Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất và sức lao động mà người ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là sức lao động.

Tư liệu sản xuất bao gồm công cụ lao động và đối tượng lao động .Trong đó,trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người,là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.

Bất cứ xã hội nào không thể chỉ có người lao động. Một lực lượng để sản xuất ra của cải phải gồm có người lao động và tư liệu sản xuất. Do đó hai yếu tố này tạo thành cái gọi là lực lượng sản xuất. [Theo William Petty[nhà kinh tế-chính trị học cổ điển của Anh]: Đất là mẹ, lao động là cha của mọi của cải xã hội][1]

Ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Có thể nói,khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại.

Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ và tác động của con người với tự nhiên. Nó phản ánh năng lực hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui. Bộ Giáo dục và Đào tạo. “Giáo trình Triết học Mác - Lênin” [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2021.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]

Giáo trình Triết học Mác-Lênin[Nguyễn Ngọc Long]

Kinh tế chính trị Marx-Lenin

Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch| Giá trị sử dụng| Giá trị thặng dư| Giá trị trao đổi| Lao động thặng dư| Hàng hóa| Học thuyết giá trị lao động| Khủng hoảng kinh tế| Lao động cụ thể và lao động trừu tượng| Lực lượng sản xuất| Phương thức sản xuất| Phương tiện sản xuất| Quan hệ sản xuất| Quy luật giá trị| Sức lao động| Tái sản xuất| Thời gian lao động xã hội cần thiết| Tiền công lao động

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm "Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Triết học hay và hữu ích.

Trắc nghiệm: Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất?

A. Người lao động

B. Công cụ lao động

C. Phương tiện lao động

D. Tư liệu lao động

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Công cụ lao động

Kiến thức tham khảo về lực lượng sản xuất

1. Lực lượng sản xuất là gì?

+ Khái niệm lực lượng sản xuất dùng để chỉ tổng thể các yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ,... của quá trình sản xuất, tạo thành năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người. Với nghĩa như vậy, lực lượng sản xuất cũng đóng vai trò phản ánh căn bản trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người.

+ Các yếu tố [nhân tố] tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất [trong đó, công cụ sản xuất là yếu tố phản ánh rõ ràng nhất trình độ chinh phục tự nhiên của con người] và người lao động [trong đó năng lực sáng tạo của nó là yếu tố đặc biệt quan trọng].

Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động là nhân tố quan trọng nhất [bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động của con người và được sử dụng bởi con người].

2. Vai trò của lực lượng sản xuất

– Lực lượng sản xuất là phương tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội. Để thỏa mã được nhu cầu cơ bản của con người Mác thấy con người cần phải chế tạo ra công cụ lao động, gọi bằn khái niệm rộng hơn và chính xác hơn đó là tư liệu lao động, tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất.

– Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi, sự phát triển về mọi mặt của đời sống, quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao. Theo đó lực lượng sản xuất trở nên có ý nghĩa và thực sự rất quan trọng.

– Lực lượng sản xuất là một bộ phận cấu thành của phương thức sản xuất, là nền tảng, là cơ sở và là tiền đề của sản xuất. Bởi lẽ nếu không có công cụ lao động thì con người sẽ không thể sản xuất để tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu của con người.

– Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự phân công lao động xã hội và năng xuất lao động xã hội tăng. Từ đó sản phẩm sản xuất ra đã có sự dư thừa, sự dư thừa này chính là một nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và xuất hiện giai cấp trong xã hội. Như vậy nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp ở trong xã hội chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Nói tóm lại lực lượng sản xuất có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sản xuất xã hội cũng như quá trình phát triển của lịch sự loài người. Chính vì vậy vấn đề phát triển lực lượng sản xuất cần phải được coi trọng và đề cao trong mọi thời kỳ phát triển của xã hội.

3. Lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay

Khoa học - công nghệ là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam. Những thành tựu của khoa học, công nghệ đã góp phần đáng kể trong việc phát triển tư liệu sản xuất, trước hết là cải biến những công cụ lao động cả trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp.

Trong thời gian qua, với xu thế toàn cầu hóa, sự chuyển giao và hội nhập quốc tế về khoa học, công nghệ đã khiến nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ. Những công cụ lao động giản đơn mang tính chất tiểu thủ công nghiệp đã được thay thế bằng những dây chuyền máy móc thiết bị tối tân, hiện đại. Sức lao động của con người được giải phóng, lao động chân tay dần được thay thế bởi lao động trí óc, lao động giản đơn dần được thay thế bằng sự chuyên môn hóa ngày càng cao. Những sự thay đổi lớn lao của công cụ sản xuất đã làm cho năng suất lao động tăng vượt bậc, khối lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều và có chất lượng cao. Cũng nhờ sự phát triển của công cụ sản xuất, nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch lớn mạnh về cơ cấu kinh tế. Trong những năm gần đây, tỉ trọng đóng góp của các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ có xu hướng tăng mạnh hơn so với các ngành nông nghiệp. Từ một nước thuần nông, Việt Nam đã xây dựng được nhiều nhà máy, xí nghiệp có những dây chuyền công nghệ tiến tiến; nhiều khu chế xuất công nghệ cao. Tuy nhiên, so với nhiều quốc gia khác trên khu vực và trên thế giới, là một nước đi sau nên nhìn chung nền sản xuất công nghiệp của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, những ngành công nghiệp chế tạo chưa thực sự phát triển, mới phát triển những ngành công nghiệp lắp ráp theo dây chuyền công nghệ của nước ngoài, mức độ hiện đại hóa trong các ngành công nghiệp chưa đồng đều giữa các ngành và giữa các địa phương trong cả nước, tính cạnh tranh của các mặt hàng sản xuất công nghiệp nhìn chung còn thấp nên giá thành không cao, nhất là những ngành vốn là thế mạnh của nước ta như dệt may, da giày, khoáng sản…

Sau hơn 30 năm đổi mới, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam đã có nhiều thay đổi đáng kể như trình độ của tư liệu sản xuất, nhất là công cụ lao động được cải tiến; khoa học - công nghệ được ứng dụng nhiều vào sản xuất; trình độ, kỹ năng của người lao động không ngừng tăng lên nhưng so với yêu cầu của nền sản xuất hiện đại, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, cần có những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ. Kiểu sản xuất tập thể hay hợp tác theo lối nguyên thủy rõ ràng là sự tất yếu của từng cá nhân riêng lẻ chứ khơng do xãhội hóa tư liệu sản xuất. Sự phát triển phi thường của công nghiệp và q trình tập trung cực kỳnhanh chóng của sản xuất trong các xí nghiệp ngày càng lớn, là một trong những đặc tính đặc sắc nhất của chủ nghĩa tư bản.Giai cấp tư sản trong quátrình thống nhất giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sản xuất bằng tất cả những lực lượng sản xuất của các thế hệ trước cộng lại. Chính giaicấp tư sản là giai cấp đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoạt động của lồi người có khả năng đến mức nào. Nó tạo ra các kỳ quan khác hẳn thời kỳ cổ đại. Giaicấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cánh mạng hóa cơng cụ sản xuất do đó cách mạng hóa quan hệ sản xuất. Điều này trái với tất cả các giaicấp thống trị trước kia thì việc duy trì nguyên vẹn phát triển sản xuất cũ là điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại của họ.Chủ nghĩa xã hội là hình thái kinh tế xã hội cao nhất trong lịch sử. Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến giữa vai trò lãnh đạoxã hội. Khi lực lượng sản xuất đạt đến trình độ xã hội hóa cao thì quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trở lên lỗi thời kìm hãm sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Do đó, nó phải được thay thế bằng một quan hệ sản xuất tiến bộ hơn đó là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Lực lượng sản xuất của chủ nghĩa xã hộilà lực lượng sản xuất tiên tiến, có tính xã hội hóa cao mà đỉnh cao là chủ nghĩa cộng sản khi đó con người làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.Mỗi thời đại lịch sử được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định mà trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố tiêu biểu cho các thời đại lịchsử xã hội. Xã hội phát triển từ thấp đến cao xét đến cùng cũng là do lực lượng sản xuất quyết định.

2. Lực lượng sản xuất là yếu tố cách mạng nhất của sản xuất

Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự thay đổi, phát triển của phương thức sản xuất.6Dù hình thức xã hội của sản xuất như thế nào, người lao động và tư liệu sản xuất bao giờ cũng vẫn là những nhân tố của sản xuất. Muốn có sảnxuất nói chung thì người lao động và tư liệu sản xuất phải kết hợp với nhau. Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạora sản phẩm cho xã hội. Lực lượng sản xuất là yếu tộ động, luôn luôn biến đổi dẫn đến sự biến đổi của quan hệ sản xuất. Nếu mối quan hệ giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất thích hợp thì sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Như vậy có thể nói rằng lực lượng sản xuất là yếu tố cách mạng nhất của sảnxuất. Trong thực tế lịch sử xã hội loài người, sự phát triển của sản xuất đều được đánh dấu bằng sự tiến bộ không ngừng của lực lượng sản xuất. Các cuộccách mạng kỹ thuật đã mang lại sự thay đổi vượt bậc của quá trình sản xuất xã hội về cách thức sản xuất, phương thức tổ chức quản lý..Sự khác nhau giữa một thời đại này với một thời đại kinh tế khác là phương thức chế tạo,là những tư liệu lao động dùng để chế tạo chứ khôngphải là cái người ta chế tạo ra. Những tư liệu lao động là thước đo sự phát triển của người lao động và là những chỉ số của những quan hệ xã hội trongđó người lao động làm việc. Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội chính là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chính sự phát triển củalực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lượt mình quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi vàdo đó phương thức sản xuất cũ được thay thế bằng phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn, hình thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tếxã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình này diễn ra một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan.3. Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.a. Khái niệm Hiện nay nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực. Ngân hàng thếgiới cho rằng: nguồn nhân lực là tồn bộ vốn người thể lực, trí lực, kỹ năng,7nghề nghiệp… mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động được trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó.Chúng ta có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức vị thế xã hội…tạo nên năng lực của người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trong những hoạtđộng xã hội. Khi ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tư cách làchủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội. Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồnlực khoa học - công nghệ, nguồn lực con người thì nguồn lực con người là quyết định nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quảkhi nguồn lực con người được phát huy. Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con người ngày càng đa dạng và phong phú. Xãhội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạo nguồn lực con người và có chất lượng ngày càng cao. Muốn thực hiện được điều đó, cần cósự quan tâm ngay trong q trình đào tạo, trong q trình sử dụng và phân cơng lao động xã hội.- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đây là giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là ở các nướccó điểm xuất phát thấp từ một nền nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Mục tiêu của nước ta trong thời kỳ quá độ là Xây dựng một nướcViệt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện được mục tiêu này, việc phát triển và sử dụng nguồn nhânlực để phát triển kinh tế phải được đặt lên hàng đầu. b. Nhân tố người lao động là nhân tố quyết định trong lực lượng sảnxuất Lực lượng sản xuất đó là sự kết hợp của hai yếu tố sức lao động củacon người và tư liệu sản xuất.Trong đó lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn8thể nhân loại là công nhân, là người lao động [V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Matxơcơva, 1977, t.38, tr.430] chính người lao động là chủ thể của quátrình lịch sử sản xuất, với sức cạnh tranh và kĩ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động mà trước hết là công cụ lao động tác động vào đốitượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động của con người ngày càng được tănglên, đặc biệt là trí tuệ của con người khơng ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ của lao động ngày càng cao.Cùng với người lao động thì cơng cụ thì cơng cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sảnxuất. Cơng cụ lao động cũng là sản phẩm do trí tuệ của con người sáng tạo ra. Với q trình tích lũy kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹthuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hồn thiện và nó đã làm biến đổi tồn bộ tư liệu sản xuất.Từ sự biến đổi và phát triển của hai yếu tố tư liệu lao động và sức lao động mà lực lượng sản xuất không ngừng phát triển. Suy đến cùng nhân tốngười lao động chính là nhân tố quyết định nhất trong lực lượng sản xuất. Ngày nay trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai tròngày càng to lớn. Lao động trí tuệ ngày càng đó vai trò chủ yếu, nó thúc đẩy sản xuất phát triển bằng những ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất.Yếu tố trí lực trong sức lao động đặc trưng cho lao động hiện đại khơng còn là thói quan, kinh nghiệm của họ và là tri thức khoa học.Chủ nghĩa xã hội có được xây dựng thành cơng hay khơng, tùy thuộc vào chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay không? Khi Việt Nambước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng định Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hộichủ nghĩa. [Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10,tr.310]. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xây dựng trên lĩnh vực kinh tế,9người lao động đã trở thành người làm chủ đất nước làm chủ trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất, từ việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tớitổ chức sản xuất kinh doanh và làm chủ trong quá trình phân phối sản phẩm. Điều đó tạo ra điều kiện để phát huy nguồn lực con người, phát triển kinh tế -xã hội nhanh và bền vững, làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp.II. VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY1. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nướca. Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Theo quan điểm của Đảng ta xác định công nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ vàquản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng khoa học công nghệ tiên tiến hiện đạitạo ra năng suất lao động xã hội cao. Cơng nghiệp hóa ở nước ta có đặc điểm phải gắn liền với hiện đại hóabởi vì cuộc cách mạng khoa học hiện đại đã và đang diễn ra một số nước phát triển bắt đầu nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Do đó chúngta cần phải tranh thủ ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, tiếp cận với nền kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, những khâunhững lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt. Ở nước ta cơng nghiệp hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chochủ nghĩa xã hội; tăng cường sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc. Mục tiêu tổng qt của sự nghiệp cơng nghiệp hóa của nước ta được Đảng cộng sảnViệt Nam xác định tại Đại hội lần thức VIII và tiếp tục khẳng định tại Đại hội lần thứ IX là Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệtđời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa10b. Vai trò của nguồn nhân lực đối với q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.Theo thống kê của Liên Hợp Quốc đến nay đã có tới 30 nước hồn thành cơng nghiệp hóa. Một lợi thế cho những người đi sau là có sẵn vô vànbài học thành công và thất bại của những người đi trước. Người ta đã tổng kết và kể ra rất nhiều con đường cơng nghiệp hóa khác nhau: Cơng nghiệp hóa cổđiển và phi cổ điển. Cơng nghiệp hóa cổ điển đây là kiểu cơng nghiệp hóa mà các nước TâyÂu và Mỹ đã thực hiện ở thế kỷ 18, 19. - Công nghiệp loại 2: phi cổ điển là của các nước đi sau tiến hành cơngnghiệp hóa một cách chủ động theo định hướng của Chính phủ. Nước ta đi theo con đường này, và con đường này có xu hướng rút ngắn thời gian hồnthành. Nói tới cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa người ta đến vốn và công nghệhiện đại. Nhưng điều đó chỉ hồn tồn đúng với con đường cơng nghiệp hóa cổ điển, kinh nghiệm của các nước cơng nghiệp hóa con đường thứ hai chothấy hồn tồn khơng phải như vậy mà nhân tố quan trọng nhất chính là con ngườiCơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là con đường duy nhất để phát triển nền kinh tế - xã hội đối với bất cứ quốc gia nào nhất là các nước chậm phát triểnvà đang phát triển. Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, con người - nguồn nhân lực với tư cách là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội.Chính là yếu tố quyết định nhất, động lực cơ bản nhất. Thực tế đã chứng minh nguyên nhân dẫn đến sự thành cơng của các quốc gia vùng lãnh thổ có nềncơng nghiệp phát triển ở Châu Á. Họ đã có chính sách ưu tiên phát triển giáo dục hợp lý tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề, chun mơn kỹ thuật cao đápứng tốt cho cơng nghiệp hóa. Nếu như cơng nghiệp hóa của các nước Châu Âu kéo dài gần 100 năm thì các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, HồngKông, Singapo chỉ mất hai ba mươi năm đã xây dựng được một nền cơng11nghiệp hiện đại. Rò ràng nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng mang tính quyết định nhất đối với sự phồn thịnh của quốc gia.Đảng ta xác định nhân tố con người chính xác là vốn con người, vốn nhân lực bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thốngcủa dân tộc là vốn quý nhất, quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước để xây dựng chủ nghĩaxã hội. Vì thế giải phóng tiềm năng con người, để phát huy tối đa nguồn nhân lực trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là một trong những quanđiểm đổi mới có tính đột phá trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Con người Việt Nam trong giai đoạn cáchmạng đã được Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 - Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định xây dựng với những đức tính Lao động chăm chỉvới lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật sáng tạo, năng suất cao. Vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội, thường xuyên học tập, nâng cao hiểubiết, trình độ chuyên mơn, trình độ thẩm mỹ và thể lực.2. Tính tất yếu khách quan phải phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả ở nước ta hiện naya. Yêu cầu ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ điều kiện một nền kinh tế thấp kém, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Dù miềnBắc đã có hơn 50 năm và cả nước đã có trên 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng một phần lớn thời gian vẫn là tình trạng một chủ nghĩa xã hội thờichiến. Bên cạnh thành tựu to lớn phục vụ cho công cuộc kháng chiến và bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thì chúng ta cũng mắc phải nhữngkhuyết điểm nghiêm trọng trong tổ chức quản lý, những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế đã cónhững thay đổi quan trọng, đã tương đối ổn định và phát triển tạo nên thế và lực mới của cách mạng nước ta, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.12Tuy nhiên, trình độ lực lượng sản xuất kém phát triển đang còn là cản trở chủ yếu của việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà quan hệ sản xuấtnày vốn mang bản chất xây dựng hoá nền sản xuất xã hội. Người lao động yếu tố động nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất vẫn còn hạn chế,chưa đáp ứng được cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Dân số nước ta thuộc loại dân số trẻ, tốc độ gia tăng dân số cao, sốngười trong độ tuổi lao động lớn tạo nên sức ép trên thị trường lao động thể hiện tỉ lệ thất nghiệp năm 2004 là 5,6 lao động trong khu vực nông thôn vẫnchiếm tỷ lệ lớn, năm 2004 lực lượng lao động nơng thơn có 32,7 triệu người chiếm tỷ lệ 15,6 lực lượng lao động cả nước, trong đó khi lực lượng laođộng thành thị là 10,55 triệu người chiếm 24,4 [Nguyễn Tiệp - Phát triển thị trường lao động nước ta các năm 2005 - 2010 - Nghiên cứu kinh tế 326 - tr52]. Tỷ lệ lao động qua đào tạo của ta còn thấp chủ yếu vẫn là lao động giảnđơn. Thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề và lành nghề cao; chưa có tác phong cơng nghiệp, cơ cấu cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động qua đàotạo còn bất hợp lý năm 2003 Cao đẳng, đại học và trên đại học trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật là 1- 0,9 -2,7.Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực còn nhiều yếu kém, chương trình học không phù hợp với thực tế của thị trường lao động. Sinh viên học thụđộng, thiếu tính sáng tạo. Các trường đào tạo nghề sử dụng các máy móc đã lỗi thời, lạc hậu mà thực tế đã khơng còn sử dụng….Chất lượng thì đã vậy, lại kết hợp thêm việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực bất cập, thiếu đồng bộ càng tăng thêm mâu thuẫn về cung cầu nguồnnhân lực cả về số lượng và chất lượng ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa thừa lao động giản đơn nhưng lại thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ,gây rất nhiều khó khăn cho việc phát triển về nhiều mặt ở vùng này. Những nơi cần thì khơng có, còn những nơi đã có nhiều rồi như ở các thành phố lớnthì lại càng nhiều thêm gây ra một sự lãng phí rất lớn cho xã hội.13Trước thực trạng đó việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả cao là một vấn đề bức thiết. Nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết địnhthành cơng của cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhất là trong thời đại của khoa học công nghệ hiện nay. Người lao động nước ta có động lực họctập tốt, thơng minh, tự tin cao, khéo léo, có thể thành giỏi nếu được giáo dục, tự tin và cần có một mơi trường thuận lợi để phát huy.b. Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực cũng là yêu cầu và xu thế chung của thế giới.Ngày nay khi loài người đã bước vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 thì nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế đóngvai trò đặc biệt quan trọng. Các nước công nghiệp phát triển đã chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Hàm lượng chất xám trong cácsản phẩm làm ra ngày càng tăng lên. Khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nhanh chóng được ứng dụng vào q trình sản xuất tạo ra khối lượng sảnphẩm đồ sộ. Các sản phẩm này ngày càng tiến tới phục vụ tối đa cho nhu cầu của con người. Nhiều ngành sản xuất mới, máy móc thiết bị, cơng nghệ mới,các nguồn năng lượng mới… ra đời tạo bước phát triển nhảy vọt cho lực lượng sản xuất. Suy đến cùng những thành tựu ấy đều ra con người sáng tạora, con người đóng vai trò chủ thể. Chính vì thế xu thế phát huy yếu tố, nguồn nhân lực là xu thế chungtoàn cầu. Nguồn nhân lực có chất lượng cao về trí tuệ và tay nghề ngày càng trở thành một lợi thế cạnh tranh cho mỗi quốc gia. Nếu nguồn nhân lực chỉhàm chứa lao động giản đơn thì sẽ là một sức ép đối với quá trình tăng trưởng và phát triển ở các nước chậm phát triển.Nguồn nhân lực có dồi dào hay khơng là do chính sách đào tạo. Nước Mỹ rất có ý thức chuẩn bị nguồn nhân lực trong mối quan hệ pháttriển. Cựu tổng thống Mỹ George Bush nhấn mạnh làm cho học sinh Mỹ chiếm hàng đầu thế giới về kết quả các môn tốn và khoa học tự nhiên, làm14cho nước Mỹ có văn hóa và kỹ năng cần thiết để có khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới.Trong bối cảnh tồn cầu hóa, những chuẩn mực về kĩ năng và năng suất lao động, về hiệu quả kinh tế, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranhngày càng phụ thuộc vào việc vận dụng những tiến bộ công nghệ và tri thức khoa học. Chỉ có con người làm chủ được tiến bộ công nghệ và tri thức khoahọc mới. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi mới trở thành quốcsách hàng đầu với các quốc gia. Các nước phát triển lợi dụng ưu thế về vốn, kỹ thuật, đẩy nhanh đào tạo nhân tài, tranh giành người tài với các nước khác.Các nước đang phát triển tăng cường đầu tư kinh phí cho khoa học công nghệ giáo dục đào tạo nhân tài, đồng thời ngăn ngừa chảy máu chất xám bằngnhững chính sách ưu đãi thích hợp. Chính phủ Ấn Độ đầu tư 1,1 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, 87 tổng đầu tư khoa học công nghệ cho đào tạo[Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam - tr.57]. Sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản là nước bại trận bị chiến tranhtàn phá nặng nề nhưng quốc gia này vẫn khẳng định sự lựa chọn truyền thống trong giáo dục. Hệ thống giáo dục Nhật Bản được ưu tiên trên nhiều khíacạnh, được sự quan tâm tạo điều kiện của gia đình và xã hội. Hàn Quốc bị ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa Nho học Trung Hoa nên rất chú trọng phát triểngiáo dục. Nhờ đó đầu tư trong giáo dục của Hàn Quốc không ngừng tăng lên trong 50 năm qua. Đối với Trung Quốc, họ có chính sách mạnh dạn tìm ngườitài. Trước mắt Trung Quốc đang thực hiện việc phát hành thẻ xanh, một loại thẻ dành cho những kỹ thuật viên, các nhà đầu tư, các nhà doanh nghiệp vớiđặc quyền vào Trung Quốc không cần visa. Trước xu thế chung của thế giới, chúng ta không thể đứng ngồi cuộc.Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa phát triển kinh tế đất nước chúng ta cần hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nước ta tham gia vào rất nhiềucác tổ chức kinh tế như ASEAN, APEC và đặc biệt khi gia nhập vào tổ chức15thương mại thế giới WTO thì tính cạnh tranh của nền kinh tế phải được nâng cao. Do đó việc nắm được khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại để chủ độngtrong quá trình sản xuất, kinh tế đối ngoại… rất quan trọng, chúng ta phải xác định rõ ràng những chính sách thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn nhânlực.3. Những giải pháp để phát triển và sử dụng nguồn nhân lực nước ta hiện naya. Giảm tỷ lệ gia tăng dân số tạo điều kiện để nguồn nhân lực phát huy tốtHội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nhận định Gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọngcản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế phát triển về trí tuệ, văn hóa và thể lực của giống nòi. Nếuxu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí những nguy cơ về nhiều mặt.Trong những năm qua tốc độ gia tăng dân số ở nước ta đã giảm chỉ còn dưới 2. Nhà nước thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có 1-2con để ni dạy cho tốt. Thế nhưng từ năm 2003 dân số nước ta lại có dấu hiệu tăng nhanh trở lại, vì vậy trong giai đoạn tới chúng ta vẫn phải tiếp tụcthực hiện chính sách kế hoạch hóa dân số và gia đình để trong tương lai đảm bảo tốc độ tăng dân số trong độ tuổi lao động hàng năm hợp lý, hình thànhnguồn nhân lực chất lượng cao, tiến tới cân bằng cung và cầu lao động. b. Nâng cao hiệu quả của hệ thống giáo dụcđào tạoPhát triển giáo dục, đào tạo lao động giải pháp có tính chiến lược lâu dài để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển cung lao độngchuyên môn kỹ thuật trên thị trường lao động. Giáo dục đào tạo phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. Các giải pháp cụ thể là:Đối với các trường Cao đẳng, Đại học, trung học chuyên nghiệp cần hoàn thiện chuẩn mực quốc gia về trường, lớp, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật16chất, trang thiết bị giảng dạy, nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo trong toàn hệ thống. Phân bố hợp lý cáctrường đào tạo, các cấp trình độ trên các vùng trong phạm vi cả nước. - Mở rộng và nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động ở 3 cấptrình độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề và liên thơng giữa các trình độ, đồng thời chuyển sang đào tạo theo định hướng cầu lao động, đàotạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu của sản xuất, cung cấp lao động có chất lượng về tay nghề, sức khỏe, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp và cácphẩm chất khác để đáp ứng được thị trường trong nước và nước ngoài. - Đa dạng hóa các loại hình trường, lớp, dạy nghề của Nhà nước, của tưnhân và quốc tế, hình thành thị trường dạy nghề phù hợp với pháp luật. - Thực hiện quy hoạch, đầu tư tập trung vào hệ thống dạy nghề kỹ thuậtthực hành. Quan tâm xây dựng hệ thống trường dạy nghề trọng điểm quốc gia, trường cao đẳng dạy nghề, trong đó có các trường đạt tiêu chuẩn khu vực;các tỉnh, thành phố đều có trung tâm dạy nghề, phát triển cơ sở dạy nghề ngoài cơng lập.Bằng nhiều hình thức đa dạng đảm bảo cho mọi người được học nhất là người nghèo và con em các gia đình thuộc diện chính sách. Động viên phongtrào tồn dân thi đua xóa mù chữ, hồn thành phổ cập trung học cơ sở, trung học phổ thông. Cùng với đổi mới nội dung giáo dục theo hướng cơ bản, hiệnđại, phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục thế giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước.c. Nhà nước quan tâm đến chính sách quốc gia về việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động, tránh tình trạng chảy máu chất xám.Nhà nước tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho các khu vực kinh tế phát triển, khuyến khích khuvực kinh tế tư nhân làm giàu chính đáng. Đặc biệt là tạo môi trường đầu tư, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế để phát triển một bộ phận lớn doanhnghiệp vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại. Thực hiện định hướng của Chính17phủ là đến năm 2010, cả nước có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp, giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động.Tiếp tục cải cách khu vực kinh tế Nhà nước, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả, tạo mởthêm việc làm cho người lao động, phát triển các tập đoàn kinh tế Nhà nước trong những ngành sản xuất, dịch vụ quan trọng, kinh doanh ở phạm vi toàncầu như: hàng khơng, dầu khí, điện lực, viễn thơng vận tải viễn dương, ngân hàng, bảo hiểm,.. để tạo sự thu hút lao động chuyên môn kỹ thuật.Đẩy mạnh các hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI, ODA… để đổi mới công nghệ, tạo ra thêm nhiều việc làm nâng cao trình độ tay nghềcủa người lao động. Khuyến khích Việt kiều chuyển tiền về nước để tăng thêm vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tạo mở thêm việc làm cho ngườilao động. Thực tế đã cho thấy rằng nguồn vốn này khá lớn, năm 2004 số tiền việt kiều chuyển về nước gần ngang bằng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.Bên cạnh việc tạo mở thêm việc làm cho người lao động, đồng thời cũng đi đôi với nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động. Người laođộng được quan tâm đến cả đời sống vật chất và tinh thần. Họ cần được quan tâm chăm lo cho việc ăn, việc ở ngày càng tốt hơn, các doanh nghiệp khámbệnh cho người lao động định kỳ để đảm bảo tốt sức khỏe có thể lao động tốt. Người lao động có thời gian vui chơi, giải trí để tái sản xuất sức lao động. Khimà những nhu cầu về chất, tinh thần của họ được đảm bảo thì họ có thể chuyên tâm vào hoạt động sáng tạo, đảm nhiệm tốt cơng việc của mình.Hiện nay tình trạng chảy máu chất xám ở nước ta rất đáng lo ngại. Nhân tài đang có xu hướng muốn làm việc ở các nước có nền kinh tế pháttriển, ở đó họ được đáp ứng tốt về điều kiện làm việc cũng như sinh hoạt gấp hàng chục lần trong nước. Mất mát về người tài có nguy cơ làm cho nền kinhtế nước ta khó mà phát triển nhanh chóng. Chúng ta cần có chính sách khuyến khích họ như tạo điều kiện về nhà ở, trả lương cao với đúng năng lực của họvà cung cấp mọi cơ sở vật chất tốt nhất để họ có thể phát huy năng lực cống18hiến cho cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Chính sách này đã được áp dụng ở một số tỉnh, thành phố và thu được những tín hiệu đáng mừng, tuynhiên cần phải được đẩy mạnh hơn nữa.19KẾT LUẬNChưa bao giờ trong lịch sử, nhân tố con người lại đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế như thời đại ngày nay. Máy móc khơng chỉthay thế lao động cơ bắp mà còn nhân lên sức mạnh trí tuệ con người, lực lượng sản xuất chuyển từ dựa vào vật chất sang dựa nhiều hơn vào trí lực vàsức sáng tạo của con người, sức sáng tạo của con người là vô hạn, tài nguyên là hữu hạn. Cho nên kinh tế dựa vào tri thức mở ra những triển vọng to lớn,những khả năng vô hạn của con người, giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách mà mình đang phải đối mặt. [Đặng Hữu - Phát triển bền vững dựa trêntri thức - Tạp chí lý luận chính trịsố 11 - 2004. tr 9 - 10]. Việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quáđộ đã được Đảng và Nhà nước ta xác định đúng hướng. Trong điều kiện nước ta hiện nay để chiến lược phát triển theo hướng công nghiệp hóa - hiện đạihóa đến thắng lợi, chúng ta phải lấy nguồn nhân lực con người Việt Nam - nguồn nhân lực quan trọng nhất làm động lực cho sự phát triển lâu bền. Đểbồi dưỡng và phát h Tuy nguồn lực con người Việt Nam với tư cách đó, chúng ta cần tạo ramối quan hệ hài hóa giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội tạo ra mối quan hệ hài hòa giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt, lợi ích quốc gia, dântộc và lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn cho người lao động mang tầm quốc tế, xây dựng con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa tiên tiến nhưng vẫn ln coi trọng những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, khơng đánh mất mình. Từ đó xây dựng và phát triển Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội.20

Video liên quan

Chủ Đề