Uống thuốc đi ngoài trước hay sau khi ăn

Nếu nhiều loại thuốc cần được uống trong và sau bữa ăn để không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa cũng như giúp sự hấp thụ thuốc được diễn ra tốt nhất. Tuy nhiên, cũng có một số bệnh nhân lại có chỉ định uống thuốc khi đói.

Đa số những loại thuốc hiện nay được sản xuất dưới dạng viên nang để thuốc có thể được hấp thu tại ruột non trong cơ thể người. Những màng bọc nang này sẽ được phá hủy tại ruột nếu pH > 7 tức là môi trường kiềm, do vậy, nếu uống thuốc trước khi ăn thì thuốc sẽ được vận chuyển đến dạ dày là môi trường pH < 7 nên viên nang sẽ chưa bị phá hủy, tiếp tục đi đến ruột non là nơi có pH > 7 thì lúc này viên nang bị phá hủy và dược chất được phóng thích vào cơ thể, giúp ruột hấp thụ và phát huy tác dụng điều trị của thuốc.

Nếu nhiều loại thuốc cần được uống trong và sau bữa ăn để không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa cũng như giúp sự hấp thụ thuốc được diễn ra tốt nhất

Uống thuốc khi đói là uống thuốc trước khi ăn 2 giờ đồng hồ hoặc sau khi ăn 2 giờ đồng hồ để dạ dày đủ trống giúp thuốc phát huy tác dụng tối đa. Một số loại thuốc thường được chỉ định phải uống trong lúc bụng đói vì thức ăn và nước uống có thể gây ảnh hưởng đến sự hoạt động của các loại thuốc này trong cơ thể, từ đó có thể làm giảm hiệu quả của thuốc.

Chẳng hạn với một số loại thuốc khi uống cùng lúc với đồ ăn có thể khiến cho dạ dày của bệnh nhân không thể hấp thu được thuốc, vì vậy không thể điều trị bệnh. Mặt khác, một số loại thuốc còn có khả năng tương tác với đồ ăn, khiến cho nồng độ thuốc trong máu tăng lên hay giảm xuống một cách bất thường gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Những loại thực phẩm khác cũng có thể làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc điều trị như nước bưởi, nước ép cam, việt quất có thể tương tác và làm giảm hiệu quả của thuốc, hay nhưng thực phẩm có chứa nhiều vitamin K như rau lá xanh, chuối cũng gây tương tác với thuốc.

Những loại thuốc thường được chỉ định uống thuốc khi đói đó là Flucloxacillin, Phenoxymethylpenicillin, Oxytetracycline... trên lâm sàng thường được uống trước ăn khoảng 1 tiếng đồng hồ để thuốc hoạt động tốt nhất. Ngoài ra, một số thuốc nhóm Biphosphate dùng trong bệnh loãng xương có chỉ định tuyệt đối không được uống khi trong dạ dày có thức ăn vì chỉ cần với một lượng nhỏ thức ăn thì thuốc cũng sẽ không thể có hiệu quả trong điều trị bệnh lý loãng xương.

Uống thuốc khi đói là uống thuốc trước khi ăn 2 giờ đồng hồ hoặc sau khi ăn 2 giờ đồng hồ để dạ dày đủ trống giúp thuốc phát huy tác dụng tối đa

Một số thuốc thuốc nhóm Biphosphate đó là Acid alendronic, Clodronate Natri, Etidronate Dinatri, Acid Ibandronic, Risedronat Natri, Acid Tiludronic... và thuốc này cũng không được uống trước khi ngủ mà nên uống trước khi ăn sáng. Thuốc Sucralfat điều trị vết loét cần được uống khi bụng đói vì nếu uống cùng với thức ăn thì thay vì có tác dụng bao vết loét lại, thuốc sẽ bao thức ăn nếu lúc này dạ dày chứa đầy thức ăn khiến cho việc điều trị vết loét với Sucralfat không có ý nghĩa. Một ví dụ khác, thuốc Mebeverine điều trị giảm co thắt đường ruột cũng cần uống thuốc khi đói để phát huy hiệu quả trước khi có thức ăn vào. Thuốc Cromoglicat dùng trước khi ăn vì thuốc được nghiên cứu là có những thành phần có thể dị ứng với thức ăn, vì vậy cần tránh xa bữa ăn ngăn chặn tác dụng phụ này.

Tóm lại, uống thuốc khi đói là một chỉ định phổ biến đối với hầu hết các loại thuốc điều trị hiện nay vì giúp thuốc có thể phát huy tác dụng tốt nhất tại cơ quan phù hợp, giảm thiểu được những tác dụng không mong muốn lên những hệ cơ quan khác trong cơ thể.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Hỏi

Chào bác sĩ, Tôi đã sử dụng thuốc Đông y được một thời gian và đã thử qua nhiều phòng khám Đông y khác nhau. Mỗi nơi họ kê đơn thuốc cho tôi vào thời điểm khác nhau, có thể là trước bữa ăn hoặc sau bữa ăn. Bác sĩ cho tôi hỏi vậy thời điểm uống thuốc Đông y hiệu quả nhất là khi nào. Tôi xin cảm ơn.

Khách hàng ẩn danh

Trả lời

Được giải đáp bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thái Bảo - Giám đốc Trung tâm Y Học Cổ Truyền, Trung tâm Y Học Cổ Truyền Vinmec - Sao Phương Đông.

Chào bạn,

Với câu hỏi “Thời điểm uống thuốc Đông Y hiệu quả nhất là trước hay sau bữa ăn”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Với thuốc Đông y, phải tùy theo loại bệnh mà có thời điểm uống thuốc thích hợp. Các bác sĩ chuyên gia Đông y thường khuyên người bệnh uống thuốc cách giờ ăn tối thiểu 30 phút. Trong đó, thuốc bổ được khuyên dùng trước khi ăn còn thuốc bệnh sẽ uống sau khi ăn. Thời gian uống thuốc phổ biến thường là 8h sáng, 2 giờ chiều và tối trước khi đi ngủ.

Song, việc uống thuốc vào thời điểm nào còn phụ thuộc vào thể trạng cá nhân, tình trạng tiêu hóa và hấp thụ của người bệnh.Trong một số trường hợp đặc biệt, thường điểm uống thuốc cũng có sự thay đổi như: thuốc có tác dụng an thần đa phần uống vào buổi tối, thuốc chữa bệnh phụ khoa kinh nguyệt có một số thuốc uống vào ngày hành kinh, một số thuốc uống ngày thường,..tùy theo bệnh lý của bệnh nhân và cách dùng thuốc của bác sĩ.

Nếu bạn còn thắc mắc về chữa bệnh bằng thuốc Đông y, bạn có thể đến Trung tâm Y Học Cổ Truyền Vinmec - Sao Phương Đông để kiểm tra và được tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec - Sao Phương Đông. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Thuốc Smecta sẽ tương tác với lớp chất nhầy trên bề mặt niêm mạc tạo nên một lớp “áo” bảo vệ, che phủ bề mặt niêm mạc ống tiêu hóa. Các tác nhân gây tiêu chảy vì thế không thể bám tiếp vào niêm mạc ống tiêu hóa. Nhờ đó, thuốc Smecta giúp thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục trong bệnh tiêu chảy cấp, cải thiện khuôn phân, giảm lượng phân thải ra và rút ngắn thời gian tiêu chảy. Trong một số trường hợp tiêu chảy cấp thường gặp do chế độ ăn, ngộ độc thức ăn, nhiễm trùng hoặc do tác dụng phụ của thuốc thì sử dụng Smecta có thể giúp giảm các triệu chứng tiêu chảy hay nôn ói, nhưng khả năng hồi phục hoàn toàn, tùy thuộc vào tình trạng bệnh, nặng hay nhẹ, cơ thể có thể tự đào thải chất độc hay không.

Thông tin từ nhà sản xuất và dược sĩ thì nên uống thuốc Smecta vào sau bữa ăn chính là tốt nhất.

Uống thuốc Smecta sau bữa ăn để đạt hiệu quả tốt nhất

2. Liều dùng và cách sử dụng thuốc Smecta

Liều dùng thuốc Smecta cho người lớn

Liều dùng thông thường cho người lớn: Bạn dùng 3 gói thuốc chia thành 2-3 liều mỗi ngày, mỗi lần sử dụng, bạn pha thuốc với một nửa ly nước. Khi bị tiêu chảy cấp tính, bạn có thể dùng liều gấp đôi hàng ngày ở thời điểm bắt đầu điều trị.

Liều dùng thuốc Smecta cho trẻ em

  • Ở trẻ em trên 2 tuổi: Bạn cho trẻ dùng 2-3 gói thuốc mỗi ngày.
  • Ở trẻ em 1-2 tuổi: Bạn cho trẻ dùng 1-2 gói thuốc mỗi ngày.
  • Ở trẻ em dưới 1 tuổi: Bạn cho trẻ dùng 1 gói thuốc mỗi ngày.

Bạn có thể pha thuốc với khoảng 50 ml nước cho trẻ dùng hoặc trộn thuốc với những thức ăn lỏng như: nước luộc thịt, trái cây mềm, các loại rau nghiền, thức ăn dành cho trẻ em. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn định dùng thuốc hệ tiêu hóa này cho trẻ.

Chú ý liểu dùng và cách sử dụng thuốc Smecta

3. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Smecta để điều trị tiêu chảy

  • Không nên uống Smecta cùng lúc với các thuốc khác do khi sử dụngthuốc Smecta có thể làm thay đổi khả năng hấp thu các thuốc uống kèm.
  • Nên sử dụng xa bữa ăn ở các bệnh khác.
  • Thụt rửa giữ lại: 1 đến 3 lần thụt rửa/ngày, mỗi lần hòa 1 đến 3 gói trong 50 đến 100 ml nước ấm.
  • Nếu tình trạng tiêu chảy đã chấm dứt thì các bạn lưu ý không nên tiếp tục sử dụng Smecta vì có thể khiến “gió đổi chiều”, gây tình trạng táo bón cho bệnh nhân.
  • Nên sử dụng thuốc sau bữa ăn ở viêm thực quản.
  • Có thể hòa trong nước và uống trực tiếp thuốc Smecta. Đối với trẻ em, Smecta có thể trộn đều thuốc trong thức ăn sệt hoặc với bột, rau hầm nhừ,…
  • Không nên pha Smecta với sữa cho trẻ uống.
  • Cần đưa trẻ đến cơ sở y tế nếu có có mộ trong các dấu hiệu như không ăn uống được và bỏ bú, sốt cao hơn, trẻ rất khát nước, trong phân có máu, bệnh diễn tiến không khá hơn sau 2 ngày điều trị.
  • Đọc kỹ hướng dẫn khi sử dụng, hoặc hỏi bác sĩ

Theo khuyến cáo của các chuyên gia là giảng viên Cao đẳng Dược Đắk Lắk – Trường Cao đẳng Bách khoa Tây Nguyên, để tránh tình trạng tương tác thuốc, tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng [bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng] và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem.

4. Cách bảo quản thuốc Smecta

  • Cần phải bảo quản thuốc Smecta ở nhiệt độ phù hợp tránh ánh sáng trực tiếp.
  • Giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi
  • Không sử dụng thuốc đã quá hạn

Qua bài viết cũng đã giúp các bạn giải đáp được thắc mắc thuốc smecta uống trước hay sau ăn. Bài viết này cũng cho các bạn biết được công dụng, liều dùng và cách dùng men tiêu hóa smecta phù hợp với từng đối tượng.

//credit-n.ru/order/zaymyi-domashnie-dengi-leads.html

Video liên quan

Chủ Đề