chủ trương, định hướng hoạt động, nhằm thực hiện tốt các mục tiêu của Hội đã đề ra.

 - Căn cứ vào điều kiện thực tế đảm bảo các yêu cầu sau: 

+ Dự kiến nhân sự tham gia Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ, phụ trách các Ban của Câu lạc bộ và lực lượng tham gia Câu lạc bộ. 

+ Dự kiến nguồn kinh phí để duy trì các hoạt động, địa điểm, các nguồn hỗ trợ từ nhà trường và các tổ chức khác cho Câu lạc bộ.

-  Lựa chọn mô hình Câu lạc bộ [CLB] phù hợp:

+ Căn cứ kết quả khảo sát về nhu cầu và nguyện vọng của sinh viên.

+ Căn cứ vào thế mạnh và điều kiện thực tế.

-  Xây dựng đề án thành lập CLB:

+ Nêu mục đích ý nghĩa việc thành lập CLB.

+ Đưa ra các nội dung hoạt động của CLB [có mấy nội dung chính].

+ Dự kiến bộ máy quản lý, điều hành CLB [Ban Chủ nhiệm, phụ trách các Ban].

+ Xây dựng quy chế hoạt động CLB [Cần quy định rõ  chức năng, nhiệm vụ của Câu lạc bộ, quyền hạn của Ban Chủ nhiệm, từng thành viên Ban Chủ nhiệm và thành viên CLB].

+ Xây dựng điều lệ và nội quy hoạt động của CLB.

5. Phương pháp tổ chức một buổi sinh hoạt CLB:

5. 1. Xác định nội đung và hình thức sinh hoạt:

- Xác định nội dung: Là xác định chủ đề cho buổi sinh hoạt. Đây là khâu quan trọng nhất. Khi xác định được chủ đề thì mới xác định được toàn bộ công việc chuẩn bị kèm theo. Một buổi sinh hoạt chỉ nên nhằm vào một chủ đề, thậm chí một chủ đề có thể sinh hoạt nhiều buổi. Từ chủ đề đã được xác định Ban Chủ nhiệm huy động tất cả các hình thức sinh hoạt trong Câu lạc bộ để buổi sinh hoạt thêm phong phú, hấp dẫn.

Để xác định chủ đề sinh hoạt cho thiết thực và phù hợp, Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ phải căn cứ vào tình hình chính trị trước mắt và nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng của hội viên.

- Xác định hình thức thể hiện: Sau khi đã xác định nội dung cho buổi sinh hoạt, Ban Chủ nhiệm thống nhất hình thức thể hiện, có rất nhiều hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ. Có thể sử dụng một số hình thức chính sau đây:

+ Diễn giảng: Gồm các chủ đề chính trị, thời sự, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức, trình độ thẩm mỹ, giáo dục nếp sống mới. Đây là dạng nói chuyện chuyên đề.

+ Hội thảo, tọa đàm là hình thức các thành viên Câu lạc bộ cùng tham gia thảo luận để làm sáng tỏ một quan điểm, một nhận định.

+ Sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật.

+ Giới thiệu sách báo, trưng bày triển lãm.

+ Sinh hoạt ngoài Câu lạc bộ kết hợp với những hoạt động thể đục thể thao, tham quan du lịch...

- Phân công người phụ trách: Người phụ trách có thể là thành viên của Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ hoặc chỉ là thành viên của Câu lạc bộ. Người phụ trách có trách nhiệm tiến hành toàn bộ công việc chuẩn bị kiểm tra và đôn đốc các khâu thực hiện. Người phụ trách phải hình thành đề cương chuẩn bị và có trách nhiệm điều hành buổi sinh hoạt.

- Tuyên truyền cổ động: Thông báo đến các thành viên Câu lạc bộ về buổi sinh hoạt và tiến hành tuyên truyền thông qua pa nô, áp phích, băng eo, tờ rơi...

5.2. Điều khiển sinh hoạt:Trước khi vào nội dung chính của buổi sinh hoạt, người điều khiển chương trình hướng dẫn mọi người múa hát tập thể hoặc tổ chức các trò chơi. Người điều khiển chương trình phải linh hoạt, tuỳ cơ ứng biến nhưng phải nắm vững nội dung chính của buổi sinh hoạt để hướng mọi người đến những vấn đề chủ yếu đã đề ra.

Người điều khiển chương trình là linh hồn của buổi sinh hoạt, vì thế phải có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả năng hướng dẫn mọi người. Người điều khiển chương trình cần ăn mặc gọn gàng, lịch sự.

6. Một số loại hình CLB sinh viên:

6.1. Câu lạc bộ học tập, nghiên cứu khoa học [NCKH]:Câu lạc bộ học tập, NCKH là tổ chức tự nguyện của sinh viên, trực thuộc Hội Sinh viên trường, được Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng khoa học, trực tiếp chỉ đạo về chuyên môn và được sự bảo trợ của Ban Chủ nhiệm các khoa trong nhà trường. Câu lạc bộ hoạt động theo Điều lệ đã được BCH Hội Sinh viên trường thông qua.

Mục đích chủ yếu của CLB là tạo điều kiện, khuyến khích và tổ chức cho sinh viên thi đua học tập, tập sự NCKH, giúp sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế.

a. Cơ cấu tổ chức của CLB:

Ban Chủ nhiệm: Là thường trực của CLB, số lượng thành viên tuỳ thuộc vào số lượng hội viên và các Ban trực thuộc, gồm Chủ nhiệm, 1 hoặc 2 Phó Chủ nhiệm, 1 Thư ký và các uỷ viên phụ trách các Ban. Thành viên Ban Chủ nhiệm là những hội viên có năng lực, nhiệt tình, tích cực trong hoạt động, do BCH Hội Sinh viên giới thiệu và thông qua tại Hội nghị hiệp thương các khoá. Nhiệm kỳ Ban Chủ nhiệm cùng với nhiệm kỳ BCH Hội Sinh viên.

Các Ban của CLB: Tương ứng với các khoa của trường. Mỗi Ban gồm các hội viên thuộc khoa đó, có một Trưởng ban do Ban Chủ nhiệm CLB cử. Mỗi Ban có thể thành lập các tổ nhóm theo khóa, lớp, nhóm hội viên cho phù hợp với yêu cầu hoạt động của CLB và nhu cầu, sở thích của hội viên.

b. Nội dung hoạt động:

- Tổ chức cho hội viên đăng ký đề tài nghiên cứu, giới thiệu giảng viên hướng dẫn, cung cấp tài liệu nghiên cứu, thu nhận đề tài và đề nghị thành lập hội đồng thẩm định đề tài. Các đề tài nghiên cứu này do Ban Chủ nhiệm CLB đã liên hệ, thống nhất với các khoa chuyên môn hoặc do hội viên tự nghiên cứu. Nội dung các đề tài phải phù hợp với chương trình đào tạo của nhà trường. Thời gian nghiên cứu của đề tài do Ban Chủ nhiệm CLB quy định.

- Tổ chức báo cáo đề tài nghiên cứu của các hội viên, tổng kết đợt nghiên cứu, đề nghị khen thưởng, cộng điểm học tập cho những hội viên có đề tài nghiên cứu đạt kết quả tốt. Các Hội nghị Báo cáo Tổng kết cần tổ chức trang trọng, mời sinh viên trong trường tham gia, tạo không khí thi đua học tập NCKH trong sinh viên nói chung.

- Tổ chức các hoạt động bổ trợ thực tế, giúp sinh viên tiếp cận thực tế, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, bao gồm:

+ Tổ chức giao lưu sinh viên với các nhà doanh nghiệp, thăm quan thực tế các doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực được đào tạo. Các địa điểm này do Ban Chủ nhiệm chịu trách nhiệm liên hệ. Tốt nhất là nên xây dựng mối quan hệ thường xuyên để tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ về kinh nghiệm và kinh phí của các doanh nghiệp.

+ Tổ chức các hình thức tập sự cho sinh viên theo chuyên ngành được đào tạo, có mời tư vấn là các nhà chuyên môn [có thể tổ chức ngay tại trường hoặc các cơ sở thực tế].

+ Tổ chức các cuộc thi về chuyên ngành [tham khảo phần hướng dẫn về tổ chức các cuộc thi các môn khoa học Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh].

+ Định kỳ tổ chức các cuộc hội thảo, thảo luận chuyên đề Nội dung các chuyên đề được thông báo trước để hội viên chuẩn bị giao cho một số hội viên CLB chuẩn bị sâu và trình bày trong hội thảo, nêu các vấn đề hội viên tập trung thảo luận.

+ Tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề, mời báo cáo viên là các nhà chuyên môn, các nhà khoa học, chuyên đề là các lĩnh vực mà sinh viên quan tâm, có tác dụng thiết thực cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên.

6.2. Câu lạc bộ sở thích:Câu lạc bộ sở thích của sinh viên là nơi đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, nghỉ ngơi và sáng tạo của sinh viên. Câu lạc bộ tham gia tích cực vào quá trình điều chỉnh việc sử dụng thời gian rỗi của sinh viên một cách có ích và lành mạnh. Cơ cấu tổ chức Câu lạc bộ sở thích như sau:

a] Ban Chủ nhiệm:

Ban Chủ nhiệm là cơ quan cao nhất, điều hành toàn bộ hoạt động của câu lạc bộ. Từ việc chuẩn bị nội dung tổ chức các buổi sinh hoạt, chi tiêu mua sắm các dụng cụ cần thiết, tuyên truyền cổ động, trang trí, tiếp đón và điều hành chúng đều thuộc công việc của Ban Chủ nhiệm.Câu lạc bộ có trên 50 thành viên thì Ban Chủ nhiệm từ 5-7 người gồm 1 Chủ nhiệm, 2 Phó Chủ nhiệm và các uỷ viên.

- Chủ nhiệm Câu lạc bộ phải là người có năng lực tổ chức và hiểu biết về các hoạt động Câu lạc bộ, là người có uy tín trong Câu lạc bộ thì mới điều hành được công việc và điều khiển mọi người thực hiện kế hoạch của Câu lạc bộ. Qua thực tế hoạt động cho thấy: Chủ nhiệm Câu lạc bộ nên là cán bộ Đoàn hoặc cán bộ Hội của trường nhằm đảm bảo sự lãnh đạo trực tiếp của Hội với Câu lạc bộ.

- Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ phụ trách nội dung phải là người năng nổ, có năng lực về những công việc chuyên môn của Câu lạc bộ. Có khả năng thay thế các nhóm trưởng chuyên trách trong Câu lạc bộ khi cần thiết.

- Phó Chủ nhiệm phụ trách vật chất, hậu cần tài chính của Câu lạc bộ phải là người tháo vát, lo mọi thứ về vật chất để duy trì mọi hoạt động của Câu lạc bộ. 

b] Các Ban chức năng: 

Ban Tuyên truyền cổ động: 

+ Tuyên truyền, giới thiệu về hình thức, nội dung của hoạt động sắp diễn ra và các hoạt động trong thời gian tới của CLB. 

Ban Nội dung: 

+ Xây dựng nội dung chi tiết từng hoạt động và nội dung hoạt động tổng thể của CLB. 

Ban Hậu cần: 

+ Đảm bảo về kinh phí, vật chất và các điều kiện để phục vụ cho các hoạt động của CLB được tổ chức thành công. 

Ban Quan hệ Đối ngoại: 

+ Liên hệ với nhà trường, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức xã hội... để huy động các nguồn lực và sự hỗ trợ của các cá nhân, tập thể cho các hoạt động của CLB.

Một số loại CLB sở thích như: CLB giọng hát hay sinh viên, CLB nữ sinh, CLB bóng đá, CLB cầu lông, CLB khiêu vũ, CLB thơ...

Page 2

Chọn danh mục: Tất cảMỗi ngày một tin tốt - Mỗi tuần một câu chuyện đẹp---Tin nhanh Tháng Thanh niên---Mỗi tuần một câu chuyện đẹp---Thiện nguyệnĐại hội đoàn các cấp NK 2022- 2027Theo chân Bác---Gương sáng thanh niên làm theo lời BácĐoàn - Hội - Đội---Đoàn---Hội---Học kỳ trong quân độiGiáo dục - Tuyên truyền---Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng---Văn bản mớiChính trị - Xã hội---Tin tức---Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026---Chủ quyền biển đảo Tổ quốcInfographicTruyền hình Thanh niên Quảng NgãiThắp sáng ước mơ---Tỏa sáng nghị lực Việt tỉnh Quảng NgãiKhởi nghiệp, lập nghiệp sáng tạo khoa học kỹ thuậtNhịp cầu tình nguyệnHội nhập quốc tếKhoa học - Công nghệ và cuộc sốngChuyển đổi sốVăn hóa - Thể thao---Các giải bóng đá mini truyền thốngQuảng Ngãi trong tôiTrang thi trắc nghiệmBản tin Thanh niênHệ thống văn bản---Văn bản chỉ đạo, điều hành của TƯ Đoàn---Văn bản chỉ đạo, điều hành của Tỉnh đoàn Quảng Ngãi---Văn bản Tỉnh ủy, UBND, sở ngành tỉnh Quảng Ngãi---Văn bản Trung ương---Đề cương tuyên truyềnGiới thiệu---Chức năng, nhiệm vụ Tỉnh đoàn---Thường trực Tỉnh đoàn---Phòng, ban chức năng---Huyện, thị, thành đoàn & đoàn trực thuộc---Đơn vị trực thuộcBác Hồ---Cuộc đời và sự nghiệp---Tư tưởng Hồ Chí Minh---Hồ Chí Minh Toàn Tập---Bác Hồ với Thanh niên---Di chúc Hồ Chí Minh---Học tập và làm theo lời BácĐoàn TNCS Hồ Chí Minh---Lịch sử Đoàn TNCS HCM---ĐH đoàn các cấp NK 2017-2022---Điều lệ Đoàn---BCH tỉnh Quảng NgãiHội LHTN Việt Nam---Lịch sử Hội LHTN Việt Nam---Nghi thức, Điều lệ Hội---Ủy ban Hội tỉnh Quảng Ngãi---Đại hội Hội LHTNVN các cấp NK 2019-2024Hội Sinh viên Việt Nam---Lịch sử Hội SV Việt Nam---Điều lệ Hội SV Việt nam---ĐH HSVVN T.QNg lần thứ II, NK 2018-2023---Hội SV tỉnh Quảng NgãiĐội TNTP Hồ Chí Minh---Lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh---Điều lệ Đội---Nghi thức Đội---HĐĐ tỉnh Quảng NgãiKênh tư vấn tâm lý, trợ giúp TTNCuộc thi “Tìm kiếm tài năng thanh niên Quảng Ngãi” năm 2016Lịch công tác4 bài lý luận chính trịTài liệu các cuộc thiFestival Sáng tạo trẻQuán cơm xã hội Nụ Cười Sông Trà

Từ khóa:

[Infographic]: Chương trình kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh [26/3/1931 – 26/3/2022] [21/3/2022]
[Infographic]: Ngày Thanh niên cùng hành động năm 2022 [10/3/2022]
Thực hiện các công trình, phần việc thanh niên chào mừng đại hội đoàn các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XV và Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022 - 2027.
[Infographic]: Luật Thanh niên năm 2020 [9/3/2022]
Năm 2005, Luật Thanh niên được ban hành, trong quá trình thực hiện có nhiều bất cập, nhiều quy định chưa tạo điều kiện mạnh mẽ cho thanh niên phát triển, chưa đề cập đến trách nhiệm, bổn phận của thanh niên đối với bản thân, đối với quốc gia, dân tộc, chưa phù hợp với bối cảnh hiện nay. Phiên họp ngày 16/6/2020, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV đã biểu quyết thông qua Luật Thanh niên năm 2020 [7 chương, 41 điều] thay thế Luật Thanh niên năm 2005 với tỷ lệ số phiếu đạt 91,3% và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021.
Infographic: Lễ phát động và ra quân Tháng Thanh niên năm 2022 [21/2/2022] - Thời gian: 7h30 ngày 26/2/2022- Địa điểm: Xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức

- Ra quân: 100 ĐVTN huyện Mộ Đức

Tạm không giãn cách theo chỉ thị 15, 16, 19: Đi lại liên tỉnh, chợ, siêu thị, khách sạn mở thế nào? [13/10/2021]
Nghị quyết 128 của Chính phủ vừa ban hành ngày 12-10 quy định nhiều điểm mới về vận tải hành khách công cộng, sản xuất, kinh doanh dịch vụ, nhà hàng, quán ăn, chợ truyền thống... Các dịch vụ nào được mở lại, điều kiện kèm theo ra sao?
Infographic: 9 nhóm hành vi sẽ bị phạt nặng mà người dùng Facebook cần biết [19/8/2021]
Cụ thể, Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định việc xử phạt hành vi vi phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội mà người dùng Facebook cần phải biết và lưu ý, nhất là thời điểm những thông tin giả về dịch COVID-19 đang tràn lan trên internet.
Quảng Ngãi ghi nhận thêm 29 ca mắc COVID-19 [15/8/2021]
Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi thông báo, sáng nay, Quảng Ngãi ghi nhận thêm 29 ca mắc COVID-19. Đáng lưu ý, có 3 ca mắc COVID-19 ngoài cộng đồng chưa rõ nguồn lây. Tất cả đều ở thị trấn Sông Vệ, huyện Tư Nghĩa.
Infographic: 27 ca mắc mới trong một ngày [15/8/2021]
Đây là con số mắc mới ghi nhận trong ngày 14/8, cao nhất từ khi Quảng Ngãi có dịch COVID-19.
Infographic: Thay đổi biện pháp chống dịch đặc thù trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi [8/8/2021]
Ngày 7/8/2021, Chủ tịch UBND tỉnh ký ban hành Quyết định số 1161/QĐ-UBND, thay đổi biện pháp chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi tương ứng với mức “Nguy cơ cao” và thực hiện giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ [trừ các khu vực có ca F0 đã được phong tỏa] kể từ 12 giờ 00 phút ngày 07/8/2021 cho đến khi có thông báo mới.
Infographic: Chương trình Trao kiến thức - Gửi yêu thương hè năm 2021 [11/6/2021]
Chương trình được thực hiện từ ngày 1/6/2021, dành cho các học sinh các trường tiểu học, trung học sơ sở và trung học phổ thông trên toàn tỉnh.

  1    2    3    4    5  

 

Video liên quan

Chủ Đề