Ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình

Với những người xây dựng thủy điện Sơn La thì việc di dời gần 20.000 hộ với gần trăm nghìn người chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Mông, Kháng, Dao, Xing Mun, La Hủ… thuộc ba tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và tái định cư cho họ theo nguyên tắc “nơi ở mới phải tốt hơn nơi ở cũ” là dự án lớn của trái tim, dự án thử thách tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, một công việc mang tính nhân văn lớn lao nhưng cũng vô cùng gian khổ và phức tạp. Nó thể hiện sự tôn trọng quyền sống của con người, bất kỳ họ thuộc dân tộc nào, bất kỳ họ sống ở đâu trên đất nước Việt Nam, họ đều có quyền được nhà nước chăm sóc cả về vật chất và tinh thần. Có thể nói, đây là một trong những cuộc “thiên di” lớn trong lịch sử chuyển cư ở Tây Bắc. Từ bỏ mảnh đất gắn bó với mình qua bao thế hệ, chắc chắn những người rời bỏ nó sẽ có những nỗi niềm, thế nhưng, trên hết, đấy là phục vụ cho mục đích chung của đất nước…

  • Xác định trên hình 18.1 các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất.
  • Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình.
  • Căn cứ vào hình 18.1, xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm chè, hồi. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
  • Xác định trên hình 18.1, các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt – Trung và Việt - Lào.
  • Xác định trên hình 18.1 các cửa khẩu quan trọng thuộc biên giới Việt – Trung: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai.
  • Xác định trên hình 18.1 vị trí các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm.
  • Bài 1 trang 69 SGK Địa lí 9
  • Bài 2 trang 69 SGK Địa lí 9
  • Bài 3 trang 69 SGK Địa lí 9

Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Các câu hỏi tương tự

Trường ca chinh phục sông Đà Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào nước ta qua huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu. Do chảy trên vùng núi cao, có độ dốc lớn của miền Tây Bắc, nên Sông Đà được xếp vào loại “sông hung dữ bậc nhất ở Đông Dương” với trữ năng thủy điện dồi dào. Con người đã viết lên bản trường ca chinh phục sông Đà và ba nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La và Lai Châu. Công trình huyền thoại Thủy điện Hòa Bình được hoàn thành 20-12-1994 sau 10 năm thiết kế, 15 năm xây dựng. Tham gia công trình có gần 40.000 cán bộ, kĩ sư, công nhân lao động, trong đó có gần 900 chuyên gia Liên Xô. Thủy điện Sơn La-bậc thang thứ hai trên dòng sông Đà, là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á được xây dựng tại xã Ít Ong, huyện Mường La [Sơn La]. Công trình này thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của đội ngũ làm thủy điện Việt Nam. Thủy điện Lai Châu đặt tại xã Nậm Hàng [Mường Tè, Lai Châu], là bậc thang cao nhất và cũng là nốt nhạc cuối cùng của bạn trường ca chinh phục sông Đà. Dự kiến công trình sẽ được hoàn thành vào năm 2017. Một chuyên gia người Nga sau nhiều năm gắn bó với dòng sông Đà đã chia sẻ rằng ông bị ba công trình thủy điện trên dòng sông Đà “mê hoặc” vì chúng như ba nốt nhạc kỳ diệu đã và đang tiếp tục được viết nên bởi những người làm điện Việt Nam. [Theo Ngọc Loan]

a] Vì sao con người lại xây dựng các nhà máy thủy điện trên sông Đà? ……………………………………………………………………………

b] Công trình thủy điện nào là công trình được xây dựng đầu tiên? ………………………………………………………………………………………………………..

c] Em có suy nghĩ gì về khả năng chinh phục thiên nhiên của con người được thể hiện qua việc xây dựng những công trình thủy điện vĩ đại? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

Hệ thống lý thuyết và câu hỏi ôn thi môn kì 2 năm học 2018 mới nhất

Soạn bài 43: Địa lí tỉnh [thành phố] [Tiếp 2]

Soạn bài 42: Địa lí tỉnh [thành phố] [Tiếp]

Soạn bài 41: Địa lí tỉnh [thành phố]

Soạn bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long [Tiếp]

Soạn bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Soạn bài 34: Soạn phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ

Soạn bài 33: Vùng Đông Nam Bộ [tiếp theo 2]

Soạn bài 32: Vùng Đông Nam Bộ [Tiếp theo]

Soạn bài 31: Vùng Đông Nam Bộ

Soạn bài 29: Vùng Tây Nguyên [tiếp theo]

Soạn bài 28: Vùng Tây Nguyên

Soạn bài 27: Soạn kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ

Soạn bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ [tiếp]

Soạn bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Soạn bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ [Tiếp theo]

Soạn bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ

Soạn bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng [tiếp theo]

Soạn bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng

Soạn bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ [tiếp theo]

Soạn bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Soạn bài 16: Soạn vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

Soạn bài 15: Thương mại và du lịch

Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình?

Trang 67 sgk Địa lí 9

Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình?

Bài làm:

Thủy điện Hòa Bình được đưa vào khai thác vào năm 1994. Từ khi đưa vào hoạt động đến nay, nó mang lại nhiều ý nghĩa:

  • Cung cấp nguồn điện lớn cho cả nước.
  • Điều tiết nước của các hệ thống sông, hạn chế lũ cực đại vào mùa lũ và cung cấp nước vào mùa cạn.
  • Diện tích mặt hồ rộng, tạo điều kiện thuận lợi nuôi trồng thủy sản.
  • Điều hòa khí hậu địa phương và là điểm du lịch cho nhiều du khách mỗi khi đến Hòa Bình.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 67 SGK Địa lí 9

Đề bài

Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ vai trò của thủy điện Hòa Bình trong phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ 

Lời giải chi tiết

- Cung cấp nguồn điện chủ yếu cho miền Bắc và một phần khu vực phía Nam qua đường tải điện 500 kV,  phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống nhân dân.

- Giá trị thủy lợi: hồ chứa nước có vai trò điều tiết nguồn nước vào mùa lũ – cạn giúp hạn chế thiên tai và cung cấp nước tưới cho sản xuất, sinh hoạt [đặc biệt hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm, và luyện kim].

- Phát triển du lịch.

- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

- Điều hòa khí hậu địa phương.

Loigiaihay.com 

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề