Bài học rút ra từ môn bóng chuyền

A. PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1/ Cơ sở lý luận:Để thực hiện tốt nghị quyết Trung Ương II khóa VII & nghị quyếtTrung Ương II khóa VIII tháng12/ 1996 về việc đổi mới phương phápdạy học với mục đích: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sángtạo của học sinh:- Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự sáng tạo.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.- Tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập chohọc sinh.Qua việc thực hiện thay sách giáo khoa các lớp khối THCS là một bướcngoặt, bước tiến mới trong công cuộc đổi mới nền giáo dục nước ta,nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Muốn vậy đòi hỏi ngườithầy phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu đổimới giáo dục. Để góp phần thực hiện mục tiêu “Đào tạo học sinh thànhnhững con người năng động, độc lập, sáng tạo tiếp thu được những trithức khoa học, kĩ thuật hiện đại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợplí cho vấn đề trong cuộc sống của bản thân & của xã hội”. Bộ môn thểdục cũng như các bộ môn khác ở THCS đang cố gắng đổi mớiphương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng HS. 2/ Cơ sở thực tiễn.Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà tôi trăn trở là làm thếnào để học sinh tiếp cận với bộ môn thể dục và đặc biệt là sở thích củacác em là môn thể thao gì. Để từ đó có sự yêu thích say mê môn học. Đối với tiết dạy về thể dục Giáo viên có thể áp dụng nhiềuphương pháp khác nhau. Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên, tôi quyết địnhphương pháp cần lựa chọn để đạt hiệu quả về chất lượng cao trong dạyhọc thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở là:Nhóm phương pháp sức bền, trực quan , phương pháp thực hành đitheo con đường tìm tòi nghiên cứu, tỏ ra có nhiều ưu thế trong việc thựchiện mục tiêu đào tạo và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi này[13-14 tuổi]. Đồng thời cũng thể hiện được phương pháp đặc thù củabộ môn, nhất là kinh nghiệm sống còn ít vốn hiểu biết còn nghèo nàn,các biểu tượng tích luỹ còn hạn chế, các em còn nặng về tư duy hình1tượng cụ thể, tư duy theo thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệmđòi hỏi phải lấy “thị phạm động tác” [các phương tiện trực quan] làmđiểm tựa. Các phương pháp này phát huy được tính tự giác, tích cực, chủđộng, sáng tạo dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giao viên, kiến thức thunhận được sẽ trở thành tài sản riêng của các em. Vì vậy các em hiểu bàisâu hơn, nắm kiến thức chắc hơn. Trong trường hợp này các phươngpháp góp phần phát triển tư duy rèn kĩ năng cho học sinh, cho các emtập dượt, làm quen với các phương pháp nghiên cứu nói riêng, phươngpháp nhận thức nói chung, đặc biệt là kết hợp với các yếu tố nêu và giảiquyết vấn đề.Bên cạnh quan sát và làm mẫu được sử dụng trong nhóm phươngpháp trực quan và thực hành thì phương pháp đàm thoại tìm tòi trongnhóm phương pháp dùng lời cũng được vận dụng phổ biến trong dạyhọc Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trongtrường Trung học cơ sở. 3/ Thời gian - Địa điểm. a/ Thời gian: Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 10 năm 2010 trong môn Thể dục.b/ Địa điểm: Trường THCS Phúc Thịnh - Ngọc lặc.c/ Giới hạn đối tượng nghiên cứu:Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở.d/ Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:Trường THCS Phúc Thịnh - Ngọc lặc.e/ Giới hạn về khách thể khảo sát: 254 học sinh Trường THCS Phúc Thịnh - Ngọc lặc.B. PHẦN NỘI DUNG1/ Cơ sở lí luận :Chương trình thể dục nghiên cứu về các động tác phức tạp đòi hỏiphải có sự khéo léo, uyển chuyển, nhanh nhẹn nhưng phải rứt khoát. Đólà một thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh trong đổi mới cách dạyhọc và đổi mới cách học. 2Khi xem xét xong cơ sở để tiến hành đổi mới phương pháp dạyhọc bằng các phương pháp tích cực, tôi tiến hành tìm hiểu và xác định.2/ Đối với giáo viên và học sinh . Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tòi chiếmlĩnh tri thức môn thể dục. Muốn đạt được như vậy bài soạn không chỉthiết kế công việc của thầy mà chủ yếu thiết kế hoạt động học tập củatrò [ như làm thị phạm động tác, quan sát động tác, tranh hình, bài tập ].Khi lên lớp người thầy phải là huấn luyện viên, giao nhiệm vụ hướngdẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập. Lúc này người thầy chỉuốn nắn khi học sinh thực sự gặp khó khăn & đóng vai trò làm trọng tàicho cuộc tranh luận của các em. Còn đối với học sinh. Để học sinh chủ động và tích cực tự lựcchiếm lĩnh chi thức sinh học các em cần phải đạt được.- Tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các động táccần thiết cho bản thân.- Tự lực tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên hướngdẫn.- Có điều kiện để bộc lộ khả năng tự nhận thức, tự bảo vệ ý thứccủa mình khi tranh luận.- Khuyến khích nêu thắc mắc nêu tình huống có vấn đề và thamgia giải quyết.3/ Đối với nội dung.Nội dung mỗi tiết học cần tránh luyện tập quá sức để có đủ thờigian cho học sinh thực hiện hoạt động học tập. Ngoài giờ tập yêu cầu học sinh tham gia các trò chơi để nhằm cácem cuốn hút yêu thích bộ môn và có thời gian tập thêm ở nhà nhằmtăng cường hoạt động tự lực học tập của học sinh .4/ Đối với đồ dùng học tập. Trong dạy học , đồ dùng học tập có vai trò quan trọng, nó vừa lànguồn cung cấp tri thức vừa là phương tiện giúp học sinh tìm tòi tri thứcmới. Xác định rõ như vậy nên tôi đã lựa chọn đồ dùng học tập là nhữngđồ dùng dễ kiếm, dễ sử dụng, dễ làm để từ đó có thể nhân nhanh ra sốlượng lớn hoặc hướng dẫn học sinh tự làm được. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy một trong những phương phápdạy học được chú ý trong quá trình cải tiến để tìm lại kết quả cao trongdạy các đơn vị kiến thức cơ bản là quan sát tìm tòi với các hình thứchọc tập:3Một là hình thức học tập cá nhân: Mỗi cá nhân phải hoàn thànhnhiệm vụ do tôi giao cho mỗi bài tập cụ thể, hoăc từng động tác & phảitạo ra được các sản phẩm cụ thể.Hai là hình thức học tập theo nhóm: Tôi chia lớp thành từngnhóm, mỗi nhóm thực hiện một loại nhiệm vụ hoặc cùng thực hiệnmột nhiệm vụ học tập, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện nên thị phạmđộng tác và bảo vệ kết quả đã đạt được của nhóm mình trước lớp. Hìnhthức này buộc các thành viên trong nhóm cùng hoạt động, cùng làmviệc trao đổi thảo luận với nhau. Kết luận chương 1Xuất phát từ những cơ sở lí luận, nghiên cứu cơ sở thực tế gắn vớiviệc dạy. Tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: “Phương pháp dạy học thểthao tự chọn môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở ”.Phần 1: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1/ Nhiệm vụ nghiên cứu.+ Nghiên cứu lý thuyết.+ Nghiên cứu thực trạng.+ Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về Phương pháp dạy học thểthao tự chọn môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở + Nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục ở trường Trung họccơ sở. + Tìm hiểu nghiên cứu khảo sát thực trạng việc sử dụng Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn Bóng chuyền trong Trường THCS Phúc Thịnh - Ngọc lặc.+ Đề xuất các biện pháp sử dụng phương pháp dạy học của giáoviên.2/ Các nội dung cụ thể trong đề tài: a/ Nghiên cứu đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở.- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở có những đặc điểm riêng. Đólà tính cách hồn nhiên ngây thơ, trong sáng mang nhiều cảm tính vàtiềm thức những khả năng phát triển đó cũng là lứa tuổi trong giai đoạnhình thành nhân cách.4- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở rất hiếu động học tập và làmviệc theo ý thích. Các em ham chơi hơn học. Bởi vậy các phương pháptruyền thụ cho các em phải phù hợp với lứa tuổi các em. Qua nhiều nămnay nền giáo dục đã nghiên cứu thực nghiệm và áp dụng thực tế sao choviệc giảng dạy phù hợp với lứa tuổi học sinh. Hiện nay phương phápdạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. “Học mà chơi – Chơi mà học”làm cho giờ học thêm sinh động. Phát triển sự hứng thú trong học tậpcủa học sinh. Các em học sinh Trung học cơ sở thường hiếu động dễhưng phấn, khó tập trung chú ý lâu, hay hướng tới các hoạt động cụ thể,kết quả trực tiếp hoặc nhanh thấy kết quả. Chính vì vậy mà các emthường không chú ý và không lĩnh hội được những kiến thức khó vàtrừu tượng. Ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là giai đoạn phát triển mớicủa tư duy . Vì trong một chừng mức nhất định, chúng còn dựa trực tiếptrên các đồ vật, hiện tượng thực tại mà chưa tác động được lên lời nóivà các giả thiết bằng lời.b/ Nghiên cứu về nhiệm vụ môn học.- Bước đầu các em có một số kiến thức cơ bản đơn giản thiết thựcvề các bài thể dục, các động tác. Tên gọi và các thành phần và kết quảcủa các bài tập. Mối quan hệ của các bài tập và các môn tự chọn liênquan với nhau. - Hình thành và vận dụng các kĩ năng về các động tác cơ bản.Thực hiện một số động tác cơ bản, biết cách Thực hiện đệm bóng,chuyền bóng và phát bóng thấp tay, cao tay, thể lực. Nhận biết đượcmột số kĩ thuật đập bóng, chắn bóng, chiến thuật - Các em tự phát hiện, tự tìm tòi và tự chiếm lĩnh kĩ thuật mớichăm chỉ luyện tập hứng thú với giờ học, bài học. c/ Nghiên cứu về chương trình.- Chương trình thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trườngThung học cơ sở là bộ phận của chưong trình Thể dục. Chương trìnhnày kế thừa và phát triển thành tựu về dạy học. Thể thao tự chọn thựchiện những đổi mới về cấu trúc nội dụng để tăng cường hình thành vàứng dụng kiến thức mới quan tâm đúng mức đến việc đổi mới phươngpháp dạy học. Từ đó giúp học sinh hoạt động học tập tích cực, linh hoạtsáng tạo theo năng lực của học sinh.* Thời lượng chương trình dạy Thể thao tự chọn môn bóngchuyền- Lớp 6 = 12 tiết.5- Lớp 7 = 12 tiết.- Lớp 8 = 12 tiết.- Lớp 9 = 12 tiết.- Mỗi tiết học 45 phút.- Tổng số thời lượng môn tự chọn cả năm là cả năm là; 45 x 48tiết* Kiến thức: Gồm các mạch kiến thức là.- Trò chơi phát triển thể lực.- Các kĩ thuật cơ bản của môn bóng chuyền là: đệm bóng, chuyềnbóng và phát bóng thấp tay, cao tay, đập bóng, chắn bóng, chiếnthuật - Các yếu tố thể lực cũng rất quan trọng cho các em khi tập mônthể thao này vì thể thao rèn cho các em một thể lực dồi dào và sungmãn, giúp cho các em phát triển về sức khỏe.d/ Nghiên cứu về sách giáo khoa- Sách giáo khoa là tài liệu pháp lí để gióa viên nghiên cứu giảngdạy. Giáo viên phải khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa. Trongsách giáo khoa có từng môn riêng biệt bao gồm cả động tác và kĩ thuậtgiúp học sinh rèn và phát triển thể hình.- Sách giáo viên, thiết kế dạy môn thể dục nói trung và phân môntự chon nói riêng. Dựa vào sách giáo viên để tham khảo lập kế hoạchbài dạy từng tiết sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địaphương, lớp học.Tóm lại: Tài liệu phục vụ cho dạy học Thể dục. Khi dạy giáo viêncần nghiên cứu kĩ để vận dụng một cách linh hoạt có chất lượng và phùhợp với học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học bộ môn, đồng thờigiáo viên phải tham khảo thêm một số tài liệu nâng cao khác.e/ Nghiên cứu về phương pháp dạy môn tự chọn.a.1 : Phương pháp dạy học bài mới- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các kĩ thuật và chiếnthuật cho phù hợp với bộ môn và nêu được cách thực hiện.- Sau khi học sinh tìm ra được kĩ thuật, giáo viên tổ chức cho họcsinh thực hiện kĩ thuật đó để từ đó học sinh rèn luyện thành kĩ năng, kĩxảo.- Từ đó giáo viên tập cho học sinh tái hiện các kiến thức đó bằngcách vừa hấp dẫn vừa khích lệ học sinh thi đua học tập. Các em thườngxuyên thực hành luyện tập kiến thức mới đó để giải quyết các vấn đềtrong học tập trong đời sống.6- áp dụng phương pháp dạy học mới giúp học sinh biết phát hiệnchiếm lĩnh kiến thức mới và cách giải các vấn đề gần gũi đời sống.- Mỗi giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình và nhậnbiết được những ý định của phân phối trường trình thì có thể có nhiềuđiều kiện ôn tập củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh huy độngchúng để phát hiện, chiếm lĩnh, vận dụng kiến thức mới tìm ra nhữngnội dung còn tiềm ẩn trong bài học.a.2. Phương pháp dạy học và các nội dung luyện tập. Nhiệm vụ chủ yếu là củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản củachương trình. Rèn luyện các năng lực giúp học sinh hiểu ra rằng họckhông để biết mà học còn để rèn luyện và vận dụng kĩ năng đó vào thựctiễn.a.3. Nghiên cứu soạn bài- Soạn bài thực chất là lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn học sinhhoạt động học tập tích cực nhằm đạt được mục tiêu của một bài học thểdục.- Mỗi bài học cần có: + Mục tiêu, mức độ, kiến thức, kĩ năng cần đạt.+ Xác định phương pháp dạy học.Nêu các phương pháp của giáo viên thực hiện trong từng tiết, từngbài học cụ thể và áp dụng đối với học sinh ra sao.+ Các hoạt động dạy học chủ yếuXác định rõ tên từng hoạt động - Cách tiến hành từng hoạt động Kết luận chương 2Qua nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cụ thể trong đề tài đã nghiêncứu từ đó tôi đã lựa chọn phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiêncứu cụ thể cho môn Thể dục nói chung và phương pháp dạy học thểthao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở.Phần 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUI/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1/ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.Nghiên cứu chương trình sách giáo viên thể dục Trung học cơ sởđể tìm hiểu nội dung chương trình các em cần tiếp thu, tìm hiểu sự sắpxếp số lượng của các bài tập mà các em sẽ được học. Từ đó rút ranhững thuận lợi, khó khăn cơ bản về chươnmg trình.7Nghiên cứu một số tài liệu, giáo trình ’’ phương pháp dạy học thểthao tự chọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở’’.2/ Phương pháp điều tra.Điều tra về kĩ năng, kĩ thuật của học sinh trong lớp, Hỏi học sinhmột số câu hỏi sau :? Em có thích môn thể thao bóng chuyền không ?? Em thấy kĩ thuật của môn thể thao này như thế nào ?? Em thực hiện tất cả các kĩ thuật của môn bóng chuyền ra sao ?3/ Phương pháp nghiên cứu và tổng kết sư phạm.Dự giờ một số đồng chí cùng chuyên môn để có những nhận xétxác thực về phương pháp dạy học cho học sinh hiện nay.4/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.Tiến hành dạy hai tiết thực nghiệm làm cơ sở thực tế cho những lýluận đưa ra.5/ Kết quả nghiên cứu thực tiễn.a/ Thực trạng học sinh :Để nắm rõ hơn về thực trạng dùng phương pháp vào bài dạycó hiệu quả không, tôi đã tiến hành trao đổi với học sinh tại trường.? Em có thích môn thể thao tự chọn bóng chuyền không ? Tạisao ?Một số em học sinh lớp 6 trả lời : Em không thích lắm vì học khólắm.Một số học sinh lớp7 trả lời : Em thích học vì môn bóng chuyềncho em sức khỏe và sự khéo léo hơn và thấy thích bài học hơn.b/ Đánh giá thực trạng.Nhìn chung việc sử dụng phương pháp dạy học cho học sinh đãvà đang rất được chú trọng. Đa số giáo viên đã dùng phương pháp dạyhọc thể thao tự chọn môn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở,đặc biệt là mỗi giáo viên đã tìm ra phương pháp riêng cho mình để phùhợp với đặc điểm của học sinh từng lớp. Điều này đã tạo điều kiệnthuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh, tạo sự hứng thú cho học sinh trong việc học. Tuy nhiên, bên cạnhđó thì việc áp dụng phương pháp ở các trường Trung học cơ sở vẫn còncó những bất cập, những tồn tại.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi xin mạn phép đưa ra mộtsố nguyên nhân của những tồn tại đã nói ở trên.c/ Nguyên nhân chủ quan.8* Đối với giáo viên.Bên cạnh những giáo viên rất nhiệt tình, tận tụy, không ngừng họchỏi, trau rồi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng các giờ học nói chungvà chất lượng của việc dạy học tự chọn trong môn Thể dục nói chungthì vẫn còn một số giáo viên chưa thực sự nhận biết được tầm quantrọng của việc đưa những phương pháp vào giảng dạy môn thể thao tựchọn, dẫn đến hiệu quả giờ học chưa cao. Ngoài ra, một số giáo viênchưa sử dụng phương pháp phù hợp và hiệu quả. Có giáo viên dophương pháp yếu nên học sinh thực hiện các động tác trong môn họcchưa hiệu quả, hoặc đưa ra phương pháp chưa lôi cuốn được học sinh,thị phạm động tác còn chưa rứt khoát nên học sinh học theo cái sai củachính giáo viên dạy.* Đối với học sinh.Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập tốt, thì còn rất nhiềuhọc sinh chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của việc họcmôn thể thao tự chọn, các em còn chây lười trong việc rèn luyện tậphoặc có tính ỷ lại không thực hiện các động tác, nhiều em trong giờ họccòn chưa chú ý vào bài học.Do trình độ nhận thức, khả năng cảm thụ của học sinh có sự khácnhau dẫn tới thực trạng em thực hiện động tác kĩ thuật chưa được đồngđều vì thế chất lượng các giờ học Thể dục chưa đạt kết quả cao nhưmong muốn.d/ Nguyên nhân khách quan.Do cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học cung chưa thực sự làđầy đủ nên có ảnh hưởng tới chất lượng giờ học.Do việc môn thể dục ở các trường không được coi trọng trong cácmôn ở trường Trung học cơ sở nên giáo viên chưa có sự quan tâm vàđầu tư đúng mức tới việc nghiên cứu phương pháp vào bài dạy.Do học sinh chưa thực sự nhận được hướng dẫn của giáo viên,chưa nhận được sự quan tâm đúng mực của các phụ huynh nên hiệnthực học sinh còn yếu trong các trường trung học cơ sở.Trên đây là một số nguyên nhân của những tồn tại trong việcphương pháp dạy học thể thao tự chọn mà tôi đã rút ra được qua điềutra, nghiên cứu thực trạng ở trường trung học cơ sở trong quá trình hoànthành đề tài nghiên cứu khoa học về ‘‘Phương pháp dạy học thể thao tựchọn môn bóng chuyền trong trường Trung học cơ sở ’’.6/ Đề xuất biện pháp ‘‘phương pháp dạy học thể thao tự chọn mônbóng chuyền trong trường Trung học cơ sở’’.9Để góp phần vào việc khắc phục các mặt còn hạn tồn tại và đểphát huy được tác dụng của phương pháp dạy học thể thao tự chọn mônbóng chuyền trong trường Trung học cơ sở, tôi xin phép đưa ra một sốđề xuất phương pháp như sau : * Đối với giáo viên : - nghiên cứu kĩ các phương pháp dạy học Thể dục nhằm giảiquyết các nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức, hình thành kĩ năng, góp phầngiữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. + Nhóm phương pháp sử dụng lời nói : gồm có các hình thức ;phân tích, giảng giải, kể chuyện và thảo luận [đàm thoại].+ Nhóm phương pháp trực quan : trực quan là tiền đề cần thiết vàkhông thể thiếu được trong dạy học thể dục, tính trực quan trong dạyhọc thể dục biểu hiện ở việc sử dụng rộng rãi các cảm giác, các thụ cảmcủa nhiều giác quan, giúp học sinh nhanh chóng có khái niện, biểutượng về động tác hoặc mô tả tượng trưng.+ Nhóm phương pháp luyện tập : là phương pháp luyện tập mộtđộng tác toàn vẹn với kết cấu của nó. Luyện tập để đạt mục đích hìnhthành kĩ năng, kĩ xảo vận động và phát triển tố chất vận động. Để tíchcực hóa giáo viên cần có những thông tin nhận xét đánh giá kịp thời sẽcó tác dụng đối với người tập.* Đối với học sinh :- đưa ra những phương pháp phù hợp vận dung đối với các em đểphù hợp với lứa tuổi ví dụ như : ở lứa tuổi Trung học cơ sở các em rấthiếu động các em luôn có sự ganh đua nhau trong mọi lĩnh vực. Đóchính là hình thức tổ chức sao cho hoạt động các em đạt hiệu quả cao.Nói chung các phương pháp giáo viên đưa ra phải phù hợp với tiếthọc từng nội dung cụ thể, từ đó mới thu hút học sinh mới phát huy đượctính tích cực trong học tập, nâng cao chất lượng.7/ Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.Từ những thực trạng trên, để đưa phương pháp dạy học thể thao tựchọn môn bóng đá trong trường trung học cơ sở. Tôi đã tiến hành dạythực nghiệm tiết 31 lớp 6 và tiết 29 lớp 7. Với 92 HS lớp 6 và 155 HSlớp 7 [tổng 247 HS] GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 7 TUẦN 15 TIẾT 29 10BÓNG CHYUỀN - CHẠY BỀNNgày soạn : 17.10.2010Ngày dạy : 15. 10. 2010I. MỤC TIÊU : - TTTC: Ôân : Đệm bóng, bài tập phát triển thể lực, Chuyềnbóng cao tay. Học : Phát bóng thấp tay chính diện - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên - Yêu cầu tiếp xúc bóng đều bằng 2 tay, tạo hình tay đúng, nângcao thể lục chuyên môn, điền khiển bóng đến điểm cần chuyền,bóng đi không xoáy. Phát bóng đủ lực, đúng hướng. Chạy hết cựly quy định - Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, đoàn kết, rèn luyện thân thể nângcao sức khỏe.III. ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :1: Địa điểm : Sân trường2. Phương tiện :GV chuẩn bị : Giáo án, tranh mẫu, còiHs chuẩn bị : Bóng chuyền 10 – 15 quả, trang phục TDTTIII. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS :PHẦN VÀ NỘI DUNG LƯỢNGVẬNĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨCI/ PHẦN MỞ ĐẦU :1/ Nhận lớp :- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học2 / Khởi động :- Các khớp : Cổ tay, cổ chân, vai,hông , gối.- Ép ngang, ép dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao gối, gót chạm 10 phút 30 phút    LT  GV ĐH nhận lớp                  11mông.- Một số động tác khơi động chuyên mônII / PHẦN CƠ BẢN :1/ Thể thao tự chọn [TTTC]:- Oân : + đệm bóng + Chuyền bóng cao tay- bài tập phát triển thể lực- Học: phát bóng thấp tay chính diện 2/ Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên- Nam: 4 vòng- Nữ: 2 vòngIII / PHẦN KẾT THÚC :1 / Thả lỏng :Thực hiện các động tác thả lỏng, 6-8 p5phút                 [GV] ĐH khởi động               - Đội hình luyện tập bóng chuyền. XF X 1 X2 X 3 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • •ĐH phát triển thể lực   - ĐH phát bóng 12 ĐH chạy bềnhồi tĩnh tích cực:Vươn thở, tay, chân, điều hòa.2 / củng cố – Dặn dò:    LT  GV ĐH củng cố- xuống lớp Kết luận chương 3Sau một thời gian tìm hiểu nguyên nhân và đề ra nhưng phươngpháp cụ thể và thực hiện đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọnmôn bóng chuyền trong trường trung học cơ sở. Kết quả như sau :Học sinh giỏi 35 em chiếm 14%Học sinh khá 156 em chiếm 63%Học sinh trung bình 53 em chiếm 21% Học sinh yếu 03 em chiếm 2%Qua số liệu ta thấy tỉ lệ khá giỏi chiếm tới 77%, tỉ lệ trung bình trởlên 98%, tỉ lệ yếu chỉ còn 2%Với bảng kết quả này, so với thực trạng nhiều năm trước của trường thìđã có sự tiến bộ. Điều này cho thấy : việc đưa phương pháp vào dạy họcthể thao tự chọn đặc biệt là môn bóng chuyền trong trường trung học cơsở đã được giáo viên quan tâm, coi trọng và có sự đầu tư, rèn luyện.C. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊI/ KẾT LUẬNPhương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyền trongtrường Trung học cơ sở là phương pháp hữu ích cho giáo viên khi soạngiáo trình thể dục ở trường Trung học cơ sở. Khi giáo viên dạy bất cứmôn tự chọn nào trong chương trình Thể dục giáo viên rất cần đếnphương pháp dạy. Tuy nhiên, không phải bất cứ giáo viên nào khi sử13dụng cuãng đều sử dụng tốt các phương pháp, đạt hiệu quả như mongmuốn. Qua dạy thực nghiệm, dự giờ thao giảng trao đổi với giáo viênvà học sinh, tôi thấy vấn đề sử dụng phương pháp áp dụng cho mônbóng chuyền cho học sinh trong giờ Thể dục, đặc biệt là học sinh Trunghọc cơ sở là vấn đề hết sức quan trọng. Nó góp phần rất lớn trong sựthành công của mỗi tiết dạy khi giáo viên lên lớp. Vì vậy, để đảm bảoviệc sử dụng tốt, có chất lượng thì giáo viên phải có sự nghiên cứu, tìmhiểu phương pháp giảng dạy này. Ngoài việc cần nắm chắc phươngpháp giảng dạy sao cho phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, đúng nội dung bàidạy thì người giáo viên còn cần phải có sự chuẩn bị đồ dùng dạy họctrước khi lên lớp sao cho thu hút được sự chú ý của học sinh. Mặt khác,khi sử dụng phương pháp này phải có sự kết hợp hài hòa, khéo léo giữacác phương pháp giảng dạy môn Thể dục để tạo sự lô gíc cho bài giảng.Thông qua việc đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóngchuyền trong trường Trung học cơ sở giúp cho học sinh phải nắm bắtđược kiến thức giáo vên chuyền đạt.II/ KIẾN NGHỊLà giáo viên dạy Thể dục, tôi luôn mong muốn học sinh của mìnhnói riêng và tất cả các em học sinh nói chung sẽ học tốt mọi môn học.Việc đưa phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng chuyềntrong trường trung học cơ sở giúp các em tiếp thu tốt kiến thức ở lớpcũng như ở trường.Để đạt được chất lượng giáo dục như mong muốn, theo tôi ngườigiáo viên phải tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức, phương pháp giảngdạy, trao đổi với đồng nghiệp những kinh nghiệm để giảng dạy ngàymột tốt hơn. Các tổ khối nhà trường, phòng giáo dục cần thường xuyêntổ chức xây dựng chuyên đề, dạy thực nghiệm tìm ra những hướng điđúng giúp giáo viên nâng cao nghiệp vụ giảng dạy của mình. Bên cạnhnhững kiến thức, kinh nghiệm, người giáo viên cần phải có tâm huyết,có trách nhiệm với học sinh, thương yêu học sinh như chính con emmình, kiên trì không nôn nóng, nhẹ nhàng, gần gũi để động viên họcsinh học tập tốt hơn.Về phía học sinh : Các em cần phải được chuẩn bị đầy đủ về tâmthế, ý thức, khả năng ngôn ngữ sẵn sàng cho việc vào học môn thể dục.Về phía cha mẹ học sinh : Cần tạo cho con em mình những điềukiện tốt về thời gian và môi trường học tập. Dành thời gian gần gũi,quan tâm, động viên con em mình đồng thời thường xuyên gặp gỡ thầycô giáo để nắm bắt rõ khả năng cũng như kết quả học tập của các em.14Với những điều kiện như thế, tôi tin chắc các em học sinh sẽ tiếpthu tốt tất cả các môn học.Trên đây là một ssó công việc mà tôi đã, đang và sẽ tiếp tục thựchiện trong quá trình giảng dạy với mong muốn góp phần nhỏ bé củamình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo những lớp ngườimới, những chủ nhân của đất nước mai sau. NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN HỮU TUÂN15

Video liên quan

Chủ Đề