Trong câu chuyện vắt cổ chày ra nước người đầy tớ xin tiền chủ nhà để làm gì

một hôm chủ nhà bảo anh đầy tớ về quê có việc người đầy tớ xin mấy đồng tiền để uống dọc đường chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc rồi nói thằng này ngốc thật 2 bên đường thiếu gì ao hồ khát nước thì xuống đó mà uống tìm quán sá cho phiền phức phong độ này trời đang cạn ao hồ ruộng nương cạn khô hết cả chả thế thì tao cho mày mượn cái này nói rồi đưa cho anh để tớ cái khổ vải người này chơi hiểu ra sao thì chủ nhà đã giải thích luôn cho biết ý tứ vânj vào người khi khác vặn ra mà uống người đầy tớ liền thưa dạ trời nóng thế này vận khố tài ngốt lắm hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy để mày làm gì chứ dạ vắt cổ chày ra nước ạ ? Theo anh chị chi tiết người đấy tớ mượn ông chủ cái chày giã cua có ý nghĩa gì?

Khi ta đã ko hiểu biết đc vấn đề thì ta ko nên nói ra những lời nói sai sự thật. Chuyện phê phán sự ngu dốt của chủ nhà và anh đầy tớ.


tham khảo

Để thể hiện sự ki bo , keo kiệt , bủn xỉn của người chủ nhà

giải hộ mình mấy câu này với ạ !

Chi tiết người đầy tớ mượn ông chủ chày giã cua để châm biếm, mỉa mai và chê trách chủ nhà vì tính keo kiệt, bủn xỉn. Mồ hôi từ tay của người làm thấm vào chày giã cua nên việc vắt chày gỗ để ra được nước là cách nói quá về đức tính keo kiệt, bủn xỉn đến tận cùng của người chủ nhà.

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.

Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?

Câu 3. Trong câu chuyện, người đầy tớ xin tiền chủ nhà để làm gì?

Câu 4. Theo anh/chị, chi tiết người đầy tớ mượn ông chủ cái chày giã cua có ý nghĩa gì?

Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người?

Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.

Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?

Câu 3. Trong câu chuyện, người đầy tớ xin tiền chủ nhà để làm gì?

Câu 4. Theo anh/chị, chi tiết người đầy tớ mượn ông chủ cái chày giã cua có ý nghĩa gì?

Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người?

Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.

đây nhé:Để thể hiện sự ki bo , keo kiệt , bủn xỉn của người chủ nhà

Câu hỏi hot cùng chủ đề

của mình nhưng đừng quên đấu tranh đến cùng để hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Đừng để bóngđen của nỗi lo sợ bao trùm đến cuộc sống của bạn.            Bạn phải hiểu rằng, dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng đã học hỏiđược một điều gì đó bổ ích cho mình. Vì vậy, hãy tin tưởng vào con đường mình đang đi và vữngvàng trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. [....] Với sự hi sinh, lòng kiên trì, quyết tâmnỗ lực không mệt mỏi và tính tự chủ của mình, nhất định bạn sẽ thành công. Bạn chính là ngườilàm chủ số phận của mình...Câu 1: Theo tác giả, cuộc đấu tranh quan trọng nhất và ý nghĩa nhất mà tất cả chúng ta đều phải trải quacuộc đấu tranh với những gì?Câu 2: Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Hãy tiếp thu ý kiến của những người xung quanh nhưngđừng để chi phối quá nhiều đến cuộc đời bạn”?Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: “Đừng để bóng đen của nỗi lo sợbao trùm lên cuộc sống của bạn.”Câu 4 Anh/chị sẽ làm gì để có thể “tin tưởng vào con đường mình đang đi và vững vàng trong cuộc đấu

tranh vì những mục tiêu cao cả”?

  • Hỏi từ APP VIETJACK

    Trong cuộc đời, mỗi chúng ta đều có ba kẻ thù cần phải tiêu diệt: do dự, nghi ngờ và sợ hãi. Ba kẻ thù này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi cảm thấy nghi ngờ và sợ hãi, tất yếu bạn sẽ do dự trong việc đưa ra quyết định và hành động. Trái với do dự là tính quyết đoán, và đây chính là một trong những biểu hiện của lòng dũng cảm. Sự bất tử của mỗi người nằm ở việc họ có dám đưa ra quyết định hay không. Để có được một quyết định rõ ràng, mỗi người cần phải có lòng dũng cảm, và đôi khi phải cực kì can đảm. Bên cạnh đó, giá trị của các quyết định lại phụ thuộc vào mức độ dũng cảm khi hành động […]. Con người ta sẽ chẳng làm nên trò trống gì nếu không có một ý tưởng táo bạo, một tư duy đột phá và lòng can đảm để hiện thực hóa chúng. Chẳng thà bạn phạm sai lầm khi hành động còn hơn là cứ ôm khư khư mối lo thất bại rồi chùn bước. Cuộc đời bạn sẽ ra sao nếu bạn không bao giờ dám làm một điều gì lớn lao? Lòng dũng cảm là tài sản vô giá mà tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vô hình để có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực. Với lòng dũng cảm, bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân và đủ bản lĩnh để đối mặt với những trở ngại của cuộc sống. Tất cả chúng ta sinh ra đều có lòng dũng cảm. Nhưng chỉ những ai biết tôi rèn và vận dụng nó thường xuyên thì mới có thể sở hữu lòng dũng cảm thực sự”. [Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch] Thực hiện các yêu cầu: 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích ? 2. Theo tác giả, ba kẻ thù mà trong cuộc đời mỗi con người cần phải tiêu diệt là gì? 3. Theo anh / chị, vì sao “Để có được một quyết định rõ ràng, mỗi người cần phải có lòng dũng cảm, và đôi khi phải cực kì can đảm”? 4. Lời khuyên “Chẳng thà bạn phạm sai lầm khi hành động còn hơn là cứ ôm khư khư mối lo thất bại rồi chùn bước” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh / chị?

  • Hỏi từ APP VIETJACK

    Thế gian biến cải vũng nên đồi,Mặn nhạt, chua cay lẫn ngọt bùi.Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử,Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.Zưa nay đều trọng người chân thật,Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi.Ở thế mới hay người bạc ác,Giàu thì tìm đến, khó thì lui.1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ. 2. Văn bản trên đang bàn về vấn đề gì và với giọng điệu như thế nào?3. Tác giả đang khen chê những đối tượng nào?4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong bài thơ.5. Hai câu thơ cuối gửi cho anh chị suy nghĩ gì?

  • Phân tích tư tưởng độc lập dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong đoạn trích sau:

    Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

    Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

    Như nước Đại Việt ta từ trước,

    Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.

    Núi sông bờ cõi đã chia,

    Phong tục Bắc Nam cũng khác.

    Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,

    Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.

    Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

    Song hào kiệt đời nào cũng có.

    [Trích Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi, Ngữ văn 10, Tập 2,

    NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 17]

  • Câu hỏi: Vắt cổ chày ra nước là gì?

    Trả lời:

    Đây là câu thành ngữ chỉ tính người keo kiệt, bùn xỉn quả mức. 

    Cùng Top lời giải tìm hiểu ý nghĩa của câu thành ngữ “vắt cổ chày ra nước” qua câu chuyện dưới đây nhé

    1. Câu chuyện Vắt cổ chày ra nước

    Vắt cổ chày ra nước

    Một hôm chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc. Nghĩ nỗi đường xa, mệt mỏi, người đầy tớ ngỏ lời xin chủ mấy đồng đi đường uống nước. Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc rồi nói:

    - Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì nước ruộng ao, khát thì xuống đấy tha hồ mà uống, việc gì phải vào quán cho phiền phức.

    Người đầy tớ phân bua:

    - Thưa ông, độ này trời hạn, ruộng đồng, hồ ao khô cả.

    - Thế thì tao cho mượn cái này!

    Chủ nhà đưa cho người đầy tớ cái khố tải đã thấm nước.

    - Vận vào người, khi khát vắt ra mà uống.

    Biết không nói được gì hơn, người đầy tớ bèn đáp lại:

    - Bẩm ông, trời nóng bức thế này vận khố tải vào người ngốt lắm. Hay ông cho con mượn cái chày giã cua vậy!

    Ông chủ ngạc nhiên hỏi:

    - Để làm gì?

    - Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!

    Ý nghĩa và bài học nhận thức rút ra từ câu chuyện:

    Tình huống của truyện là câu chuyện giữa chủ nhà và đầy tớ về việc đầy tớ xin tiền uống nước dọc đường khi được chủ nhà sai về quê có việc. Sự việc và tính cách của chủ nhà được thể hiện rõ dần theo sự phát triển của cuộc thoại. Bản chất keo kiệt lộ rõ, mức độ keo kiệt được kết luận trong tham thoại cuối cùng chứa hàm ý của người đầy tớ: Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước! Cặp thoại thứ nhất đánh dấu một mức độ trong “thang độ” keo kiệt của tên chủ nhà qua lời thoại tìm vào quán nước làm gì cho phiền phức, trên đường đi thiếu gì ao hồ, khát thì xuống đấy mà uống. Có lẽ với những người bình thường [không phải tên chủ nhà] thì sự keo kiệt như vậy đã là quá mức, không thể tìm thấy sự thể hiện nào cao hơn nữa. Tuy nhiên, nếu dừng ở đây thì chưa thể hiện được một cách đầy đủ, cụ thể tính cách keo kiệt của tên chủ nhà, hội thoại cũng chưa làm tròn vai trò của mình trong phần các sự kiện gồm các hành động và các hành động phản hồi, với chức năng tạo sự định giá [qua đó mà bình giá về luân lí]. Tham thoại hồi đáp đưa ra một tiền giả định Dạo này ao hồ cạn khô cả đã thúc đẩy sự xuất hiện của cặp thoại tiếp theo. Cũng chính là sự tăng tiến về mức độ keo kiệt, sự lộ rõ bản chất thật đầy đủ của tên chủ nhà. Cách giải quyết thật là có một không hai: cho đầy tớ mượn cái khố tải thấm nước, khi khát vắt ra mà uống. Giả định câu chuyện kết thúc thì đây vẫn là một truyện cười và truyện có thể có tên là “Vắt ra mà uống”. Người đọc [hoặc nghe kể] bắt đầu có tiếng cười hoặc dè bỉu, chê bai về một sự keo kiệt quá sức tưởng tượng. Cũng có thể cười về cách tìm nước uống tiện lợi mà tên chủ nhà bày cho đầy tớ.

    Tuy nhiên, cái quan trọng là chưa có kết luận về tên gọi thang độ cao nhất của sự keo kiệt. Chính người đang nhận sự keo kiệt đã tìm ra điều đó qua phát ngôn Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!. Câu nói này có hàm ý. Tuy nhiên lão chủ nhà chưa hiểu. Anh đầy tớ đành nói rõ hơn hàm ý của mình bằng phát ngôn tiếp theo Dạ vắt cổ chày cũng ra nước!. Và hàm ý có nội dung: Bủn xỉn, keo kiệt vào bậc nhất. Hàm ý nằm trong câu giải thích vô lí, không có cơ sở: “vắt cổ chày ra nước” nhưng lại thật dễ hiểu với lão nhà giàu kia trong hoàn cảnh giao tiếp này. Anh đầy tớ đã cố tình nói điều chính anh ta nghĩ là sai [hành động vắt chỉ xảy ra với những vật có nước] để so sánh với hành động trái khoáy của ông chủ đối với mình. Và như vậy cái vô lí trong lời nói của anh ta đã trở nên có lí trong hoàn cảnh này. Một nhận định, một thái độ ngầm ẩn đã được thể hiện rất thành công qua cách nói cố tình không tuân thủ phương châm về chất.Từ lí thuyết phân tích hội thoại, việc chọn lời nói châm biếm của anh đầy tớ còn một nguyên do khác, đó là sự khống chế của phương châm lịch sự, hay nói cụ thể hơn trong quan hệ với ông chủ anh ta không thể nói điều mình nghĩ một cách tường minh.Hàm ý được tạo ra thật bất ngờ với người nghe và người đọc. Người nghe [ông chủ nhà] thì giật mình và ngạc nhiên về cách định danh tính cách của đầy tớ về mình, còn độc giả thì mỉm cười thán phục tài trí của anh đày tớ để rồi ghi nhớ câu chuyện này và ngẫm về cuộc sống. 

    Câu chuyện phê phán tính keo kiệt, bủn xỉn và ích kỷ của người chủ nhà, cũng như của biết bao người khác, tận dụng tối đa để không phải bỏ tiền ra

    Từ câu chuyện dân gian này, trong đời sống giao tiếp của người Việt xuất hiện thành ngữ “Vắt cổ chày ra nước” để chỉ sự bủn xỉn, hà tiện, keo kiệt đến quá đáng.

    2. Một số câu ca dao, tục ngữ về tính keo kiệt, bủn xỉn

    a.

    Lấy anh mà cậy mà nhờ

    Ăn hơn miếng cháy anh làm tờ để ra

    b.

    Của mình thì giữ bo bo

    Của người thì muốn ngả mo mà đùm

    c.

    Nói thì như mây như gió

    Cho thì lựa những vỏ cùng xơ

    d. 

    Giàu chi anh gạo đổ vô ve

    Chuột ăn không được mà khoe rằng giàu

    e.

    Thằng mô trốc mọc hai ngà

    Chun vô mà ở cái nhà Cửu Đao

    Mắt hắn như con mèo ngoao

    Tay như con chuột, hắn quào có khi

    Dại khờ vô đó mần chi

    Ăn cơm của hắn có kì chết oan!

    g.

    Mồm nhà, điếu mượn, thuốc đi xin

    Diêm đánh thó, nỏ hề mất chi cả

    Loạt bài Tài liệu hay nhất

    Video liên quan

    Chủ Đề