Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

So sánh tính chất vật lí, hoá học của nhôm và sắt

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí sau đây:a. NH2,H2S, HCl , SO2b. Cl2 , CO2,CO,SO2,SO3c. NH3,H2S,Cl2, NÒ , NOd. O2,O3,SO2,H2,N2

Câu 2: Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3,Ca3[PO4]2,KCl , K3PO4 và Ca[H2PO4].Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học.

So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt

So sánh tính chất hóa học của sắt và nhôm

1 266

Tải về Bài viết đã được lưu

Tính chất hóa học của nhôm và sắt

So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc tìm ra sự giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của sắt và tính chất hóa học của nhôm. Từ đó vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan đến tính chất hóa học của nhôm và sắt.

Tính chất hóa học của Al và Fe

Nhôm [Al]Sắt [Fe]
So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt
Tính chất hóa học< Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại >
1. Tác dụng với phi kim

2Al + 3Cl2

2AlCl3

4Al + 3O2 2Al2O3

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2. Tác dụng với axit2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối2Al + 3CuSO4 → Al2[SO4]3 + 3CuFe + 2AgNO3 ↓ →Fe[NO3]2 + 2Ag

4. Tính chất khác

Tác dụng với dung dịch kiềm

nhôm + dd kiềm→ H2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III.
5. Hợp chất

Al2O3 có tính lưỡng tính

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là oxit bazo không tan trong nước.

Fe[OH]2 ↓màu trắng

Fe[OH]3 ↓màu đỏ nâu

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Nhôm không phản ứng được với dung dịch nào dưới đây?

A. FeSO4

B. HCl loãng, dư

C. HNO3 đặc, nguội

D. NaOH

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2.Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch

A. NaOH và FeCl2

B. HCl và CuCl2

C. Ca[OH]2 và NaCl

D. HCl và NaOH

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3.Kim loại Fe không phản ứng được với

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch CuCl2

D. H2SO4 đặc, nguội

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 4.Cặp kim loại nào dưới đây đều phản ứng với dung dịch HCl, giải phóng khí H2

A. [Cu, Ag]

B. [Ag, Zn]

C. [Cu, Fe]

D. [Mg, Zn]

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 5.Có 3 kim loại là Al, Mg và Na. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận ra từng kim loại?

A. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội

B. Dung dịch Ca[OH]2

C. Nước

D. Dung dịch CuCl2

Xem đáp án

Đáp án C

......................................................

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

  • Dãy hoạt dộng hóa học của kim loại lớp 9
  • Các công thức hóa học lớp 9 Đầy đủ nhất
  • Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9
  • Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ lớp 9

VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giống nhau:

-.Tác dụng với phi kim

PTHH :

2 Al + 1,502-tdo–> Al2O3

3Fe+ 2O2 –tdo-> Fe304

-Tác dụng với dd axit

PTHH:

2Al + 6HCl—> 2AlCl3 +3H2

Fe+ H2S04—> FeSO4 + H2

.Tác dụng với dd Muối :

Al+ 2AgNO3—-> Al[NO3]2 + 2Ag

Fe + CuCl2—> FeCl2 + Cu

Khác nhau

Nhôm có khả năng tác dụng với dd kiềm giải phóng H2

PTHH : Al + NaOH + H20 —–> NaAlO2 + 1,5 H2

Bài tập thực hành tính chất hóa học của nhôm và sắt

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi

Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?

Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3.

Giải thích: Vì ở điều kiện nhiệt độ này xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.

PTHH: 4Al + 3O2 

 2Al2O3

Trong phản ứng hóa học: nhôm đóng vai trò là chất khử.

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.

Yêu cầu: Cho biết màu sắc của hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng. Nêu hiện tượng thí nghiệm, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành có màu đen [không bị nam châm hút].

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.

PTHH: Fe + S  FeS

Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.

Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn .

Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2. Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?

Hiện tượng:Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm. Một ống nghiệm có khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống nghiệm không có hiện tượng gì.

Kết luận: Ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa bột Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó chứa bột Fe ⇒ ta nhận biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng kim loại Fe.

Giải thích: Vì nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không phản ứng với kiềm.

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

Tag: cơ bản trị tinh thể fe3c gọi 23 tẩy rỉ cafein 3 luyện diệt côn trùng fendona đồng crom fecl3 10sc ăn mòn lớp 9 dùng nào để phân biệt fe2o3 fe3o4

Video liên quan

Chủ Đề