Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe

ROA và ROE đang là 2 chỉ số cực kỳ quan trọng để phân tích tài chính, đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp tốt hay không. Nhưng khái niệm ROA, ROE chi tiết là gì thì không phải ai cũng hiểu rõ để vận dụng hiệu quả.

Bài viết này Isinhvien sẽ nêu tất tần tật những khía cạnh của ROA và ROE.

ROA (Return on Assets) được hiểu là tỷ số lợi nhuận trên tài sản thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với chính tài sản của nó. Việt tính được chỉ số ROA sẽ cho chúng ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời

Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe

Công thức tính ROA

ROA là chỉ số thể hiện hiệu quả đầu tư tài sản của các doanh nghiệp và mức hoạt động tốt hay không. Với chỉ số này thì có công thức tính toán rõ ràng để các đơn vị vận dụng chính xác. 


Cách tính ROA cụ thể: 

Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe

Trong đó:

  • Lợi nhuận sau thuế: Chính là khoản lợi nhuận ròng của công ty dành cho cổ phiếu thường
  • Tài sản: là tổng tài sản của công ty.
  • Tổng tài sản = Nguồn vốn của chủ sở hữu + Nợ
  • ROA đơn vị tính là %

Công thức ROA ra đời để tính chỉ số ROA – chỉ số thể hiện tốt trong việc ứng dụng tài sản từ doanh nghiệp. ROA càng cao thì sẽ cho thấy quá trình dùng tài sản càng hiệu quả.

Ví dụ trong chứng khoán nếu ở đâu có tỷ số ROA lớn sẽ là chứng khoán được ưa chuộng. Và tất nhiên những chứng khoán ấy sẽ có giá thành cao hơn bình thường. Thông qua chỉ số, nhà đầu tư sẽ có được lượng thông tin thiết yếu về những khoản lãi sinh ra từ số vốn ban đầu.

Vậy ROA như thế nào được xem là tốt nhất?

Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.


Ví dụ, nếu công ty A có thu nhập ròng là 10 tỷ đồng, tổng tài sản là 50 tỷ đồng, khi đó tỷ lệ ROA là 20%. Tuy nhiên nếu công ty B cũng có khoản thu nhập tương tự trên tổng tài sản là 100 tỷ đồng, ROA của B sẽ là 10%. Như vậy, cùng mức lợi nhuận 10 tỷ đồng nhưng công ty A hiệu quả hơn.

ROE (Return On Equity) hay lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.

Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
ROE – Return On Equity acronym, business concept background

Chỉ số ROE phản ánh cả chỉ tiêu về lợi nhuận, được thể hiện trên Báo cáo Kết quả kinh doanh (KQKD) và chỉ tiêu vốn chủ sở hữu bình quân, trên Bảng cân đối kế toán.

Công thức tính ROE

Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe

Trong đó:


  • Lợi nhuận sau thuế là số thu nhập, chi phí ròng và thuế mà một công ty tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.
  • Vốn chủ sở hữu bình quân là phần chênh lệch giữa tài sản và nợ phải trả của công ty. Đây là số tiền còn lại nếu một công ty quyết định thanh toán các khoản nợ của mình tại một thời điểm nhất định.

Chỉ số ROE được biểu thị bằng %, thể hiện 1 đống vốn chủ mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ hoạt động thu về bao nhiêu lợi nhuận. ROE càng cao càng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Việc tính toán chỉ số ROE mang lại nhiều ý nghĩa như:

  • Phác thảo rõ ràng tỷ lệ phần trăm lợi nhuận thu được của các cổ đông vốn chủ sở hữu.
  • Nó giúp các nhà đầu tư so sánh hiệu suất của các khoản đầu tư cổ phiếu khác nhau. Từ đó ảnh hưởng đến chiến lược đầu tư trong tương lai của họ.

Chỉ số ROE bao nhiêu là tốt?


ROE trung bình trong ngành của công ty đang hoạt động quyết định chỉ số ROE bao nhiêu là tốt hay xấu vì thế so sánh ROE thường có ý nghĩa nhất giữa các công ty trong cùng ngành.

Ví dụ, trong năm 2020, ROE tiêu chuẩn cho các công ty trong ngành công nghiệp ô tô là khoảng 12,5%. Tuy nhiên, ROE của một công ty trong lĩnh vực bán lẻ là hơn 18%. Chỉ số ROE càng cao thì càng cho thấy công ty đó đang quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình.

ROA và ROE không chỉ có ý nghĩa riêng lẻ, mà chúng còn có mối liên hệ mật thiết với nhau thông qua phân tích mô hình Dupont. Để có thể đánh giá khách quan hai chỉ số này, nhà đầu tư cần phải hiểu rõ nó và tìm hiểu thêm các chỉ số khác. Và còn rất nhiều các chỉ số khác cũng tác động đến ROE và ROA mà các nhà đầu tư cần lưu ý như nhóm chỉ số Thanh khoản, nhóm chỉ số Thanh toán, nhóm chỉ số Thị trường, nhóm chỉ số sinh lời.


Để tìm hiểu thêm các kiến thức mới, mời bạn đọc truy cập chuyên mục Kế toán tài chính của Isinhvien nhé.

Chợ giá – ROA là gì? ROA chỉ số dùng để đánh giá mức độ sinh lợi của công ty trên mức độ sử dụng tài sản. Chúng ta thường thấy ROA trong các báo cáo tài chính của các công ty hoặc dùng trong phân tích cơ bản của các nhà đầu tư chứng khoán. Nhưng nếu bạn không rõ về kiến thức tài chính, các chỉ số ROA, ROE, ROI, ROIC có thể làm bạn bối rối. Bài viết hôm nay sẽ giải đáp những thắc mắc đó.

Chỉ số ROA là gì?

ROA là viết tắt của từ tiếng Anh – Return on Assets. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) là một chỉ số đánh giá mức độ sinh lợi của một công ty so với tổng tài sản của công ty đó.

ROA giúp cho các nhà quản lý, các CEO, các nhà đầu tư hay các nhà phân tích tài chính về mức độ hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập. ROA được hiển thị dưới dạng phần trăm; ROA càng cao càng tốt.

Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
Chỉ số ROA trong kinh doanh và đầu tư

Công thức cơ bản tính ROA

Các doanh nghiệp tồn tại hơn 10 năm đều áp dụng thành công việc tối đa doanh thu và hạn chế nguồn lực dư thừa. Việc so sánh lợi nhuận trên doanh thu là một thước đo về tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Nhưng nếu so sánh lợi nhuận trên nguồn lực (tài sản) đã sử dụng có thể thấy khả năng tồn tại và phát triển của công ty.

ROA được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản bình quân. Công thức được thể hiện như sau:

Tỷ số ROA cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

  • Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận kế toán trước thuế – Chi phí thuế
  • Tổng tài sản bình quân = (Tổng tài sản đầu kì + Tổng tài sản cuối kì)/2
Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
Tỷ số ROA cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Ví dụ về cách tính ROA

Người bán hàng A chi 1500 đô la để mua chiếc xe đẩy bán hàng bình thường. Trong khi đó, người bán hàng B chi 15.000 đô la để mua một chiếc xe đẩy sau đó trang trí đẹp mắt.

Giả sử xe đẩy là tài sản mà mỗi doanh nghiệp có. Trong một khoản thời gian nhất định, người bán hàng A kiếm được 150 đô la và người B kiếm được 1200 đô la. Qua hai ví dụ sẽ thấy được là:

  • ROA của người A: (150$/1500$)*100% = 10%
  • ROA của người B: (1200$/15.000$)*100%= 8%

Nếu tính về doanh số thì người B hơn người A, nhưng tính về giá trị sinh lời thì người A hơn người B.

Chỉ số ROE là gì?

Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
Chỉ số ROE ROE giúp đánh giá mức độ hiệu quả của một công ty trong việc tạo ra lợi nhuận.

ROE (Return on equity) – Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, được tính bằng cách chia lợi nhuận ròng của một công ty cho vốn chủ sở hữu của cổ đông. Từ đó đưa ra thước đo về mức độ hiệu quả của một công ty trong việc tạo ra lợi nhuận.

Việc sử dụng ROE để đánh giá cổ phiếu có thể rủi ro vì loại trừ tài sản vô hình của công ty — chẳng hạn như tài sản trí tuệ, bằng sáng chế và tài sản thương hiệu.

Mặc dù ROE có thể giúp các nhà đầu tư xác định một cổ phiếu có khả năng sinh lời, nhưng không phải là số liệu duy nhất mà nhà đầu tư nên xem xét khi đánh giá một cổ phiếu.

Chỉ số ROI là gì?

ROI (Return on investment) được xem là tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư ban đầu, hay còn gọi là tỷ suất hoàn vốn. Đây là thước đo khả năng sinh lời phổ biến để đánh giá mức độ hoạt động của một khoản đầu tư.

ROI được biểu thị bằng phần trăm và được tính bằng cách chia lợi nhuận ròng (hoặc lỗ) của một khoản đầu tư cho chi phí ban đầu .

ROI có thể được sử dụng để so sánh khoản đầu tư vào các dự án khác nhau. Tuy nhiên ROI có nhược điểm là không tính đến thời gian sinh lời.

Ví dụ một khoản đầu tư có ROI 15% nhưng lại chiếm mất 10 năm để có nó, so với một doanh nghiệp có ROI 10% nhưng chỉ cần 5 năm để đạt được. ROI có thể bỏ lỡ chi phí cơ hội của việc đầu tư vào nơi khác.

So sánh mối quan hệ giữa ROA và ROE

Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
Ý nghĩa của chi tiêu phân tích roa và roe
ROA và ROE là thước đo hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp

Cả ROA và ROE đều là thước đo về cách công ty sử dụng nguồn lực của mình trong việc tạo ra lợi nhuận. Về cơ bản, ROE chỉ đo lường lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của một công ty, loại trừ các khoản Nợ phải trả. Trong khi đó, ROA đo lường trên tổng tài sản công ty, trong đó có các khoản nợ.

Đòn bẩy tài chính = ROE / ROA = Tổng tài sản / Vốn của chủ sở hữu

Khi công ty có đòn bẩy tài chính lớn và nợ nhiều thì ROE sẽ càng lớn hơn ROA. Bằng cách vay nợ, các công ty tăng tài sản của mình lên. Giả sử nếu lợi nhuận không đổi, tài sản cao hơn vốn chủ sở hữu. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản cao hơn. ROA do đó sẽ giảm trong khi ROE vẫn ở mức cũ.

Ví dụ :

Người bán A với vốn tự thân chủ sở hữu có ROE  bằng 20%, ROA bằng 25%

Người bán B do có vay vốn từ ngân hàng nên có có ROE bằng  35%, ROA bằng  15%

Qua ví dụ trên có thể thấy nếu xét về quy mô, người bán hàng B có thể lớn hơn người A. Nhưng nếu xét về mức độ hiệu quả thì người bán A tốt hơn người bán B.

Tóm lại chỉ số ROA khá đơn giản nhưng thực sự hiệu quả cho giới đầu tư và các nhà quản lý. Ngoài chỉ số ROA, bạn cũng nên xem xét các chỉ số khác như ROE, ROI và so sánh qua từng năm để thấy được tính hiệu quả kinh doanh.

Thanh Tâm – Chợ giá

QC bởi Chợ Giá