15 tháng 7 là ngày gì năm 2024

* Đồng chí Nguyễn Duy Trinh sinh ngày 15-7-1910 tại tỉnh Nghệ An, qua đời năm 1985 tại Hà Nội. Tham gia cách mạng từ nǎm 1927 đến đầu nǎm 1932, đồng chí bị địch kết án tù khổ sai và đày đi Côn Đảo [từ 1935 đến 1945].

Sau Cách mạng tháng Tám, đồng chí Nguyễn Duy Trinh lần lượt giữ nhiều chức vụ quan trọng: Ủy viên Trung ương Đảng [nǎm 1951], Bí thư Trung ương Đảng [nǎm 1955], Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng [nǎm 1956], Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao [từ nǎm 1965 đến 1980]. Đồng chí là đại biểu Quốc hội từ khoá 1 đến khoá 7.

* Tháng 6-1946, Bộ Nội vụ cho thành lập trường trung cấp huấn luyện công an [tiền thân của trường đại học An ninh ngày nay].

Ngày 15-7-1946, khoá học đầu tiên khai giảng tại 15 phố Trần Bình Trọng, Hà Nội. Khoa huấn luyện này có 40 học viên, hầu hết là trưởng, phó ty; trưởng, phó ban của các tỉnh từ Nam Trung Bộ trở ra. Thời gian học là ba tháng. Chương trình học gồm các môn pháp luật, công tác công an, lịch sử, hành chính, cǎn cước.

Khoá học đầu tiên của trường trung cấp huấn luyện công an đã góp phần đào tạo cán bộ cho ngành, phục vụ có hiệu qủa cuộc kháng chiến chống Pháp và tạo nền móng cho công tác giáo dục và đào tạo của ngành công an sau này.

* Ngày 15-7-1974 là ngày công bố kết quả thi toán quốc tế lần thứ 16 tổ chức tại nước Cộng hoà dân chủ Đức. Lần đầu tiên nước ta cử một đoàn 5 học sinh hết lớp 10 phổ thông đến dự thi với 140 học sinh của các 18 nước. Đoàn học sinh Việt Nam đã được một giải nhất - Hoàng Lê Minh, một giải nhì và hai giải ba.

* Tháng 6-1995, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định lấy ngày 15-7 hàng nǎm làm "Ngày truyền thống của lực lượng thanh niên xung phong"

Ngày 15-7-1950, tại chiến khu Việt Bắc đã thành lập đội thanh niên xung phong đầu tiên, gồm 225 người từ 18 đến 25 tuổi để phục vụ chiến dịch Biên giới.

Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, lực lượng thanh niên xung phong nước ta có nhiều đóng góp to lớn, xứng đáng là niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam.

* Rembran - danh hoạ người Hà Lan - sinh ngày 15-7-1606, mất nǎm 1669. Cuộc đời của ông gắn liền với tâm trạng các nhân vật trong tranh ông: Vinh quang và cay đắng, hạnh phúc và đau khổ.

Ông là nghệ sĩ tài hoa. Ông đã trao cho con người trần thế cái ánh sáng biểu hiện sâu sắc qua các tác phẩm "Tuần tra đêm", "Tự hoạ". Đặc biệt là tác phẩm "Đanaê" được sáng tác nǎm 1636 đã được người đời ghi nhớ, giữ gìn. Nàng Đanaê của rembran không chìm đắm mơ màng trong giấc mơ tình yêu và khao khát giơ tay đón nhận, trao gửi một tình yêu hiện diện. Cô gái lao động Hà Lan mạnh khoẻ là hiện thân một quan niệm về cái đẹp nhân bản trong tranh Rembran vào những nǎm cuối đời.

* Anto Paplôvich Sêkhốp là nhà vǎn nổi tiếng Nga. Ông sinh ngày 29-1-1860. Nǎm ông 24 tuổi ông tốt nghiệp đại học và trở thành bác sĩ nông thôn. Không chỉ chữa bệnh về thể xác, ông dùng vǎn học để chữa bệnh tinh thần cho nhân dân. Với ngòi bút hiện thực phê phán thấm đượm hài hước trào lộng, ông trở thành nhà vǎn lớn ở thế kỷ XIX. Ngòi bút của ông đã phê phán và đấu tranh cho mọi tầng lớp người nghèo khổ. Với những cống hiến lớn lao, nǎm 1900 ông được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.

Rằm tháng 7 là Tết Trung Nguyên và cũng là lễ Vu Lan báo hiếu, được diễn ra thành tâm và cẩn trọng. Tuy nhiên lễ cúng rằm tháng 7 lại phải làm trước ngày 15 âm lịch. Chuyên gia đã lý giải tại sao phải cúng rằm tháng 7 trước.

Rằm tháng 7 là ngày Tết Trung Nguyên, cũng là ngày xá tội vong nhân theo phong tục của các nước Á Đông. Nhiều người cho đến nay vẫn còn nhầm lẫn, cho rằng rằm tháng 7 và lễ Vu lan là một. Thực ra đây là hai lễ khác nhau hoàn toàn. Ngày xá tội vong nhân còn gọi là lễ cúng cô hồn, mục đích để cầu siêu, tưởng nhớ những vong hồn lang thang. Trong khi đó lễ Vu lan là ngày lễ để con cháu tri ân, báo hiếu tổ tiên, gia tiên, cha mẹ đã khuất, mục đích để giáo dục con người về lòng hiếu thảo, biết ơn và biết đền ơn đấng sinh thành.

Năm Kỷ Hợi 2019, ngày rằm tháng 7 rơi vào thứ 7, ngày 15/8/2019. Thông thường bắt đầu từ ngày mồng 2 đến ngày 14/7 âm lịch nhiều gia đình đã làm lễ cúng chúng sinh và cử hành đại lễ Vu Lan tại nhà.

Khác với các ngày rằm khác trong năm, nhiều gia đình không cúng rằm tháng 7 đúng ngày 15/7 âm lịch mà thường thực hiện lễ cúng này trước.

Lý giải về tục lệ này, chia sẻ trên Dân trí, tiến sỹ Vũ Thế Khanh – Tổng giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng UIA cho rằng, việc cúng rằm tháng 7 trước 15 âm lịch xuất phát từ các truyền thuyết dân gian. Người xưa quan niệm ngày 15/7 âm lịch là ngày giới hạn của kỳ “mở cửa”, sau ngày này người cõi âm sẽ không thể nhận đồ được nữa.

Ngoài ra còn có truyền thuyết kể lại trong “thế giới tâm linh” có một dòng sông chở hàng của người trần gửi cho người âm, đó là Sông Chở Mã. Sau ngày 15/7 âm lịch, “thuyền chở mã” đã rời bến nên đốt mã sau ngày đó sẽ không có giá trị cho người âm nữa. Cũng vì quan niệm trên mà dân gian thường có thói quen cúng rằm tháng 7 trước ngày 15/7 âm lịch, lâu dần hình thành thói quen, tục lệ truyền từ đời này sang đời khác.

Về thời gian cúng rằm tháng 7, theo tục lệ, lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên được thực hiện vào ban ngày, lễ cúng chúng sinh, cô hồn không nơi nương tựa diễn ra vào buổi chiều tối. Theo quan niệm Phật giáo, lễ cúng cô hồn không nên làm cỗ mặn bởi đồ ăn mặn sẽ khơi dậy “tham, sân, si” khiến vong hồn khó siêu thoát, mãi quanh quẩn ở trần thế quấy nhiễu dương gian.

Dù chuẩn bị lễ cúng như thế nào, cũng cần lòng thành và sự trang nghiêm, không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy mới là tỏ lòng thành kính. Mâm cỗ cúng cô hồn trong truyền thống thường bao gồm: cháo loãng, gạo, muôi, cơm trắng, canh, nước lã, xôi, chè [các loại chè], khoai [khoai lang, khoai sọ] luộc, bỏng ngô, hoa quả, bánh kẹo, trầu cau, thuốc lá, hương hoa, quần áo chúng sinh… Mâm cúng cần được trình bày sạch sẽ gọn gàng và thể hiện được thái độ trân trọng.

Nơi cúng cô hồn thường được đặt ở vỉa hè, khu vực ngã ba, cổng làng… Tuyệt đối không để mâm cúng trong nhà hoặc phạm vi nơi ở. Việc cúng cô hồn tiến hành sau khi đã cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên.

Tại sao phải cúng rằm tháng 7 trước ngày 15?

Cúng Rằm tháng 7 vào ngày nào thì tốt? Việc cúng Rằm tháng 7 nên thực hiện từ ngày mùng 2 cho đến trước 12h trưa ngày 15 tháng 7. Bởi theo quan niệm dân gian, ngày 15 tháng 7 âm lịch sẽ là ngày giới hạn của kỳ “mở cửa” nên sau ngày này người cõi âm sẽ không thể nhận được đồ thờ cúng được nữa.nullCúng Rằm tháng 7 vào ngày nào, giờ nào thì tốt? - MediaMartmediamart.vn › cung-ram-thang-7-vao-ngay-nao-gio-nao-thi-totnull

15 tháng 7 là ngày lễ gì?

Rằm tháng 7 [ngày 15/7 Âm lịch] là ngày lễ lớn của Phật Giáo Việt Nam, ngày này còn gọi là Lễ Vu Lan, con cái sẽ tri ân, báo đáp công ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ.nullRằm tháng 7 là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Rằm tháng 7www.bachhoaxanh.com › Kinh nghiệm hay › Phong thủynull

15 tháng 7 âm lịch là Tết gì?

Kể từ đó, ngày 15 tháng 7 âm lịch [Rằm tháng 7] hằng năm trở thành ngày tri ân, báo hiếu và được gọi là ngày lễ Vu Lan. Lễ Vu Lan là dịp để nhắc nhở mỗi chúng ta bày tỏ lòng thành kính, hiếu thảo, biết ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.nullRằm tháng 7 là ngày gì? - MediaMartmediamart.vn › meo-vat-doi-song › ram-thang-7-la-ngay-ginull

Rằm tháng 7 âm lịch là Tết gì?

Rằm tháng 7 là ngày 15/7 Âm lịch, là một ngày lễ quan trọng của Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Ngày này có nhiều tên gọi khác nhau, như Lễ Vu Lan, Lễ Xá Tội Vong Nhân, Lễ Cúng Cô Hồn, hay Tiết Trung Nguyên.nullRằm tháng 7 là ngày gì? Rằm tháng 7 năm 2023 là ngày mấy dương lịch?thuvienphapluat.vn › lao-dong-tien-luong › ram-thang-7-la-ngay-gi-ram-t...null

Chủ Đề