Bài tập xác định lượng đặt hàng tối ưu

Hiểu EOQ là gì và biết cách tính toán số lượng đặt hàng kinh tế là vô cùng quan trọng đối với lợi nhuận của một doanh nghiệp. Bài viết dưới đây Isinhvien sẽ hỗ trợ làm rõ những nội dung này.

Số lượng đặt hàng kinh tế [EOQ] hay còn gọi là “kích thước lô hàng tối ưu” là một phép tính được tính toán mục đích tìm ra số lượng đặt hàng lý tưởng cho các doanh nghiệp nhằm giảm thiểu chi phí hậu cần, không gian lưu kho, tồn kho và chi phí tồn khó quá mức.

Tính toán số lượng đặt hàng kinh tế mang lại những lợi ích ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đó là một cách để nắm bắt số lượng sản phẩm cần mua nhằm duy trì chuỗi cung ứng thương mại hiệu quả trong khi vẫn giảm chi phí. 

Dưới đây là những lợi ích của việc tính toán EOQ


  • Giảm thiểu chi phí hàng tồn kho
  • Giảm số lượng hàng tồn kho
  • Cải thiện tổng thể hiệu quả kinh doanh

Sau khi hiểu EOQ là gì rồi, bây giờ cùng tìm hiểu công thức nhé:

Trong đó:

  • D = Lượng nhu cầu về nguyên vật liệu trong năm
  • Q = Lượng đặt hàng mỗi lần
  • S = Chi đặt hàng một lần
  • H = Chi phí dự trữ nguyên vật liệu trong năm

Cho các dữ liệu sau:

H = 0,75 đô la chi phí nắm giữ mỗi đơn vị

D = Tỷ lệ nhu cầu nguyên vật liệu 10.000 mỗi năm

S = Chi phí thiết lập $ 500

Số lượng đặt hàng kinh tế được tính như sau:

Vậy, số lượng đặt hàng tối ưu của công ty cho mỗi lần đặt hàng là 3.652 đơn vị cho sản phẩm cụ thể đó.


Bằng cách sử dụng số lượng đặt hàng kinh tế, doanh nghiệp có thể cải thiện quy trình quản lý của mình, tiết kiệm chi phí sản xuất, lưu trữ, tránh lãng phí đáng kể mà vẫn giữ được chuỗi cung ứng sản xuất được vận hành trơn tru.

Qua bài viết, Isinhvien hi vọng bạn đã hiểu EOQ là gì rồi và những kiến thức xoay quanh số lượng đặt hàng kinh tế. Nhớ truy cập chuyên mục Kế toán tài chính để cập nhập các bài viết mới bên mình nhé.

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

  1. Trình bày và giải thích các quan điểm giải quyết vấn đề tồn kho.
  2. Phân tích các khuynh hướng chi phí? Chỉ ra khả năng có được một hệ thống tồn kho tối ưu.
  3. Nêu ý nghĩa và hạn chế của giả thiết trong mô hình EOQ.

 Mô hình Lượng đặt hàng kinh tế cơ bản [EOQ]

Q = 2 . D . S H size 12{Q rSup { size 8{*} } = sqrt { { {2 "." D "." S} over {H} } } } {} ; TC 1 = C dh + C lk = D Q S + Q 2 H size 12{ ital "TC" rSub { size 8{1} } =C rSub { size 8{ ital "dh"} } +C rSub { size 8{ ital "lk"} } = { {D} over {Q} } S+ { {Q} over {2} } H} {}

 Mô hình EOQ cho các lô sản xuất [POQ]:

Q = 2 . D . S H [ 1 − d p ] ; TC = C dh + C lk = D Q S + Q [ p − d ] 2p H size 12{Q= sqrt { { {2 "." D "." S} over {H \[ 1 - { {d} over {p} } \] } } } " ; TC"=C rSub { size 8{"dh"} } +C rSub { size 8{ ital "lk"} } = { {D} over {Q} } S+ { {Q \[ p - d \] } over {2p} } H} {}

 Mô hình chiết khấu theo số lượng:

.Theo mô hình EOQ Theo mô hình POQ
Q* = 2 . D . S H = 2 . D . S I . g size 12{ sqrt { { {2 "." D "." S} over {H} } } = sqrt { { {2 "." D "." S} over {I "." g} } } } {} Q* = 2 . D . S . p H [ p − d ] = 2 . D . S . p I . g [ p − d ] size 12{ sqrt { { {2 "." D "." S "." p} over {H \[ p - d \] } } } = sqrt { { {2 "." D "." S "." p} over {I "." g \[ p - d \] } } } } {}
TC = Ctt + Cdh + Cvl TC = Ctt + Cdh + Cvl
= Q 2 H + D Q S + D . g size 12{ { {Q} over {2} } H+ { {D} over {Q} } S+D "." g} {} = Q [ p − d ] 2 . p H + D Q S + D . g size 12{ { {Q \[ p - d \] } over {2 "." p} } H+ { {D} over {Q} } S+D "." g} {}

Điểm đặt hàng lại:OP = d.t[t - Thời gian chờ nhận hàng]

Với:D - Nhu cầu hàng năm;d - Nhu cầu ngày

S - Chi phí đặt hàng mỗi lần;H - Chi phí tồn trữ một đơn vị hàng năm

Q - Lượng đặt hàng;p - Mức sản xuất.

I - Tỷ lệ % chi phí tồn trữ;g - Giá mua vật liệu

Bài tập có lời giải.

Bài 1: Công ty E.V chuyên mua bán máy tính tay cá nhân. Mỗi lần đặt hàng công ty tốn chi phí là 4.500.000 đồng/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm là 1.700.000 đồng/sản phẩm/năm. Các nhà quản trị hàng tồn kho của công ty ước lượng nhu cầu hàng năm là 1.200 sản phẩm. Xác định lượng đặt hàng tối ưu để đạt tổng chi phí tồn trữ là tối thiểu.

Lời giải

 Theo thông tin đề bài ta có:

D = 1.200 sản phẩm; S = 4.500.000 đồng; H = 1.700.000 đồng

 Trước tiên ta xác định lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi lần đặt.

Q = 2 . D . S H = 2 ∗ 1 . 200 ∗ 4 . 500 . 000 1 . 700 . 000 = 79 , 7 saín pháøm size 12{Q= sqrt { { {2 "." D "." S} over {H} } ={}} sqrt { { {2*1 "." "200"*4 "." "500" "." "000"} over {1 "." "700" "." "000"} } } ="79",7" saín pháøm"} {}

 Tiếp theo ta tính tổng chi phí thực hiện là:

TC = C dh + C lk = D Q S + Q 2 H = 1 . 200 79 , 7 4 . 500 . 000 + 79 , 7 2 1 . 700 . 000 = 135 . 499 . 100 âäöng alignl { stack { size 12{ ital "TC"=C rSub { size 8{ ital "dh"} } +C rSub { size 8{ ital "lk"} } = { {D} over {Q} } S+ { {Q} over {2} } H} {} #" "= { {1 "." "200"} over {"79",7} } 4 "." "500" "." "000"+ { {"79",7} over {2} } 1 "." "700" "." "000"="135" "." "499" "." "100"" âäöng" {} } } {}

Bài 2: Một nhà sản xuất nhận được bảng báo giá về chi tiết X của nhà cung ứng như sau:

Lượng đặt mua 1-199 200-599 trên 600
Đơn giá [đồng] 65.000 59.000 56.000

Biết mức sử dụng trung bình của chi tiết X hàng năm là 700 chi tiết, chi phí tồn trữ là 14.000 đồng/chi tiết/năm và mỗi lần đặt hàng nhà sản xuất tốn một khoản chi phí là 275.000 đồng. Hỏi nhà sản xuất nên phải đặt hàng là bao nhiêu để được hưởng lợi ích nhiều nhất theo bảng chiết khấu trên.

Lời giải

 Trước tiên, xác định lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình EOQ

Q = 2 . D . S H = 2 ∗ 700 ∗ 275 . 000 14 . 000 = 165 , 83 chi tiãút size 12{Q= sqrt { { {2 "." D "." S} over {H} } } = sqrt { { {2*"700"*"275" "." "000"} over {"14" "." "000"} } } ="165","83"" chi tiãút"} {}

Như vậy lượng đặt hàng nằm trong mức chiết khấu 1, nên ta xác định tổng chi phí ứng với trường hợp này là:

TC = C dh + C lk + C vl = D Q S + Q 2 H + D . g = 700 165 , 83 275 . 000 + 165 , 83 2 14 . 000 + 700 ∗ 65 . 000 = 47 . 821 . 000 âäöng alignl { stack { size 12{ ital "TC"=C rSub { size 8{ ital "dh"} } +C rSub { size 8{ ital "lk"} } +C rSub { size 8{ ital "vl"} } = { {D} over {Q} } S+ { {Q} over {2} } H+D "." g} {} #" "= { {"700"} over {"165","83"} } "275" "." "000"+ { {"165","83"} over {2} } "14" "." "000"+"700"*"65" "." "000"="47" "." "821" "." "000"" âäöng" {} } } {}

 Kế đến ta tính chi phí ứng với kích thước đơn hàng theo mức giá thứ 2 là

TC 2 = 700 200 275 . 000 + 200 2 14 . 000 + 700 ∗ 59 . 000 = 43 . 662 . 500 âäöng size 12{ ital "TC" rSub { size 8{2} } = { {"700"} over {"200"} } "275" "." "000"+ { {"200"} over {2} } "14" "." "000"+"700"*"59" "." "000"="43" "." "662" "." "500"" âäöng"} {}

 Cuối cùng ta tính chi phí ứng với mức khấu trừ thứ 3 là:

TC 3 = 700 600 275 . 000 + 600 2 14 . 000 + 700 ∗ 56 . 000 = 43 . 720 . 830 âäöng size 12{ ital "TC" rSub { size 8{3} } = { {"700"} over {"600"} } "275" "." "000"+ { {"600"} over {2} } "14" "." "000"+"700"*"56" "." "000"="43" "." "720" "." "830"" âäöng"} {}

Ta nhận thấy tổng chi phí khi đặt hàng theo mức Q = 200 chi tiết thì tổng chi phí của tồn kho sẽ thấp nhất. Vậy ta chọn mức này để đặt hàng.

Bài 3: Khách sạn Sao đêm có chủ trương cung cấp cho khách hàng của họ các hộp xà bông tắm mỗi khi khách thuê phòng. Lượng sử dụng hàng năm của loại xà bông tắm này là 2.000 hộp. Mỗi lần đặt hàng, khách sạn phải chịu khoản chi phí là 10.000 đồng, bất kể số lượng đặt hàng mỗi lần là bao nhiêu. Có khoảng 5% lượng xà bông bị thất thoát và hư hỏng mỗi năm do những điều kiện khác nhau, thêm vào đó khách sạn còn chi khoản 15% đơn giá cho việc tồn trữ. Hãy xác định lượng xà bông tối ưu cho mỗi lần đặt hàng, nếu biết đơn giá mỗi hộp xà bông là 5.000 đồng.

Video liên quan

Chủ Đề