Vì sao ông trần đại quang chết

Cũng theo ông Nguyễn Quốc Triệu, sau khi tình hình sức khỏe của Chủ tịch nước có dấu hiệu không ổn, Chủ tịch nước đã đi Nhật Bản để chữa trị.

[VIDEO] Tóm tắt tiểu sử của Chủ tịch nước Trần Đại Quang

Các chuyên gia Nhật đã chữa trị và củng cố sức khỏe cho Chủ tịch nước cho đến năm nay. Được biết đây là căn bệnh thế giới chưa có thuốc chữa trị.

Chủ tịch nước sang Nhật cũng chỉ để chặn lại, duy trì khống chế bệnh, chưa thể chữa trị triệt để. Tuy nhiên, thời điểm này vào chu kỳ, nên bệnh của Chủ tịch nước trở nặng.

“Tối hôm qua [20.9], có 2 chuyên gia Nhật vào hội chẩn cùng với các chuyên gia Việt Nam”, ông Triệu cho biết thêm.

Theo thông tin trước đó được đưa ra, Chủ tịch nước phải nhập viện T.Ư Quân đội 108 vào chiều 20.9, sau đó ông rơi vào hôn mê sâu vào chiều tối cùng ngày, và qua đời vào 10 giờ 5 phút sáng nay, 21.9.

Được sự ủy quyền của các lãnh đạo có thẩm quyền, Trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe T.Ư đã ra thông báo viết tay về sự ra đi của Chủ tịch nước trong buổi trưa.

Trao đổi với Thanh Niên, GS - TS Phạm Gia Khải, cố vấn Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ T.Ư, cho biết Chủ tịch nước Trần Đại Quang được phát hiện mắc bệnh hiểm nghèo và đã từng đi nước ngoài điều trị. Tuy nhiên, do thế giới chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên chỉ có thể điều trị duy trì khống chế bệnh.

Một bác sĩ là thành viên Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ T.Ư cũng cho biết, sau khi phát hiện mắc bệnh, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã được chữa bệnh tại nước ngoài, cũng như chăm sóc theo dõi bởi các chuyên gia đầu ngành về ung bướu trong nước, nhưng các nỗ lực chỉ có thể giữ bệnh ổn định.

Thời gian gần đây, tình trạng bệnh của Chủ tịch nước có dấu hiệu tái lại nặng hơn và đã được các chuyên gia trong nước và nước ngoài hội chẩn để đưa ra phác đồ điều trị. 

Theo chuyên gia về ung bướu, nguyên nhân đích thực của bệnh chưa được biết chính xác. 

Chủ tịch nước "là một người rất khiêm tốn"

Ngay khi nghe tin Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời, ông Phạm Xuân Cần, một người thầy cũ của Chủ tịch nước tại trường Đại học An ninh, đã chia sẻ một số kỷ niệm.

Trong trí nhớ của ông Phạm Xuân Cần, Chủ tịch nước là một người “học giỏi, viết lách hay, chăm chỉ và rất khiêm tốn”. “Thời đó có một chuyện vô tiền khoáng hậu trong lịch sử của trường, là anh [Chủ tịch nước Trần Đại Quang - phóng viên], một sinh viên đang học tại chức được mời làm phản biện luận văn tốt nghiệp của sinh viên đào tạo chính quy. Lãnh đạo trường khi đó quyết định việc này vì biết chắc chắn đề tài đó thì phải mời anh phản biện là đích đáng nhất”, ông Cần cho biết.

Cũng theo ông Cần, Chủ tịch nước Trần Đại Quang “là một nhà chính trị từ trong máu”, “thông minh, khôn ngoan hết mực", "hết sức khiêm tốn và biết lắng nghe”.

Tin liên quan

  • Infographic Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần

Tổng Thống Donald Trump đã gặp Chủ Tịch Nước Trần Đại Quang tại Hà Nội ngày 12 tháng 11, 2017, với hy vọng Việt Nam sẽ tham gia Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương do Hoa Kỳ đề xướng nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Trung Cộng. Sự việc ông Quang nay đã chết sau khi bị nhiễm “bệnh lạ” từ Bắc Kinh, Hoa Kỳ không còn mong đợi Việt Nam tham gia, vì tổng bí thư / chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đứng về phía Trung Cộng.

Bạn đang xem: Vì sao trần đại quang bị bệnh

NEW YORK – Trong một bài viết phân tích tình hình chính trị mới đây, tờ The Epoch Times [Kỷ Nguyên Thời Báo] đã viết về mối tương quan giữa Hà Nội, Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn liên quan đến cái chết của chủ tịch nước CSVN Trần Đại Quang. Bài viết bày tỏ sự lo lắng rằng giờ đây Hà Nội đã nghiêng hẳn về phía Bắc Kinh, gây thêm khó khăn cho Hoa Thịnh Đốn trong kế hoạch giành lại ưu thế tại Biển Đông.

Epoch Times là báo đa ngôn ngữ, đặt trụ sở tại thành phố New York, chuyên về tình hình chính trị trên thế giới mà đặc biệt là Trung Quốc. Dưới đây là bài viết của ký giả Sunny Chao về cái chết của Trần Đại Quang, ghi nhận một số chi tiết chung quanh cái chết bí ẩn của ông Quang, được đăng ngày 30 tháng 10, 2018 vừa qua.*Tựa bài báo: Cái chết đột ngột của chủ tịch nước Việt Nam gây suy đoán, bất ổn tại Biển Đông [Vietnamese Presidents Sudden Death Cause Speculation, Uncertainty Over South China Sea].

Trong lúc mối bang giao giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đã tệ hơn trước vì những vấn đề mậu dịch và quốc phòng, Việt Nam đóng một vai trò trong cuộc xung đột phức tạp tại Biển Đông. Tình hình càng trầm trọng hơn với cái chết đột ngột và bí ẩn của Trần Đại Quang, chủ tịch nước cộng sản Việt Nam trong tháng Chín. Nhiều người suy đoán về nguyên nhân tử vong của ông Quang, chết vì một chứng bệnh nan y hay là do một nguyên nhân không tự nhiên gây ra bởi một cuộc đấu đá chính trị.

Việt Nam nằm sát Biển Đông, điều này đưa Việt Nam vào một vị trí chiến lược quan trọng, giữa một vai trò quan trọng trong những cuộc tranh chấp với Trung Quốc về chủ quyền lãnh thổ. Việt Nam cũng đã có xung đột với Trung Quốc trong cuộc chiến biên giới vào năm 1979.

Cuộc gặp gỡ giữa Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Jim Mattis và Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, tại thủ đô Hà Nội vào ngày 16 tháng Mười, là nhằm tăng cường mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, chống lại sự bành trướng về quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông.Trần Đại Quang qua đời ngày 21 tháng Chín ở tuổi 61. Đảng Cộng Sản Việt Nam [ĐCSVN] chính thức nói rằng ông chết vì “một căn bệnh nghiêm trọng do virus hiếm gây ra,” tại một quân y viện ở Hà Nội, và chứng bệnh này “không thể chữa được.”

Trước khi qua đời, ông Quang đã biến mất trước công chúng, và việc ông vắng mặt trong những sự kiện quan trọng cấp quốc gia gây ra những tin đồn. Nhiều người thắc mắc rằng ông biến mất có phải vì một chứng bệnh hiếm thấy, bị lật đổ bởi đối thủ chính trị là Tổng Bí thư Trọng, hay là bị đầu độc khi ông chính thức viếng thăm Trung Quốc vào năm ngoái, theo báo Asia Times đưa tin ngày 21 tháng Chín.Thái độ của chế độ cộng sản Việt Nam về cái chết của nhà lãnh đạo hàng đầu này là rất bất thường đối với nước cộng sản này. Chưa tới hai tiếng đồng hồ sau khi ông Quang qua đời, các quan chức ĐCSVN lập tức loan báo về cái chết của ông, và cung cấp thông tin về lễ quốc tang trên truyền thông chính thức. Sự loan báo mau chóng là điều chưa từng xảy ra trước đây, vì thông tin chi tiết về các nhà lãnh đạo hàng đầu luôn luôn được xem là điều tối mật trong lịch sử ĐCSVN.

Bệnh của Quang bị bao phủ trong bí ẩn. ĐCSVN không cho biết ông bị bệnh gì, chỉ nói rằng mông lung rằng bệnh đó không thể chữa trị được. Giới truyền thông trong nước trích dẫn lời bác sĩ Nguyễn Quốc Triều nói rằng ông Quang được chẩn đoán mắc một thứ “bệnh lạ” trong tháng Bảy năm 2017, và ông đã trải qua sáu cuộc điều trị tại Nhật Bản.

Xem thêm: Cách Chữa Bệnh Sùi Mào Gà Ở Nữ Giới Và Phụ Nữ, Dấu Hiệu, Cách Nhận Biết Bệnh Sùi Mào Gà Ở Nữ

Truyền thông Nhật Bản đã ám chỉ những nguyên nhân có thể gây tử vong xuất phát từ Bắc Kinh.Ông Quang được chẩn đoán mắc chứng bệnh bí ẩn đó, ngay sau chuyến viếng thăm chính thức ở Trung Quốc từ ngày 11 tới ngày 15 tháng Năm, 2017.

Sau chuyến công du này, ông Quang tránh xuất hiện trước công chúng, trong một tháng từ ngày 25 tháng Bảy, 2017. Nhiều người nghi ngờ Quang không thể xuất hiện là vì ông bị một vấn đề về sức khỏe hoặc là nạn nhân trong một cuộc đấu đá chính trị, theo tạp chí Nikkei Asian Review đưa tin vào ngày 28 tháng Tám, 2017.

ĐCSVN đã gây ra một số câu hỏi quan trọng mà cho đến nay chưa được trả lời. Ông Quang đã có sức khỏe tốt trước khi được chẩn đoán mắc chứng bệnh gây chết người. Làm thế nào mà ông lại có thể mắc một căn bệnh gây tử vong, sau chuyến ông viếng thăm Trung Quốc? Tại sao ông Quang lại đến Nhật Bản để chữa bệnh thay vì sang nước cộng sản láng giềng Trung Quốc? Giới lãnh đạo ĐCSVN trước đây đã đặt ra một tiền lệ là mỗi khi bị bệnh thì đi Trung Quốc để được điều trị.

Sau khi ông Quang chết, Tổng Bí Thư Trọng, 74 tuổi, được đề cử kiêm luôn chức chủ tịch nước của ông Quang để lại.

Ông Carl Thayer, một chuyên gia về Việt Nam và sống tại Úc, trong tháng Giêng có viết rằng có lẽ ông Quang sẽ được chọn làm tổng bí thư, nếu ông Trọng về hưu trước khi kết thúc nhiệm kỳ năm năm, theo báo New York Times đưa tin ngày 21 tháng Chín.

Xem thêm: Mẹo Chữa Ra Mồ Hôi Chân Nhanh Nhất, Khử Sạch Mùi Ngay Tại Nhà

Ông Quang được xem là thân Mỹ trong khi ông Trọng thân Trung Cộng. Nếu ông Quang không chết và giữ chức tổng bí thư kế nhiệm ông Trọng, có lẽ Việt Nam sẽ tham gia chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương do Hoa Kỳ đề xướng, và giúp kiềm chế việc Trung Cộng bành trướng trong khu vực.Chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương là một kế hoạch trị giá $113 triệu Mỹ kim dành cho công nghệ, năng lượng, và hạ tầng kiến trúc mới trong khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, và là trụ cột kinh tế cho chính phủ Trump. Khu vực Biển Đông là vùng then chốt của Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương, và Việt Nam nằm ở vị trí chiến lược đó.Trung Cộng lo ngại rằng các nước Đông Nam Á, như Ấn Độ, Việt Nam và Đài Loan, sẽ tham gia chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, để ngăn chặn ảnh hưởng bành trướng của Bắc Kinh. Mục đích những chuyến đi Việt Nam của Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ trong năm nay là nằm siết chặt hơn sự hợp tác quân sự giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Tuy nhiên, cái chết của ông Quang khiến cho sự hợp tác này không còn rõ ràng, và tình hình Biển Đông trở nên không chắc chắn.

Video liên quan

Chủ Đề