Tỉnh Vĩnh Phú có bao nhiêu huyện?

Vĩnh Phúc có lẽ là điểm đến không còn quá xa lạ, nhất là những ai thích du lịch. Thế nhưng Vĩnh Phúc nằm ở đâu, nó thuộc vùng nào hay Tỉnh Vĩnh Phúc có bao nhiêu Huyện, Thành Phố thì lại là điều mà không phải ai cũng biết, cũng để tâm và có thể trả lời được. Vậy thì đừng bỏ lỡ cơ hội làm rõ điều đó cùng Box Đánh Giá qua những thông tin dưới đây nhé.

Tỉnh Vĩnh Phú có bao nhiêu huyện?

Nội dung chính:

1. Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc miền nào?

Vĩnh Phúc được biết đến là 1 trong 11 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng của nước ta. Đây cũng là một trong những tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội cũng như thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Vĩnh Phúc có tổng diện tích tự nhiên chỉ khoảng 1236 km² nhưng là tỉnh có đa dạng địa hình từ trung du, miền núi đến đồng bằng. Giới hạn lãnh thổ của tỉnh được xác định bởi tọa độ địa lý 21°21′49″B – 105°32′54″Đ.

Tỉnh Vĩnh Phú có bao nhiêu huyện?

Vài nét khái quát về vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Phúc

Về mặt tiếp giáp, Vĩnh Phúc nằm giáp với Thái Nguyên và Tuyên Quang ở phía Bắc. Phía Tây tỉnh là Phú Thọ với ranh giới tự nhiên là sông Lô. Còn hai phía đông và nam của Vĩnh Phúc tiếp giáp trực tiếp với thủ đô Hà Nội.

Vĩnh Phúc còn là tỉnh sở hữu vị trí cực thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Không chỉ nằm cạnh nhiều trung tâm kinh tế của khu vực, Vĩnh Phúc còn tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, nằm gần sân bay quốc tế Nội Bài và có hệ thống giao thông vô cùng thuận lợi.

2. Hiện nay, Vĩnh Phúc đang có bao nhiêu huyện, thành phố? 

Hiện nay, Vĩnh Phúc đang được chia thành 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc. Trong số đó có 2 thành phố và 7 huyện, bao gồm 136 đơn vị hành chính cấp xã với 15 phường, 16 thị trấn và 105 xã. Cụ thể:

  • 2 thành phố trực thuộc Vĩnh Phúc là Vĩnh Yên đồng thời là tỉnh lỵ của tỉnh này và Phúc Yên.

  • 7 huyện trực thuộc tỉnh lần lượt là Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh Tường và Yên Lạc. Đặc biệt hơn, các huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Tam Đảo và Vĩnh Tường đều có nhiều hơn 1 thị trấn.

Tỉnh Vĩnh Phú có bao nhiêu huyện?

Hiện nay, Vĩnh Phúc đang có bao nhiêu huyện, thành phố? 

3. Trải nghiệm du lịch Vĩnh Phúc có gì nổi bật?

Không chỉ là một trung tâm kinh tế lớn, Vĩnh Phúc còn được biết đến là một tỉnh có dịch vụ du lịch rất phát triển. Vậy trải nghiệm du lịch Vĩnh Phúc có gì nổi bật?

Nhắc đến du lịch Vĩnh Phúc thì chắc chắn không thể bỏ qua thị trấn Tam Đảo. Ngoài ra thì một số cảnh quan có lượng du khách lớn phải kể đến như Tây Thiên với Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên.

Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc còn có rất nhiều lễ hội văn hóa thường niên như Hội bơi trải Tứ Yên, Lễ hội Đúc Bụt của làng Phù Liễn,… Đây cũng hứa hẹn là những trải nghiệm vô cùng thú vị nếu bạn có dịp du lịch Vĩnh Phúc.

Tỉnh Vĩnh Phú có bao nhiêu huyện?

Trải nghiệm du lịch Vĩnh Phúc có gì nổi bật?

Mặt khác, những năm gần đây, khi du lịch nghỉ dưỡng dần trở nên phổ biến thì Vĩnh Phúc cũng là nơi phát triển và xây dựng khá nhiều khu du lịch, khu nghỉ mát. Có thể kể đến như khu du lịch Tam Đảo, khu du lịch Hồ Đại Lải, khu du lịch Đầm Vạc,… Điều này đem đến cho du khách nhiều trải nghiệm mới lạ và đa dạng sự lựa chọn hơn cho một chuyến du lịch nghỉ dưỡng.

Trên đây là một số thông tin cơ bản để giúp bạn giải đáp câu hỏi Tỉnh Vĩnh Phúc có bao nhiêu Huyện, Thành Phố? Đừng quên truy cập Box Đánh Giá để cập nhật thêm nhiều tin tức mới và bổ ích hơn nữa nhé.

[CPP] Đơn vị hành chính Việt Nam hiện nay được chia thành 3 cấp (cấp Tỉnh, cấp Huyện và cấp Xã). Danh sách các huyện thuộc cấp thứ 2. Hiện nay Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính cấp Huyện, trong đó có 2 thành phố thuộc tỉnh và 7 huyện.

Danh sách các huyện của Vĩnh Phúc

Danh sách các đơn vị cấp huyện ở Tỉnh Vĩnh Phúc được phân theo nhóm (thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện), ở mỗi nhóm thứ tự được sắp xếp theo bảng chữ cái từ a-z.

Vĩnh Phú là một tỉnh cũ của Việt Nam từ năm 1968 đến năm 1996. Tỉnh này bao gồm hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ hiện nay.

Tỉnh Vĩnh Phú trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976

Địa lý tỉnh Vĩnh Phú

Tỉnh Vĩnh Phú có vị trí địa lý (năm 1991-1996):

  • Phía Bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Thái
  • Phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình
  • Phía Đông giáp thành phố Hà Nội
  • Phía Đông Nam giáp tỉnh Hà Tây
  • Phía Tây giáp tỉnh Sơn La.

Lịch sử hình thành tỉnh Vĩnh Phú

Ngày 26 tháng 1 năm 1968, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Nghị quyết số 504-NQ/TVQH tiến hành hợp nhất hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú. Thành phố Việt Trì trở thành tỉnh lỵ của Vĩnh Phú.

Năm 1976, tỉnh Vĩnh Phú có diện tích 5.187 km², 1.591.000 người

Năm 1979: 4.630 km², dân số 1.429.900 người

Năm 1991 4.823 km², 2.081.043 người.

Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã thông qua Nghị quyết ngày 26 tháng 11 năm 1996 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, trong đó có việc tái lập 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ từ tỉnh Vĩnh Phú.

Thay đổi các đơn vị hành chính

Khi hợp nhất, tỉnh Vĩnh Phú ban đầu có tỉnh lỵ là thành phố Việt Trì, 3 thị xã: thị xã Phú Thọ, Phúc Yên, Vĩnh Yên và 18 huyện: Bình Xuyên, Cẩm Khê, Đa Phúc, Đoan Hùng, Hạ Hòa, Kim Anh, Lâm Thao, Lập Thạch, Phù Ninh, Tam Dương, Tam Nông, Thanh Ba, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Yên Lãng, Yên Lập.

Ngày 26 tháng 6 năm 1976, thị xã Phúc Yên chuyển thành thị trấn thuộc huyện Yên Lãng.

Theo Quyết định số 178-CP[1] ngày 5-7-1977 của Hội đồng Chính phủ, hợp nhất các huyện sau đây:

  • Huyện Tam Nông với huyện Thanh Thủy thành huyện Tam Thanh
  • Huyện Vĩnh Tường với huyện Yên Lạc thành huyện Vĩnh Lạc
  • Huyện Lập Thạch với huyện Tam Dương thành huyện Tam Đảo
  • Huyện Yên Lập với huyện Cẩm Khê thành huyện Sông Thao (cộng thêm 10 xã: Hiền Lương, Quân Khê, Lâm Lợi, Xuân Áng, Chuế Lưu, Vô Tranh, Bằng Giã, Động Lâm, Văn Lang, Minh Côi của huyện Hạ Hòa)
  • Huyện Lâm Thao với huyện Phù Ninh (trừ 7 xã: Liên Hoa, Phú Mỹ, Trạm Thản, Tiên Phú, Minh Phú, Chân Mộng, Vụ Quang nhập vào huyện Sông Lô) thành huyện Phong Châu
  • Huyện Bình Xuyên với huyện Yên Lãng thành huyện Mê Linh (cộng thêm 4 xã: Văn Tiến, Nguyệt Đức, Minh Tân, Bình Định của huyện Yên Lạc, 2 xã Kim Hoa và Quang Minh của huyện Kim Anh)
  • Hai huyện Đa Phúc và Kim Anh (trừ 2 xã Kim Hoa và Quang Minh nhập vào huyện Mê Linh), thị trấn Xuân Hòa (trực thuộc tỉnh) thành huyện Sóc Sơn
  • Ba huyện Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hòa thành huyện Sông Lô (cộng thêm 7 xã: Liên Hoa, Phú Mỹ, Trạm Thản, Tiên Phú, Minh Phú, Chân Mộng, Vụ Quang của huyện Phù Ninh).

Ngày 29 tháng 12 năm 1978, huyện Mê Linh (trừ 14 xã, 1 thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên cũ và 4 xã thuộc huyện Yên Lạc cũ) và huyện Sóc Sơn được sáp nhập vào Hà Nội[2].

Ngày 26 tháng 2 năm 1979, chia huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Đảo và Lập Thạch[3]. Đồng thời, sáp nhập 14 xã, 1 thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên cũ của huyện Mê Linh vào huyện Tam Đảo; sáp nhập 4 xã thuộc huyện Yên Lạc cũ của huyện Mê Linh vào huyện Vĩnh Lạc.

Năm 1980, tỉnh Vĩnh Phú có 1 thành phố Việt Trì (tỉnh lỵ), 2 thị xã Phú Thọ, Vĩnh Yên và 8 huyện Tam Đảo, Tam Thanh, Lập Thạch, Vĩnh Lạc, Sông Thao, Sông Lô, Phong Châu và Thanh Sơn.

Ngày 22 tháng 12 năm 1980, huyện Sông Thao tách thành 2 huyện Yên Lập và Sông Thao, tách huyện Sông Lô thành 2 huyện Đoan Hùng và Thanh Hòa[4].

Ngày 12 tháng 8 năm 1991, chuyển huyện Mê Linh thuộc thành phố Hà Nội về tỉnh Vĩnh Phú[5].

Ngày 7 tháng 10 năm 1995, chia lại huyện Thanh Hòa thành 2 huyện Thanh Ba và Hạ Hòa; chia lại huyện Vĩnh Lạc thành 2 huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc[6].

Đến cuối năm 1995, tỉnh Vĩnh Phú có 16 đơn vị hành chính gồm: thành phố Việt Trì (tỉnh lị), 2 thị xã Phú Thọ, Vĩnh Yên và 13 huyện: Đoan Hùng, Hạ Hòa, Lập Thạch, Mê Linh, Phong Châu, Sông Thao, Tam Đảo, Tam Thanh, Thanh Ba, Thanh Sơn, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Yên Lập.

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX ra nghị quyết chia tỉnh Vĩnh Phú để tái lập tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc.

  • Tỉnh Phú Thọ gồm thành phố Việt Trì (tỉnh lỵ), thị xã Phú Thọ và 8 huyện: Đoan Hùng, Hạ Hòa, Phong Châu, Sông Thao, Tam Thanh, Thanh Ba, Thanh Sơn, Yên Lập.
  • Tỉnh Vĩnh Phúc gồm thị xã Vĩnh Yên và 5 huyện: Lập Thạch, Mê Linh, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc.

Chú thích

  1. ^ Quyết định 178-CP năm 1977 hợp nhất huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  2. ^ .mw-parser-output cite.citation{font-style:inherit}.mw-parser-output .citation q{quotes:”“”””””‘””’”}.mw-parser-output .id-lock-free a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-free a{background:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/65/Lock-green.svg”)right 0.1em center/9px no-repeat}.mw-parser-output .id-lock-limited a,.mw-parser-output .id-lock-registration a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-limited a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-registration a{background:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d6/Lock-gray-alt-2.svg”)right 0.1em center/9px no-repeat}.mw-parser-output .id-lock-subscription a,.mw-parser-output .citation .cs1-lock-subscription a{background:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/aa/Lock-red-alt-2.svg”)right 0.1em center/9px no-repeat}.mw-parser-output .cs1-subscription,.mw-parser-output .cs1-registration{color:#555}.mw-parser-output .cs1-subscription span,.mw-parser-output .cs1-registration span{border-bottom:1px dotted;cursor:help}.mw-parser-output .cs1-ws-icon a{background:linear-gradient(transparent,transparent),url(“//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4c/Wikisource-logo.svg”)right 0.1em center/12px no-repeat}.mw-parser-output code.cs1-code{color:inherit;background:inherit;border:none;padding:inherit}.mw-parser-output .cs1-hidden-error{display:none;font-size:100%}.mw-parser-output .cs1-visible-error{font-size:100%}.mw-parser-output .cs1-maint{display:none;color:#33aa33;margin-left:0.3em}.mw-parser-output .cs1-format{font-size:95%}.mw-parser-output .cs1-kern-left,.mw-parser-output .cs1-kern-wl-left{padding-left:0.2em}.mw-parser-output .cs1-kern-right,.mw-parser-output .cs1-kern-wl-right{padding-right:0.2em}.mw-parser-output .citation .mw-selflink{font-weight:inherit}“Nghị quyết về việc phê chuẩn việc phân vạch lại địa giới thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Cao Lạng, Bắc Thái, Quảng Ninh và Đồng Nai”.
  3. ^ Quyết định 71-CP năm 1979 chia huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Đảo và Lập Thạch
  4. ^ Quyết định 377-CP năm 1980 chia huyện Sông Thao và huyện Sông Lô, điều chỉnh địa giới huyện Phong Châu
  5. ^ “Nghị quyết năm 1991 về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”.
  6. ^ Nghị định 63-CP năm 1995 chia các huyện Thanh Hòa và Vĩnh Lạc


Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vĩnh_Phú_(tỉnh)&oldid=65024487”

Thể loại:

  • Tỉnh cũ Việt Nam
  • Hành chính Vĩnh Phúc
  • Hành chính Phú Thọ

Từ khóa: tỉnh vĩnh phú

tỉnh vĩnh phú

vĩnh phú

tỉnh vĩnh phú cũ

vĩnh phú ở đâu

vĩnh phú tách tỉnh năm nào

tỉnh vĩnh phú nay là tỉnh nào

thanh sơn vĩnh phú

tỉnh vĩnh phú tách năm nào

tỉnh vĩnh phú tách ra năm nào

vĩnh phú là ở đâu

vĩnh phú hà nội

phú thọ vĩnh phúc

vĩnh phú thuộc tỉnh nào

vĩnh phúc phú thọ

vinh phú

vĩnh phúc tách tỉnh năm nào

tách tỉnh vĩnh phú

vĩnh phúc và phú thọ

vĩnh phú phú thọ

tỉnh vĩnh phúc có bao nhiêu huyện

vinhphu

tinh vinh phu

vinh phu

phú thọ và vĩnh phúc

vĩnh lạc vĩnh phúc

vĩnh phúc sáp nhập vào tỉnh nào

tách tỉnh vĩnh phúc

vĩnh phúc

thach loi vinh phu

tỉnh vĩnh phúc thành lập năm nào

vĩnh phúc có thành phố nào

ở đâu

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO uy tín giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Vĩnh Phú có bao nhiêu huyện?

Tỉnh có 9 đơn vị hành chính: 2 thành phố (Vĩnh Yên, Phúc Yên) và 7 huyện (Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sông Lô, Bình Xuyên); 136 xã, phường, thị trấn. Là tỉnh có bề dày truyền thống yêu nước và cách mạng, truyền thống đó được phát huy cao độ trong sản xuất, chiến đấu.

Vĩnh Phúc có những huyện gì?

Tỉnh Vĩnh Phúc có 123.176,43 ha diện tích tự nhiên và 1.059.063 nhân khẩu, có 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc là: thành phố Vĩnh Yên; thị xã Phúc Yên; các huyện: Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Lập Thạch và Sông Lô.

Vĩnh Phúc bao nhiêu huyện thị?

Trên địa bàn có 9 đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 112 xã, 25 phường và thị trấn. - Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi Tam Đảo.

thành phố Vĩnh Yên có bao nhiêu phương xã?

Thành phố Vĩnh Yên có 9 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 8 phường: Định Trung, Đống Đa, Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang, Liên Bảo, Ngô Quyền, Tích Sơn và xã Thanh Trù.