Kể tên các văn bản thuộc chủ đề văn nghị luận hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7 tập 2

Soạn bài Ôn tập văn nghị luận trang 66 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Câu 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.

Câu 3

Trả lời câu 3 [trang 66 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2]

a] Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí [loại hình tự sự] và thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình]. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.

b] Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

c] Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?

Lời giải chi tiết:

a] Chọn và ghi:

Thể loại

Yếu tố

Truyện

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện.

Người kể chuyện, nhân vật.

Thơ tự sự

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện.

Thơ trữ tinh

Nhân vật, vần, nhịp.

Tùy bút

Nhân vật, người kể chuyện, vần, nhịp.

Nghị luận

Luận điểm, luận cứ.

b] 

- Các thể loại tự sự như truyện, kí, thơ tự sự chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.

- Văn nghị luận dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với các hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.

c] 

- Có thể coi những câu tục ngữ ở bài 18, 19 là văn bản nghị luận đặc biệt. Vì chúng có cấu trúc tư duy của nghị luận. Có luận cứ và luận điểm.

- Chẳng hạn Một mặt người bằng mười mặt của.

- Đây là một so sánh, vế đầu là “luận cứ", vế sau rút ra kết luận là “luận điểm”: Thể hiện một quan điểm, một tư tưởng.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Soạn bài Ôn tập phần Văn trang 127 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Câu 8.* Dựa vào Bài 24 [Ý nghĩa văn chương] , kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học đã có, hãy phát biểu những điểm chính về ý nghĩa của văn chương [có dẫn chứng kèm theo].

Câu 2

Trả lời câu 2 [trang 128 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2]

Đọc lại các chú thích [*] ở Bài 3,5,7,8; Làm thơ lục bát ở Bài 13; Ghi nhớ Bài 16 [Ôn tập tác phẩm trữ tình]; chú thích [*] ở Bài 18; câu 2 ở Bài 26 [phần Đọc - hiểu văn bản] để nắm chắc các định nghĩa về:

- Ca dao, dân ca;

- Tục ngữ;

- Thơ trữ tình;

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;

- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật;

- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật;

- Thơ lục bát;

- Thơ song thất lục bát;

- Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.

Lời giải chi tiết:

- Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

- Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.

- Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau

- Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp [câu 6/ câu 8]. Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B

- Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu [2 câu 6/ câu 8]

- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng

Câu 4

Trả lời câu 4 [trang 128 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2]

Các câu tục ngữ đã được học thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào?

Lời giải chi tiết:

Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội:

- Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về thời tiết, chăn nuôi, trồng trọt, những kinh nghiệm về đời sống.

- Thể hiện thái độ tôn vinh những giá trị của con người.

Câu 5

Trả lời câu 5 [trang 128 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2]

Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc [thơ Đường] đã được học là gì? Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của Việt Nam, hai bài thơ Đường [thơ dịch, tự chọn], hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Lời giải chi tiết:

Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong đoạn thơ, bài thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc:

- Tình yêu quê hương đất nước

- Tình yêu thiên nhiên

- Tình yêu cuộc sống: trân trọng vẻ đẹp của những người phụ nữ tài hoa, thương cảm cho những người phụ nữ bạc mệnh.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Kể tên các văn bản nghị luận mà em đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7 tập 2?Nêu nội dung,nghệ thuật của các văn bản đó?

Các câu hỏi tương tự

Em có 1 đề văn,nó cũng dài lắm,vì thế có 1 số câu khó hiểu thì mọi người giải dùm em vs ạ

1,PHẦN VĂN

1.kể tên và tóm tắt các truyện hiện đại kèm tên tác giả đã học và đọc thêm?nêu chủ đề của từng truyện?

2.nêu tên văn bản,tác giả,phương thức lập luận và luận điểm chính của các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7?

3.trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương,Hoài Thanh viết:''Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh nhận định đó

4.Phân tích rõ 2 hình ảnh tương phản trg truyện ngắn Sống Chết Mặc Bay của PDT?

5.vẽ BĐTD khái quát trình tự lập luận trg các văn bản nghị luận hiện đại đã học?

Phần văn chỉ đến đây thôi,còn phần tiếng việt nữa,em học k đạt môn văn lắm cho nên mới hỏi 

Em có 1 đề văn,nó cũng dài lắm,vì thế có 1 số câu khó hiểu thì mọi người giải dùm em vs ạ

1,PHẦN VĂN

1.kể tên và tóm tắt các truyện hiện đại kèm tên tác giả đã học và đọc thêm?nêu chủ đề của từng truyện?

2.nêu tên văn bản,tác giả,phương thức lập luận và luận điểm chính của các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7?

3.trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương,Hoài Thanh viết:''Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh nhận định đó

4.Phân tích rõ 2 hình ảnh tương phản trg truyện ngắn Sống Chết Mặc Bay của PDT?

5.vẽ BĐTD khái quát trình tự lập luận trg các văn bản nghị luận hiện đại đã học?

Phần văn chỉ đến đây thôi,còn phần tiếng việt nữa,em học k đạt môn văn lắm cho nên mới hỏi 

Video liên quan

Chủ Đề