Giải vở bài tập lịch sử bài 9 lớp 5

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Khoa Học Lớp 4
  • Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 4
  • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 4

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Bài 1. [trang 18 VBT Lịch Sử 4]: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.

Lời giải:

a] Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy đây là:

Nơi giống với Hoa Lư.
X Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú, tốt tươi.
Vùng đất chật hẹp, ngập lụt.
Vùng núi non hiểm trở.

b] Năm vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La:

938
981
X 1010
2010

c] Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã:

X Xây dựng nhiều lâu đài.
Xây dựng nhiều lăng tẩm
X Xây dựng nhiều cung điện, đền chùa.
X Tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp.

Bài 2. [trang 18 VBT Lịch Sử 4]: Ghi chữ S vào ô trống dưới khung chữ có nội dung không đúng khi nói về hiện vật của kinh đô Thăng Long thời Lý.

Lời giải:

Hình đầu rồng
Trống đồng
Lá đề, chim phượng
X Mũi tên đồng

Xem thêm: Toán lớp 9 Tập 1 – Giải bài tập Toán lớp 9 Tập 1 hay nhất

SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Bạn đang xem:

SÁCH / VỞ BÀI TẬPVật lý SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPHóa học SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPNgữ văn SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPLịch sử SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPĐịa lí SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPTiếng Anh SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPSinh học SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPGiáo dục công dân SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬPCông nghệ SÁCH GIÁO KHOATin học SÁCH GIÁO KHOABạn đang xem : Giải vở bài tập lịch sử lớp 5 Vở bài tập Lịch sử 5

Giải bài tập Vở bài tập Lịch sử 5 – Lời Giải bài tập Vở bài tập Lịch sử 5 – Tổng hợp lời giải cho các bài tập trong Vở bài tập Lịch sử 5

Xem thêm: Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 24, 25, 26 Bài 106: Luyện tập

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ [1858-1945] Bài 1. “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định Bài 2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Bài 5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du Bài 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Bài 7. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 8. Xô viết Nghệ – Tĩnh Bài 9. Cách mạng mùa thu Bài 10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Bài 11. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ [1858 – 1945] BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP [1945 – 1954] Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo Bài 13. “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” Bài 14. Thu – đông năm 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” Bài 15. Chiến thắng biên giới thu – đông năm 1950 Bài 16. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Bài 17. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Bài 18. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc [1945 – 1954] XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC [1954 – 1975] Bài 19. Nước nhà bị chia cắt Bài 20. Bến Tre đồng khởi Bài 21. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Bài 22. Đường Trường Sơn Bài 23. Sấm sét đêm giao thừa Bài 24. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Bài 25. Lễ kí Hiệp định Pa-ri Bài 26. Tiến vào Dinh Độc Lập XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CẢ NƯỚC [TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY] Bài 27. Hoàn thành thống nhất đất nước Bài 28.

Xem thêm:

Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Bài 29. Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ [1858-1945] Bài 1. “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định Bài 2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Bài 5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du Bài 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Bài 7. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 8. Xô viết Nghệ – Tĩnh Bài 9. Cách mạng mùa thu Bài 10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Bài 11. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ [1858 – 1945] BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP [1945 – 1954] Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo Bài 13. “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” Bài 14. Thu – đông năm 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” Bài 15. Chiến thắng biên giới thu – đông năm 1950 Bài 16. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Bài 17. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Bài 18. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc [1945 – 1954] XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC [1954 – 1975] Bài 19. Nước nhà bị chia cắt Bài 20. Bến Tre đồng khởi Bài 21. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Bài 22. Đường Trường Sơn Bài 23. Sấm sét đêm giao thừa Bài 24. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Bài 25. Lễ kí Hiệp định Pa-ri Bài 26. Tiến vào Dinh Độc Lập XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CẢ NƯỚC [TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY] Bài 27. Hoàn thành thống nhất đất nước Bài 28.Xem thêm: Pp Là Viết Tắt Của Từ Gì Trong Tiếng Anh ? Một Số Từ Viết Tắt Trong Tiếng Anh Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Bài 29. Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay

Source: //leading10.vn
Category: Bài Tập

Vân Ngày: 29-05-2022 Lớp 5

2.552

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 21, 22 Bài 9: Cách mạng mùa thu chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Lịch sử 5. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 21, 22 Bài 9: Cách mạng mùa thu

Vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 21 Câu 1: Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng.

Cụm từ “một cổ hai tròng” là để chỉ tình cảnh của nhân dân ta lúc đó:

☐ Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay sai.

☐ Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.

☐ Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.

Trả lời: 

☒ Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.

Vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 21 Câu 2: Truyền đơn của Mặt trận Việt Minh [ngày 17-8-1945] là lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu: “Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”.

Lời hiệu triệu có tác dụng gì?

Trả lời:

Lời hiệu triệu của Mặt trận Việt Minh có tác dụng:

- Phân tích thời cơ đã đến, đó là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã kết thúc với phần thắng của quân Ðồng minh, phát xít Nhật đã đầu hàng Ðồng minh không điều kiện, tinh thần của cách mạng đang lên cao.

- Kêu gọi đồng bào toàn quốc nổi dậy giành độc lập, phất ngọn cờ đầu hướng dẫn quần chúng đấu tranh...

Vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 21 Câu 3: Nối các thông tin sao cho phù hợp giữa thời gian với sự kiện:

Trả lời:

Vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 22 Câu 4: Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng.

Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là:

☐ 18 – 8

☐ 19 – 8

☐ 23 – 8

☐ 25 – 8

Trả lời: 

☒ 19 – 8

Vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 22 Câu 5: Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử ứng với mốc thời gian mà em đã chọn ở câu 4.

Trả lời: 

Sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận theo các ngả đường kéo về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội. Họ vừa đi vừa hô khẩu hiệu: “Đả đảo chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim”; “Thành lập chính phủ dân chủ cộng hòa Việt Nam”; “Anh em binh lính hãy mang súng gia nhập hàng ngũ chiến đấu bên cạnh Việt Minh”. “Việt Nam hoàn toàn độc lập”. Khoảng 10 giờ rưỡi, cuộc mít tinh lớn chưa từng có của quần chúng cách mạng được sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ, của tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội đã diễn ra. Đại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Cuộc mít tinh ở Hà Nội vào sáng ngày 19/8/1945 đã trở thành cuộc biểu tình vũ trang tiến vào chiếm phủ khâm sứ, trại lính bảo an và các cơ sở của chính phủ bù nhìn.
Từ Hà Nội, làn sóng cách mạng toả đi khắp nơi, cả nước vùng dậy đấu tranh giành chính quyền và liên tiếp giành thắng lợi. Ngày 19/8/1945 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.

Video liên quan

Chủ Đề