5 mục tiêu phấn đấu trong học tập

Gợi ý làm bài:

Ví dụ:

– Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10

– Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10

– Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ,…

– Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.

+ Cách khắc phục: – Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện

                             – Ăn uống đủ chất, tập thể dục,… để nâng cao sức khỏe bản thân

– Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình

Những câu hỏi liên quan

Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau:

- Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân của em.

- Thời gian thực hiện mục tiêu.

- Những thuận lợi em đã có.

- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó.

- Những biện pháp em cần làm để thực hiện mục tiêu.

- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu.

Hãy xây dựng một kế hoạch học tập, rèn luyện cho năm học lớp 9 [ bản thân và trao đổi trong tổ học tập.

Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, trong lao động, trong các hoạt động của lớp, của trường và trong sinh hoạt hằng ngày theo bảng dưới đây.

STT Các lĩnh vực Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Thời gian tiến hành Dự kiến kết quả
1 Học tập        
2 Lao động        
3 Hoạt động tập thể        
4 Sinh hoạt cá nhân  

Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên ? Vì sao ?

a] Vượt khó trong học tập để tiến bộ không ngừng ;

b] Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường ;

c] Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn ;

d] Luôn sáng tạo trong lao động và trong hoạt động xã hội ;

đ] Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống ;

e] Thắng không kiêu, bại không nản ;

g] Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân ;

h] Dề làm, khó bỏ ;

i] Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp ;

k] Học tập, làm việc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân c công bằng, văn minh.

Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ

A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;

B. Lao động, học tập;

C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;

D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.

Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?

A.      Sống và làm việc có kế hoạch;

B.      Biết lo xa cho cuộc sống;

C.      Sống và làm việc tự giác;

D.      Người rất cẩn thận, chu đáo.

Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :

      A.Toàn dân;                                   C. Cơ quan có thẩm quyền;

      B. Nhà nước;                                  D. Công ty, nhà máy.

Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?

A.      Thời gian

B.      Tiền bạc

C.      Sức khỏe

D.      Ý tưởng

Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?

A.      Di sản văn hóa vật thể;

B.      Di sản văn hóa phi vật thể;

C.      Di vật, cổ vật;

D.      Bảo vật quốc gia.

Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?

A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;   

B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;  

D. Giờ nào việc đó.

Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;                        

B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;      

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện

A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;     

B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;    

D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.

Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.

D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái;                             B. Dễ dàng gây mưa;C. Môi trường sạch đẹp trong lành;       D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.

giúp với các bạn

Năm mới đến rồi, bên cạnh việc cùng gia đình, người thân vui vẻ đón Xuân Đinh Dậu, đây cũng là lúc để các bạn cùng lên cho mình danh sách những mục tiêu sẽ làm được trong năm nay để phấn đấu. Chẳng cần quá to tát đâu, miễn là bạn biết mình sẽ làm gì, để có thêm động lực và xác định được những việc phải làm để đạt được mục tiêu đã đề ra. Và trong năm mới này, đâu là những mục tiêu bạn nên tự đặt ra cho mình để học tập tốt hơn?

1. Đừng để ngoại ngữ thành yếu điểm nữa

Bạn biết ngoại ngữ luôn là yếu tố quan trọng mà, không chỉ khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà kể cả sau này, khi đã tốt nghiệp, đi làm... nó vẫn cực kỳ cần thiết và giúp ích cho bạn rất nhiều. Thế nên, đừng lười học ngoại ngữ. Không nhất thiết phải là tiếng Anh, hãy cố gắng học thêm và trau dồi ngoại ngữ bạn thấy thích, bản thân có năng khiếu.

2. Học đều tất cả các môn

Đừng giữ suy nghĩ môn chính - môn phụ trong đầu nữa, bởi tất cả các môn học đều quan trọng y như nhau. Mỗi môn học sẽ giúp ích, bổ trợ kiến thức cho bạn không lúc này thì lúc khác, không nhất thiết cứ phải là điểm số trong bài kiểm tra đâu. Hiểu biết đa dạng chưa bao giờ là một điều không tốt cả.

3. Trau dồi kỹ năng mềm

Bên cạnh các kiến thức trong sách vở, bạn hãy quan tâm đến việc phát triển và trau dồi kỹ năng mềm như thuyết trình, làm việc nhóm, lập kế hoạch... Đây là một việc cũng rất quan trọng.

4. Từ bỏ thói quen "nước đến chân mới nhảy"

Học tập là cả một quá trình tích luỹ và rèn luyện. Thế nhưng, không hề thiếu những trường hợp các bạn học sinh, sinh viên chờ tới kiểm tra, thi cử sát ngày rồi mới bắt đầu ôn tập. Muốn đạt được kết quả cao, nắm vững kiến thức một cách chắc chắn thì ngay từ bây giờ, bạn hãy từ bỏ thói quen "nước đến chân mới nhảy" này đi. Kết quả có thể cao trong một vài lần, nhưng về lâu dài điều này thực sự không hề tốt.

Video liên quan

Chủ Đề