Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch KOH 0 0 2M


Bài 2. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch CH 3COONa 1,087mol/l, biết

hằng số phân li bazơ của CH3COO- là Kb = 5,75.10-10.

Bài 3. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch HNO 2 0,100 mol/l. Biết hằng

số phân li của axit HNO2 là Ka = 4,0.10-10.

Bài 4. Tính thể tích dung dịch KOH 14% ( d= 1,128 g/ml) có chứa số mol OH - bằng

số mol OH- có trong 0,2 lít dung dịch NaOH 5M.

Bài 5. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch NH4Cl 0,1 M. Biết hằng số phân

li bazơ Kb(NH3) = 1,8.10-5.

Bài 6. Tính độ điện ly α và pH của dung dịch HCOOH 1M và dung dịch HCOOH

102 M. Biết hằng số Ka của HCOOH là 1,7. 10 4. So sánh α của HCOOH ở 2 dung

dịch . Giải thích.

Bài 7. a. Metytamin trong nước có xảy ra phản ứng:

CH3NH2 + H2O ƒ



CH3NH3+ + OH- Hằng số bazơ Kb = 4.10-4 .



Hãy tính độ điện li của metylamin, biết rằng dung dịch có pH = 12. Tích số ion của

nước là 10-14.

b. Độ điện li thay đổi ra sao (định tính) nếu thêm vào 1 lít metylamin 0,10M:

+ 0,010 mol HCl.

+ 0.010 mol NaOH.

Bài 8. Một axit CH3COOH 0,1M có Ka=1,58.10-5. tính độ phân li của axit và PH của

dung dịch chứa axit CH3COOH 0,1M.

Bài 9. Giá trị PH của một axit đơn là 2,536. sau khi pha loãng gấp đôi thì PH của

dung dịch là 2,692.

a. Tính hằng số phân li của axit.

b. Tính nồng độ mol/l của axit ban đầu.

Đáp số và hướng dẫn giải

Bài 1.



a.



Ba(OH)2 Ba2+



+



2OH-



Ban đầu:



0,025



0



0



Phản ứng:



0,025.α



0,025.α



2.0,025.α



Còn lại:



0,025(1-α)



0,025.α



2.0,025.α



Theo phương trình: [OH-] = 2.0,025. α = 2.0,025. 0,8 = 0,04 M

[Ba2+] = 0,025. α = 0,025. 0,8 = 0,02 M

[H3O+]= [H+] = 0,01. α= 0,01.0,0425= 4,25.10-4 M



b.



[CH3COO-] = [H3O+]=4,25.10-4M.

Bài 2.







CH3COONa



CH3COO-



1,087M



1,087M



CH3COO- + H2O ƒ



Na+



+



1,087M



CH3COOH



+



0



OH-



Ban đầu:



1,087 M



0



Phản ứng:



1,087. α



1,087. α



1,087. α



Cân bằng:



1,087.(1-α)



1,087. α



1,087. α



Ta có:

kb =



[OH - ].[CH 3COOH ] (1,087.α ).(1,087.α )

-10

=

= 5,75.10 .



[CH 3COO ].[ H 2O ]

1,087(1-α )



Giả sử α = 1 nên bỏ qua (1-α). Suy ra: 1,087. α2 = 5,75.10-10

α= 2,3.10-5 thỏa mãn điều giả sử.

Vậy [ Na+] = 1,087M ; [OH-] = 2,5. 10-5 M. ; [CH3COO-]=1,086975 M.

Bài 3. Tương tự bài 2.

Đáp số: α= 6,3245.10-5 ;



[H+] = [NO2-]= 6,3245.10-6 M.



Bài 4. nOH- = 0,2.5 = 0,1 mol.

V=



mdd mct .100 56.0,1.100

=

=

= 35, 461 ml

d

d .C (%)

1,128.14



NH4Cl NH4+ +



Bài 5.



Cl-



0,1



0,1



0,1



NH4+ +



H2O ƒ



NH3



+ H3O+



Ban đầu



0,1



0



0



Cân bằng



0,1 - x



x



x



[ H 3O + ][ NH 3 ]

x2

Ka =

=

;Ka (NH4+) . Kb (NH3) = 10-14

+

[ NH 4 ]

(0,1 x)

Ka (NH4+) = 10-14.1,8.10-5 = 5,6.10-10 . Giả sử x << 0,1; ta có

x2 = 5,6.10-11 x = 0,75.10-5 (thoả mãn điều giả sử). Vậy [H+] = 0,75.10-5

Bài 6. HCOOH + H2O ƒ



HCOO-



+



H3O+



Ban đầu:



1M



0



0



Phản ứng:



α



α



α



Cân bằng:



(1-α)



α



α



Ta có:



kb =



[H3O + ].[ HCOO ]

α2

=

= 1,7. 10 4

[ HCOOH ].[ H 2O] (1-α )



Giả sử α = 1 nên bỏ qua (1-α). Suy ra:



α2 = 1,7. 10 4



α= 0,013. thỏa mãn . Hay α= 1,3%. Vậy [H3O+ ] = 0,013M pH = 1,8848.

+ Khi [HCOOH]0 = 0,01M.

HCOOH + H2O ƒ



HCOO-



Ban đầu:



0,01M



0



0



Phản ứng:



0,01α



0,01α



0,01α



Cân bằng:



0,01(1-α)



0,01α



0,01 α



Ta có: kb =



+



H3O+



[H3O + ].[ HCOO ] 0, 01.α '2

=

= 1,7. 10 4 α= 0,1222 Hay α= 12,22%

[ HCOOH ].[ H 2O]

(1-α ')



Nhận xét: Nồng độ ban đầu giảm thì độ điện li α tăng.

+ H2O ƒ



Bài 7. a. CH3NH2



CH3NH3+ +



OH-



Ban đầu:



Co (M)



0



0



Phản ứng:



α. Co



Coα



Coα



Cân bằng:



Co(1-α)



Coα



Coα



Ta có: pH = 12 [H+] = 10-12 [OH-] = 10-2 M Coα= 0,01

kb =



C0 .α 2 4.10 -4 α = 0,03846

=

(1-α )



b.

+ Thêm 0,01 mol HCl: HCl phản ứng với OH - làm cân bằng dịch chuyển theo

chiều thuận nên độ điện li tăng lên.

+ Thêm 0,010 mol NaOH: NaOH phân li ra ion OH- làm tăng nồng độ ion

OH-, do đó cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch(sang bên trái), làm độ điện li

giảm xuống.

Bài 8. α= 0,01257 hay α= = 1,257% ;



pH = 2,901



Bài 9. a. Hằng số phân li của axit. Ka = 1,83.10-4

b. Nồng độ mol/l của axit ban đầu là 0,049M.

D. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho các chất sau: H2S; H2SO3; CH4; SO2; KHCO3; HF; NaClO; C6H6;

Ba(OH)2; C12H22O11. Số chất điện li là

A. 5.



B.6.



C.7.



D.8.



Câu 2. Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch có chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion

sau (không trùng lặp giữa các dung dịch): Ba 2+, Mg2+, Na+, PO3-4, Cl-, và OH-. Vậy 3

dung dịch đó là:

A. Mg3(PO4)2, Ba(OH)2 và NaCl



B. Mg(OH)2, Na3PO4 và BaCl2



C. Ba3(PO4)2 , MgCl2 và NaOH.



D. MgCl2, Ba(OH)2 và Na3PO4



Câu 3. Nếu ta kí hiệu n, N, C là (số mol, số phân tử, nồng độ) phân li; n o, No, CO là

(số mol, số phân tử, nồng độ) ban đầu. Độ phân li α chính là

A. n/no



B. N/No



Câu 4. Dung dịch axit HA 0,1 M (HA ƒ

A. 0,1



B. 0,01



C. C/Co



D. tất cả đều đúng



H++ A- ) có pH=2. vậy α có giá trị là

C. 0,2



D. 0,02



Câu 5. Tổng nồng độ các ion của dung dịch BaCl2 0,01 M là:

A. 0,03M



B. 0,04 M



C. 0,01M



D. 0,02M



Câu 6 (2007_khối A): Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ

mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ

100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li):

A. y=x-2.



B. y=100x.



C. y=x+2.



D. y=2x.



Câu 7. Trong 1ml dung dịch HNO2 có 5,64.1019 phân tử HNO2 và 3,60.1018 ion NO2-.

Độ điện li α của HNO2 trong dung dịch đó là

A. 4,2%.



B. 5%.



C. 6%.



D. 8%.



Câu 8. 200ml dung dịch natri sunfat 0,2M điện li hoàn toàn tạo ra:

A. 0,02mol Na+, 0,04mol SO42-



B. 0,04mol Na+, 0,02mol SO42-



C. 0,06mol Na+, 0,04mol SO42-



D. 0,08mol Na+, 0,04mol SO42-



Câu 9. Dung dịch CH3COOH 0,6% có khối lượng riêng d = 1g/ml. Độ điện li α =1%.

[H+] trong dung dịch có giá trị

A. 0,100M.



B. 0,010M.



C. 0,001M.



D. 0,020M.



Câu 10. Dung dịch có chứa tổng số mol ion bằng tổng số mol ion của dung dịch

CaCl2 1M là dung dịch

A. Na3PO4 0,5M



B. CuSO4 1M



C. Fe2(SO4)3 0,05M



D. Na2SO4 1M



Câu 11. Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (có nồng độ không

đổi) thì: