Bài tập Viết đoạn hội thoại 3 5 câu trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh

Hãy đọc và bình luận về những thông tin sau:

Hãy nêu ngắn gọn thông điệp được gợi ra từ văn bản

Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống[....]:

Trong mỗi cặp câu dưới đây câu nào có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?

Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu ?[ngôi thứ nhất]

Chúng tôi xin giới thiệu bài Viết đoạn văn ngắn sử dụng phép nói giảm nói tránh hay nhất được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để chuẩn bị cho bài học sắp tới đây của môn Ngữ văn lớp 8.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Đoạn văn mẫu 1

Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người là vị cha già kính yêu của tất cả con dân đất Việt. Ba mươi năm bôn ba nơi xứ người, vất vả đầy rẫy hiểm nguy, Người cố gắng đấu tranh, không ngừng học hỏi để tìm ra con đường Cách mạng cho dân tộc. Cả cuộc đời của Người lúc nào cũng hướng về nhân dân, tổ quốc. Lo nghĩ tới từng bữa ăn giấc ngủ của nhân dân, các đồng chí bộ đội, trăn trở thao thức lo nghĩ nhiều đêm cũng chỉ vì nhân dân, đất nước. Người tựa như người cha hiền từ lúc nào cũng lo nghĩ cho đàn con thơ dại. Mặc dù Người đã đi xa nhưng sâu trong trái tim của những người dân đất Việt, Người mãi mãi sống trong lòng mỗi người.

=> Nói giảm nói tránh: đi xa thay cho cái chết để giảm mất sự đau thương, xót xa

Đoạn văn mẫu 2

Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trải qua biết bao năm kháng chiến, đấu tranh giành lại độc lập tự do, để có được cuộc sống ấm lo như ngày nay chúng ta phải đánh đổi rất nhiều điều. Biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi lên đường nhập ngũ để rồi chiến đấu và hy sinh xương máu của mình để giành lại, bảo vệ quê hương đất nước dân tộc. Các anh, mang trong mình sứ mệnh lớn lao nguyện hết minh dâng hiến sức trẻ, lòng dũng cảm và sự kiên cường trở thành những vị anh hùng trong lòng những con người dân đất Việt

=> Nói giảm nói tránh: hy sinh thay cho cái chết để làm giảm bớt sự đau thương mất mát.

Đoạn văn mẫu 3

Trong gia đình từ ba mẹ đến anh chị em ai cũng yêu quý chiều chuộng tôi hết mực nhưng người yêu quý tôi và cũng là người mà tôi vô cùng kính yêu là bà. Bà là một người phụ nữ đảm đang và luôn yêu thương con cháu. Bà hiền hậu và luôn mang những thứ của thực tế để răn dạy chúng tôi. Tuy bà đã mãi rời xa chúng tôi, rời xa ngôi nhà bà gắn bó bấy lâu nhưng mỗi thành viên trong gia đình tôi vẫn luôn nhớ về bà, nhớ những điều bà răn dạy. Tôi yêu bà và mong bà mãi bình yên nơi thế giới xa xăm ấy.

=> Nói giảm nói tránh: rời xa- chỉ cái chết để làm giảm bớt sự đau thương mất mát.

1. Khái niệm về nói giảm, nói tránh

Theo một số định nghĩa được sách giáo khoa biên soạn chính xác nói giảm nói tránh chính là biện pháp biểu đạt một cách tế nhị, nhẹ nhàng giảm đi cảm giác ghê sợ, đau buồn, thiếu văn hóa đối với người nghe.

Biện pháp này dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày của con người. Đồng thời nói giảm nói tránh còn được dùng trong thơ ca, văn chương.

2. Ví dụ nói giảm nói tránh

– Người ta phát hiện một xác chết ngay tại hiện trường vụ án mạng. Sử dụng nói giảm nói tránh: Người ta phát hiện một tử thi ngay tại hiện trường vụ án mạng.

=> Việc thay thế “xác chết” bằng “tử thi” sử dụng từ đồng nghĩa giảm đi sự ghê sợ với người nghe, người đọc.

– Chiến sỹ đó bị chết khi làm nhiệm vụ. Thay thế bằng: Chiến sỹ đó hi sinh khi làm nhiệm vụ

=> Thay thế bằng từ đồng nghĩa, tăng thêm sự trang trọng.

– Chị ấy thật xấu. Thay thế bằng chị ấy không được đẹp cho lắm.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh phủ định đi các từ tích cực, làm giảm đi mức độ của vấn đề đang nói đến.

– Cậu thanh niên kia bị mù. Thay thế bằng: Cậu thanh niên kia khiếm thị.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh giảm nhẹ mức độ, đồng thời thể hiện sự tôn trọng với người nghe.

– Ồn ào quá, cậu câm miệng lại ngay. Thay thế bằng: Ồn ào quá, cậu vui lòng im lặng.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh như trên thể hiện thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng người khác.

– Ông ấy bị bệnh nặng sắp chết. Thay thế bằng: Ông ấy bị bệnh nặng sắp mất.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh như trên thể hiện sự tôn trọng người khác, giảm đi sự ghê rợn từ cái chết.

3. So sánh nói giảm, nói tránh với nói quá

Về cơ bản, đây là hai biện pháp đối lập nhau. Nếu như biện pháp nói giảm nói tránh nhằm giảm nhẹ tính chất của từ ngữ thì nói quá mang tính chất phóng đại, làm tăng quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, tăng ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Thêm vào đó, không nên hiểu lầm rằng nói quá tương đương với nói dối, nói không thật. Nói dối là nói về một sự vật, sự việc, cảm giác hoàn toàn không thực, còn nói quá chỉ là phóng đại cái có thật. Sau đây là một số ví dụ về nói quá để bạn hiểu rõ hơn về biện pháp tu từ này và có sự so sánh điểm khác biệt so với biện pháp nói quá:

Kì thi đại học làm mấy em học sinh cuối cấp tôi dạy lo sốt vó

[“Lo sốt vó” là biện pháp nói quá, nhấn mạnh cảm giác lo lắng]

Chỉ cần chúng mình yêu nhau, chúng mình có thể cùng nhau lên tới tận mây xanh.

[“Lên tới tận mây xanh”là biện pháp nói quá, nhấn mạnh cảm giác hạnh phúc khi yêu]

4. Cách sử dụng nói giảm, nói tránh

Khi giao tiếp, thay vì sử dụng những từ ngữ gây ấn tượng của tính chất sự vật, sự việc người nói dùng những từ đồng nghĩa làm giảm đi cảm giác ghê sợ, đau buồn, thiếu văn hóa.

Hoặc có thể dùng phủ định đi các từ tích cực. Ví dụ bên dưới sẽ giúp học sinh hiểu hơn cách dùng chính xác.

-----------------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Viết đoạn văn ngắn sử dụng phép nói giảm nói tránh hay nhất. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn bài lớp 8, Văn mẫu lớp 8, Giải Vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 8 để có thêm tài liệu học tập nhé

Câu 1: [Trang 108 - SGK Ngữ văn 8 tập 1] Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống l...l: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.a] Khuya rồi, mời bà l...lb] Cha mẹ em l...l từ ngày em còn rất hé, em về ở với bà ngoại.c] Đây là lớp học dành cho trẻ em l...l.d] Mẹ đã l...l rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.

e] Cha nó mất, mẹ nó l...l, nên chú nó rất thương nó.

Xem lời giải

[1][2] Tiết 41. [3] * Ví dụ1: - Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. [Hồ Chí Minh, Di chúc] Bác đã đi rồi sao, Bác ơi ! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. [Tố Hữu, Bác ơi] - Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. [Hồ Phương, Thư nhà]. [4] [5] * Ví dụ 2: Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng. [Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu]. [6] * Ví dụ1:. - Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được chăm chỉ lắm.. [7] GHI NHỚ. Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.. [8] Thảo luận nhóm [5’] Chỉ ra những câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh trong các cặp câu sau? Cho biết người viết [người nói] đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ? VD 1: - Ông cụ chết rồi. - Ông cụ đã quy tiên rồi. VD 3: - Anh còn kém lắm. - Anh cần phải cố gắng hơn nữa.. VD 2: - Bài. thơ của anh dở lắm. - Bài thơ của anh chưa được hay lắm. VD 4: - Ông ấy sắp chết. - Ông ấy chỉ […] nay mai thôi.. [9] Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh: VD 1: - Ông cụ chết rồi. - Ông cụ đã quy tiên rồi.. VD 2: - Bài thơ của anh dở lắm. - Bài thơ của anh chưa được hay lắm.. VD 3: - Anh còn kém lắm. cần phải phải cố cố gắng gắng hơn hơn - Anh cần nữa.. VD 4: - Ông ấy sắp chết. - Ông ấy ấy chỉ chỉ […] […] nay nay mai mai thôi. thôi.. [10] Các cách nói giảm nói tránh: VD 1: - Ông cụ chết rồi. - Ông cụ đã quy tiên rồi. Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán - Việt. VD 3: - Anh còn kém lắm. - Anh cần cần phải phải cố cố gắng gắng hơn hơn nữa. Dùng cách nói vòng.. VD 2: - Bài thơ của anh dở lắm. - Bài thơ của anh chưa được lắm hay lắm. Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa. VD 4: chết - Ông ấy sắp chết. - Ông ấy chỉ […] […] nay mai thôi. Dùng cách nói trống [tỉnh lược].. [11] [12] T×nh huèng 1 :. * Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải thường xuyên đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp nữa”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải: “Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?. => Khi cần phê bình nghiêm khắc, phải nói thẳng, nói đúng sự thật .. [13] Tình huống 2: An và Thành gây gổ đánh nhau trong giờ ra chơi . Em là người được chứng kiến sự việc đó. Khi thấy thầy Hùng, cô Mai giải quyết và hỏi em sự việc diễn ra như thế nào? Trong trường hợp này em có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao? => Khi cần thông tin chính xác, trung thực cần nói đúng sự thật.. [14] Cô ấy xấu quá!. Cô ấy xinh quá!. Cô ấy không được xinh lắm.. [15] Cô ấy xinh quá!. => Nói không đúng sự thật. [16] [17] * Tên gọi khác của nói giảm nói tránh: - Khinh ngữ [nói nhẹ] - Uyển ngữ [nói vòng] - Nhã ngữ [nói thanh nhã]. [18] [19] Bài tập:1 [108]. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /…/: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. a. Khuya rồi, mời bà................. đi nghỉ b. Cha mẹ em..........................từ chia tay nhau ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c. Đây là lớp học cho trẻ em.................... khiếm thị. [20] Bài tập 2 [108]: Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh? a1, Anh phải hoà nhã với bạn bè! a2, Anh nên hoà nhã với bạn bè! b1, Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2, Anh không nên ở đây nữa! c1, Xin đừng hút thuốc trong phòng! c2, Cấm hút thuốc trong phòng!. [21] [22] Bài tập 3 [108]: Khi. .. chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ 1.! của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.. [23] [24] Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao? “Con Rùa nó bò lật ngửa cũng còn nhanh hơn cậu đó.”. ĐÁP ÁN: - Câu nói trên không sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh [thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, coi bạn như con rùa chậm chạp].. [25] • Từ việc phân tích các ví dụ trên, em rút ra những bài học thiết thực gì về cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh ?. [26] Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ tạo lời nói trang nhã, lịch sự, gãp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con ngưêi cã gi¸o dôc, cã v¨n ho¸.. [27] [28] HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể. - Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. Hoàn thiện các bài tập. - Viết đoạn hội thoại [3 - 5 câu] Trong đó có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.. [29] [30] [31] [32] [33] Cậu Vàng bị giết. Gây cảm giác ghê sợ với người nghe.. Dùng từ ngữ đồng nghĩa. Không gây cảm giác ghê sợ với người nghe.. đi đời. Hàm ý xót xa, luyến tiếc và đượm chút mỉa mai…. [34] BÀI TẬP BỔ SUNG Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ ! - Cụ bán rồi? [Nam Cao – Lão Hạc] Viết đoạn hội thoại [3 – 5 câu] trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.. [35] Bài tập 3 [108]: Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh 1.! chưa được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt ba câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau. .. Đáp án: a. Bạn Hương viết chữ xấu lắm! a’. Bạn Hương viết chữ không được đẹp lắm! b. Kiến thức toán của em còn kém lắm! b’. Kiến thức toán của em chưa được tốt lắm, cần cố gắng hơn. c. Bạn ấy đen thế! c’. Bạn ấy không được trắng lắm!. [36]

Video liên quan

Chủ Đề