Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 1 trang 99, 100, 101, 102

Bài làm:

I. Nhận xét

1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung [chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm], trả lời câu hỏi ở dưới.

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ấy ạ ?

- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?

Câu hỏi

Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ?

Nếu không, nó được dùng làm gì ?

Sao chú mày nhát thế ?

 .............

 .............

Chứ sao ?

 .............

 .............

2. Ở Nhà văn hoá, trong lúc mọi người đang xem phim, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Một bác ngồi bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?”. Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?

Hướng dẫn giải:

1] Con đặt câu hỏi trong bài vào hoàn cảnh diễn ra câu chuyện rồi trả lời.

2] Trong trường hợp này câu hỏi không dùng để hỏi mà nhằm mục đích khác, con hãy suy nghĩ xem đó là mục đích gì?

Lời giải:

1]

Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ?

Nếu không, nó được dùng làm gì ?

Sao chú mày nhát thế ?

Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định.

Câu hỏi này dùng để chê cu Đất.

Chứ sao ?

Câu hỏi này không dùng để hỏi.

Câu hỏi này dùng để khẳng định.

2] Câu hỏi này dùng để thể hiện sự yêu cầu các bạn học sinh nên biết giữ trật tự khi ở nơi công cộng.

II. Luyện tập

1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

Câu hỏi

Dùng làm gì ?

a] Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này.”

 .............

b] Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? "

 .............

c] Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? "

 .............

d] Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ? " 

 .............

2. Đặt câu phù hợp với mỗi tình huống cho sau đây: 

a] Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: .............

b] Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen: .............

c] Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tạp, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình: .............

d] Em Và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến: .............

3. Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :

Dùng câu hỏi để làm gì ?

Dùng trong những tình huống nào?

a] Để tỏ thái độ khen, chê

M : - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu “Bé ngoan”. Em khen bé : “Sao bé ngoan thế nhỉ ?”

.............

.............

b] Để khẳng định, phủ định

M : - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: “Học võ làm gì ? Học bơi không thiết thực hơn à ?"

.............

.............

c] Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

M : - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo : “Em ra sân chơi cho chị học bài được không ?”

............

.............

Hướng dẫn giải:

1] 

- Câu hỏi có thể được dùng để thể hiện:

+ Thái độ khen chê

+ Sự khẳng định, phủ định

+ Yêu cầu, mong muốn

2] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

3] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải:

1]

Câu hỏi

Dùng làm gì ?

a] Dỗ mãi mà em bé vân khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.”

 Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu.

b] Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : 'Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? "

 Câu hỏi được dùng để thể hiện ỷ chê trách.

c] Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? "

 Câu hỏi được dùng để chê.

d] Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ? " 

 Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ.

2]

a]  Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b]  Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c] Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy ?

d] Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

3]

Dùng câu hỏi để làm gì ?

Dùng trong những tình huống nào ?

a] Để tỏ thái độ khen, chê

- Em đem kết quả học tập về khoe với ba mẹ, ba em xoa đầu em nói :

- “Sao mà con gái ba giỏi vậy ?"

- Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?"

b] Để khẳng định, phủ định

- Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?”

- Em gái rất thích ăn kẹo nhưng lại lười đánh răng trước khi đi ngủ. Em nhắc em “Ở trường, cô giáo em dạy phải đánh răng trước khi đi ngủ, đúng không ?” 

c] Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

 - Trong giờ tự học, một số bạn trong lớp làm ồn, em hỏi : "Các bạn có thể giữ trật tự được không ?"

- Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ?

                          Bài tập : luyện từ và câu – Lớp 3 [Từ tuần 1 đến tuần 10]
                                                 

                                                BÀI TẬP  TUẦN 1

Bài 1: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau           a] Tay em đánh răng                Răng trắng hoa nhài                Tay em chải tóc                Tóc ngời ánh mai.          b] Mắt của ngôi nhà                Là những ô cửa                Hai cánh khép mở                Như hai hàng mi.                                Bài 2: Gạch chân những từ chỉ sự vật [chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên…] trong đoạn văn sau:       Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang.   Bài 3: Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn ở bài 2 ……………………………………như…………………………………………………   Bài 4: Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc: [Bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ, hạt nhãn, mắtthỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát của dàn đồng ca] để so sánh với từng sự vật trong các câu dưới đây: – Đôi mắt bé tròn như………………………………………………………………… – Đôi mắt bé tròn như………………………………………………………………… – Bốn chân của chú voi to như……………………………………………………….. – Bốn chân của chú voi to như……………………………………………………….. – Trưa hè, tiếng ve như……………………………………………………………….. – Trưa hè, tiếng ve như………………………………………………………………..   Bài 5: Ghi những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ, đoạn văn sau:  a] Trăng tròn như mắt cá      Chẳng bao giờ chớp mi.     b] Từng chùm khế lúc lỉu trên cành, ẩn hiện qua vòm lá xanh như những cái đèn lòng nhỏ xinh.   c] Từ dưới nhìn lên, ngọn cau xòe ra như chiếc ô màu xanh, còn nõn cau như mũi kiếm đâm vút lên trời.  

                                                            BÀI TẬP  TUẦN 2

Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng a. trẻ em                           b. trẻ con                          c. nhóc con        d. trẻ ranh                        e. trẻ thơ                           g. thiếu nhi   Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em. Ngoan ngoãn, thông minh, tự tin, ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………   Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì? [hoặc là ai?] trong mỗi câu sau: – Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. – Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. – Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại.   Bài 4: Chọn các từ ngữ ở trong ngoặc: [sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở, bạn của nhà nông, con vật kéo rất khoẻ, người mang tin vui đến cho các bạn học sinh, loài hoa có màu sắc rực rỡ] điền vào chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô hình Ai [cái gì, con gì]? – là gì [ là ai]? – Con trâu là……………………………………………………………………………… – Hoa phượng là………………………………………………………………………… – ………………………………….là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. Bài 5: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây: a] Trẻ em là tương lai của đất nước. b] Cheo leo là loài thú nhút nhát, sóng trong rừng. c] Cây khế là tên của một truyện cổ tích rất hay.  

                                                             BÀI TẬP  TUẦN 3

  Bài 1: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a] Quạt nan như lá               …………………………………………………..     Chớp chớp lay lay           …………………………………………………..     Quạt nan rất mỏng           …………………………………………………..     Quạt gió rất dày.               ………………………………………………….           b]          Cánh diều no gió             …………………………………………………               Tiếng nó chơi vơi             …………………………………………………                Diều là hạt cau                 ………………………………………………..                Phơi trên nong trời.         …………………………………………………  c] Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp.                                                                                             …………………………………………………………………………………………………………………..           d] Ngước mắt trông lên, ta sẽ thấy những dải hoa xoan đã phủ kín cành cao cành thấp, tựa như những áng mây phớt tím đang lững lờ bay qua ngõ trúc.                                                                                                  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….   Bài 2: Điền từ so sánh ở trong ngoặc [là, tựa, như] vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp : a] Đêm ấy, trời tối……………..mực. b] Trăm cô gái…………………tiên sa. c] Mắt của trời đêm ……………các vì sao.   Bài 3: Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết M : Đẹp như tiên sa. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………   Bài 4: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu và viết lại đoạn văn cho đúng chính tả.      Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..  

                                                                   BÀI TẬP  TUẦN 4

  Bài 1: Ghi chữ Đ [đúng] trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình                       cha mẹ             con cháu                   con gái               anh họ                          em trai              anh em                    chú bác               chị cả   Bài 2: Điền vào chỗ trống mỗi thành ngữ hoặc tục ngữ cho phù hợp: a] Thành ngữ, tực ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ với con cái: M:  – Dạy con, dạy thuở còn thơ       – …………………………………..   b] Thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ: M: – Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái      – ………………………………………………….   Bài 3: Đặt 3 câu có mô hình Ai – là gì? để nói về những người trong gia đình em: M : Mẹ tôi là giáo viên tiểu học.       Ông tôi là người già nhất làng.     – ………………………………………..     – ………………………………………..     –  ……………………………………… Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Để nói về: a] Bạn Bé trong truyện Cô giáo tí hon. ………………………………………………………………………………………………………………….. b] Bạn Cô-rét-ti trong truyện Ai có lỗi? ………………………………………………………………………………………………………………….. c] Cậu bé trong truyện Cậu bé thông minh.

…………………………………………………………………………………………………………………..

                                                                    BÀI TẬP  TUẦN 5     Bài 1: Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau:   a] Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. ………………………………………………………………………………………………………………….. b] Bão đến ầm ầm     Như đoàn tàu hoả     Bão đi thong thả     Như con bò gầy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. c] Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài 2: Đọc đoạn văn rồi gạch dưới những câu văn có hình ảnh so sánh:      Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lỗ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Lựa chọn các từ ngữ chỉ sự vật trong ngoặc [mâm khổng lồ, tiếng hát, mặt gương soi, ngôi nhà thứ hai của em] để điền tiếp vào mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau: – Tiếng suối ngân nga như ……………………………………………………………… – Mặt trăng tròn vành vạnh như………………………………………………………… – Trường học là………………………………………………………………………………. – Mặt nước hồ trong tựa như ……………………………………………………………. Bài 4:  Tìm từ chỉ sự vật, từ so sánh ở các câu dưới: a] Ai nặng nên hình                                   b] Trời như cánh đồng Khế chia năm cánh                                         Xong mùa gặt hái Khế chín đầy cây                                            Diều em lưỡi liềm Vàng treo lóng lánh.                                       Ai quên bỏ lại.                                                                              

                                         BÀI TẬP  TUẦN 6
 

Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ: 1.1] Không chỉ những người có ở trường học: a] giáo viên            b] hiệu trưởng        c] công nhân         d] học sinh 1.2] Không chỉ những hoạt động thường có ở trường học: a] học tập              b] dạy học             c] vui chơi             d] câu cá Bài 2: Điền vào chỗ trống sau dấu phẩy những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh từng câu văn: a] Khi đi học, em cần mang đủ sách vở,……………………………………………………. b] Giờ toán hôm nay, bạn Lan……………………… đều được cô giáo cho điểm 10. c] Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chi đội 3A đạt danh hiệu chi đội xuất sắc,…………………………………………………………………………………. Bài 3: Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a] Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay. b] Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua. c] Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải thưởng lớn: giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu học của quận giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh. d] Chiếc áo xanh mơ màng của chị Cỏ như tươi hơn đẹp hownkhi có giọt sương mai đính lên.

đ] Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và giúp đỡ bố mẹ việc nhà.

Xem thêm :  Bí quyết làm thịt bò khô bằng nồi chiên không dầu

                                                             BÀI TẬP  TUẦN 7   Bài 1: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau: a] Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông. …………………………………………………………………………………………………………………. b] Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… c] Bỗng một đàn bướm trắng tấp tới lẫn trong hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống, rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tìnhthổi tung lên.   Bài 2: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau       Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhện xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.   Bài 3: Điền tiếp vào ô trống các từ thích hợp a] Từ chỉ các hoạt động con người giúp đỡ nhau M : Quan tâm, đùm bọc ………………………………………………………………………………………………………………….. M: Thương, yêu, căm ghét b] Từ chỉ các cảm xúc của con người với con người M: Thương, yêu, căm ghét ………………………………………………………………………………………………………………….    

                                                                 BÀI TẬP  TUẦN 8

  Bài 1: Đọc câu sau rồi khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Những người trong cùng một họ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau. 1.1]  Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?    a. Những người      b. cùng một họ               c. Những người trong cùng một họ 1.2]  Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?    a. thường gặp gỡ    b. thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau      c. gặp gỡ, thăm hỏi nhau   Bài 2: Điền bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai hoặc trả lời câu hỏi làm gì vào chỗ trống a]  Các bạn học sinh trong cùng một lớp………………………………………………… b] ………………………………………………………. góp sách vở giúp các bạn vùng lũ.   Bài 3: Điền tiếp từ nào các dòng sau để hoàn thành các thành ngữ a] Nhường cơm …………………………………………………………………………. b] Bán anh em xa, ……………………………………………………………………….    

                                                            BÀI TẬP  TUẦN 9

Xem thêm :  #1 cá sọc ngựa [cá ngựa vằn] cách nuôi, giá từng loại cá sọc

Bài 1: Điền tiếp các từ thích hợp vào từng ô trống a] Từ chỉ những người ở trường học:     Học sinh, …………………………………………………………………………………………… b] Từ chỉ những người ở trong gia đình:     Bố, mẹ ………………… …………………………………………………………………………. c] Từ chỉ những người có quan hệ họ hàng:     Chú, dì ……………………………………………………………………………………………..   Bài 2: Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào ô trống trong từng dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ: a] Kính thầy,………………………………………………………………………. b] Học thầy………………………………………………………………………… c] Con ngoan,………………………………………………………………………   Bài 3: Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai hoặc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp: a] ………………………………………..là cô giáo dạy lớp em gái tôi. b] Cha tôi là ……………………………………………………………. c] Chị họ tôi là………………………………………………………….. d] ……………………………………….. là tổ trưởng dân phố của khu phố tôi.   Bài 4: Đặt 2 câu có mô hình Ai – làm gì? theo gợi ý sau: a] Câu nói về con người đang làm việc. ………………………………………………………………………………………………………………….   b] Câu nói về con vật đang hoạt động. ………………………………………………………………………………………………………………..   Bài 5: Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp với mỗi dòng sau: a] Những chú gà con lông vàng ươm như……………………………………………….. b] Vào mùa thu, nước hồ trong như……………………………………………………… c] Tiếng suối ngân nga tựa ………………………………………………………………    

                                                       BÀI TẬP  TUẦN 10

  Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống ở mỗi dòng sau: a] Từ xa, tiếng thác dội về nghe như ……………………………………………………. b] Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít như……………………………………………… c] Tiếng sóng biển rì rầm như……………………………………………………………   Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu dưới đây :   a] Tiếng gió hú gọi nhau trên nóc những mái nhà cổ kính như tiếng gọi thiết tha của một chú chim lạc mẹ.   b] Tiếng hót của họa mi cứ âm vang trong tôi như một khúc nhạc trong veo và sâu lắng.   c] Tiếng hát của anh Núp thanh thoát, khỏe mạnh như tiếng vỗ cánh của con chim phí bay trong nắng buổi sớm. Bài 3: Dùng dấu chấm  để ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu.Viết lại đoạn văn  cho đúng chính tả.

      Hậu là cậu em họ tôi sống ở thành phố mỗi lần về quê, Hậu rất thích đuổi bắt bướm, câu cá có khi cả buổi sáng, em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm vàng, bướm nâu một lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng bàn tay.

Đăng ký tư vấn

Đăng ký:

Họ và tên học sinh

[*]

Ngày sinh

Địa chỉ liên hệ

[*]

Họ và tên phụ huynh

[*]

Điện thoại phụ huynh

[*]

Lớp đăng ký

[*]

Môn đăng ký

[*]

Toán Văn Anh Lý

Hóa

Ghi chú

 Đang gửi dữ liệu…

Đang gửi dữ liệu…

Luyện từ và câu lớp 3 tuần 10 SGK Tiếng Việt lớp 3 trang 79, 80 Các bạn hãy Nhấn nút ĐĂNG KÝ kênh và bấm CHUÔNG để được nhận miễn phí các VIDEO tiếp theo nhé !Xem tất cả các bài học trực tuyến Lớp 3, bấm vào Link dưới đây: Toán lớp 3: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsYkuc36BkQjNTYZCOdh65Lw Vở bài tập toán 3 tập 1: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsa9wH3Mbgy4xbEb_gQ9Kol Vở bài tập toán 3 tập 2: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsb90MDxAPF71Y4v8HUgTux Đề thi Toán 3: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsZkuzOZjD7adaSR623m8uMm Luyện từ và câu 3 tập 1: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsYIUhGMoEDywwqNZreI5Ty Luyện từ và câu 3 tập 2: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsaeGhQFWWeqyz38Lvyg23u Tập làm văn 3 tập 1: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsZ3v_kz82hbSNhHySeYKmdt Tập làm văn 3 tập 2: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsZPHTDGaUBH_J0R2VfVBQNa Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsYEA15BBJiaNwmheKZkFNgV Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsajXIvtUGSW6WhOqpiY6356 Đề thi Tiếng Việt 3: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsb8Yn0YVcjN_vCSn9L07_F Văn mẫu 3: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsbet10Ra34rNR9rCbJTHW0k Bảng cửu chương nhân từ 2 đến 9: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsbRCFwY7IButsrrCRpkKOCx

Bảng cửu chương Chia từ 2 đến 9: //www.youtube.com/playlist?list=PLCxPa_FtgYsb5dtnQNY8aW3M3K0pJp8BL

Video liên quan

Chủ Đề