Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y √ 2x− 1 x tại x + 1

15:30:2029/09/2021

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 thực ra là bài toán viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm.

Vì vậy cách viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 cho trước cũng sẽ vận dụng tương tự cách viết phương trình tiếp tuyến tại 1 điểm, cụ thể:

I. Cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ tiếp điểm x0 như sau

- Bước 1:  Tính y0 = f[x0]

- Bước 2: Tính đạo hàm y' = f'[x] của hàm số f[x] ⇒ f'[x0].

- Bước 3: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm [x0, y0] có dạng:

 y - y0 = f'[x0].[x - x0]

> Lưu ý: Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến là ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0.

II. Bài tập minh họa viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0

* Bài tập 1 [Bài 5 trang 156 SGK Giải tích 11]: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2.

> Lời giải:

Hàm số: y = x3 nên

- Tại: x0 = 2 ⇒ y0 = x03 = 23 = 8;

- Đạo hàm của y là y' = 3x2

⇒ y'[x0] = y'[2] = 3.22 = 12.

Vậy phương trình tiếp tuyến của y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2 có dạng: y - y0 = f'[x0].[x - x0]

⇔ y - 8 = 12[x - 2]

⇔ y = 12x - 16

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 của đường cong y = x3 là: y = 12x - 16

* Bài tập 2 [Bài 6 trang 156 SGK Giải tích 11]: Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol y = 1/x tại điểm có hoành độ bằng -1.

> Lời giải:

Hàm số: y = 1/x nên

- Tại x0 = -1 ⇒ y0 = 1/x0 = 1/[-1] = -1

- Đạo hàm của y là  y' = -1/[x2] nên:

 y'[x0] = y'[-1] = -1/[-1]2 = -1

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường hypebol tại điểm có hoành độ -1 là: y - y0 = f'[x0].[x - x0] 

⇔ y - [-1] = -1.[x - [-1]]

⇔ y + 1 = -x - 1

⇔ y = -x - 2

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -1 của đường hypebol y = -1/x là: y = -x - 2.

Như vậy KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về cách viết về cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ tiếp điểm x0, hy vọng giúp các em hiểu bài hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

Tags

Bài viết khác

  • Axit Cacboxylic: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Axit cacboxylic, Điều chế và ứng dụng - Hóa 11 bài 45
  • Anđehit - Xeton: Tính chất vật lý, Tính chất hóa học của Anđehit - Xeton, Cách điều chế và ứng dụng - Hóa 11 bài 44
  • Cấu tạo của lăng kính, Các công thức lăng kính và ứng dụng của lăng kính - Vật lý 11 bài 28
  • Phản xạ toàn phần: Công thức tính góc giới hạn, điều kiện để có phản xạ toàn phần và ứng dụng - Vật lý 11 bài 27
  • Phenol: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Phenol, Điều chế và Ứng dụng - Hóa 11 bài 41
  • Ancol: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Ancol, Điều chế và Ứng dụng - Hóa 11 bài 40
  • Dẫn xuất Halogen là gì? Tính chất vật lý, tính chất hóa học của dẫn xuất Halogen - Hóa 11 bài 39
  • Hệ thống hóa về HIĐROCACBON, Sự chuyển hóa giữa các loại HIDROCACBON - Hóa 11 bài 38
  • Benzen: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Benzen, Đồng đẳng và Ứng dụng hidrocacbon thơm - Hóa 11 bài 35
  • ANKIN: Tính chất vật lý, Tính chất hóa học, Cách điều chế và Ứng dụng của ANKIN - Hóa 11 bài 32

39

00:27:49 Bài 1: Tọa độ của vectơ trong không gian

40

00:40:44 Bài 2: Tọa độ của điểm trong không gian

45

00:18:23 Bài 7: Ứng dụng tích có hướng tính diện tích

46

00:22:03 Bài 8: Ứng dụng tích có hướng tính thể tích

48

00:32:07 Bài 9: Bài toán viết phương trình mặt phẳng

51

00:19:42 Bài 12: Bài toán góc giữa các mặt phẳng

53

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt phẳng

57

00:14:57 Bài 17: Góc giữa hai đường thẳng

58

00:15:13 Bài 18: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

60

Kiểm tra: Đề thi online phần Đường thẳng

61

00:19:21 Bài 20: Bài toán viết phương trình mặt cầu

65

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt cầu

66

00:37:14 Bài 24: Ôn tập, nâng cao

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

*Ý nghĩa hình học của đạo hàm:

Đạo hàm của hàm số y= f[x] tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị [C] của hàm số tại điểm M0[x0; f[x0] ].

Khi đó phương trình tiếp tuyến của [C] tại điểm M0 là:

y–y0=f' [x0].[x–x0]

Bài toán 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f[x] tại điểm M[x0; f[x0]].

- Tính đạo hàm của hàm số y= f[x]

⇒ f’[ x0].

-Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f[x] tại M[ x0;y0] là:

y- y0= f’[x0] [ x- x0]

Bài toán 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f[x] biết hoành độ tiếp điểm x= x0.

+ Tính y0= f[x0].

+ Tính đạo hàm của hàm số ⇒ f^' [x0 ]

⇒ phương trình tiếp tuyến: y- y0= f’[x0] [ x- x0]

Bài toán 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f[x] biết tung độ tiếp điểm bằng y0.

+ Gọi M[x0; y0] là tiếp điểm

+ Giải phương trình f[x]= y0 ta tìm được các nghiệm x0.

+ Tính đạo hàm của hàm số ⇒ f'[x0]

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.

Ví dụ 1. Cho hàm số y= x3- 2x+ 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M[ 0;1 ]

A. y= 2x+ 3         B. y= -2x + 1         C.y= 4x+1         D. y= - 4x+1

Quảng cáo

Hướng dẫn giải

+ Đạo hàm của hàm số đã cho là: y'= 3x2- 2

⇒ y'[0]= -2

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M[ 0;1] là:

y- 1= -2[x-0] hay y= -2x + 1

Chọn B.

Ví dụ 2. Cho hàm số y= x2 + 2x - 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là 1?

A. y= 2x+1         B. y= - 6x+ 1         C. y= 4x- 7         D. y= 3x-

Hướng dẫn giải

+ Ta có: y[1] = 12+ 2.1 – 6= -3

+ Đạo hàm của hàm số đã cho là: y’[x]= 2x+ 2

⇒ y’[1] = 2.1+ 2= 4

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x= 1 là:

y+ 3= 4[ x- 1] hay y= 4x- 7

Chọn C.

Ví dụ 3. Cho hàm số y= x3 + 4x + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ là 2?

A. y= 4x+ 2         B. y = - 2x+ 1         C. y= 3x+ 1         D. y= 6x+ 1

Hướng dẫn giải

+ Xét phương trình: x3+ 4x+ 2= 2

⇔ x3+ 4x = 0 ⇔x= 0

+ Đạo hàm của hàm số đã cho là: y’ = 3x2 + 4

⇒ y’[ 0] = 4

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ là 2:

y- 2= 4[ x – 0] hay y= 4x+ 2

Chọn A.

Ví dụ 4. Cho hàm số y= - x3 + 2x2+ 2x+1 có đồ thị [C]. Gọi A là giao điểm của đồ thị [C] với trục tung. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A?

A. y= - 2x+ 1         B. y= 3x- 2         C. y= 4x+ 1         D. y= 2x+ 1

Hướng dẫn giải

+ Do A là giao điểm của đồ thị [C] với trục tung nên tọa độ điểm A[ 0; 1] .

+ Đạo hàm y’= - 3x2+ 4x + 2

⇒ y’[ 0] = 2

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A là:

y- 1= 2[ x- 0] hay y= 2x+ 1

chọn D.

Quảng cáo

Ví dụ 5. Cho hàm số y= x2- 3x+ 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành ?

A. y= -x+ 1 và y= x - 2         B. y= x+ 1 và y= - x+ 3

C. y= - 2x + 1 và y= x- 2         D. Đáp án khác

Hướng dẫn giải

+ Giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục hoành là nghiệm phương trình :

x2- 3x+2 = 0

Vậy đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm là A[ 1; 0] và B[ 2; 0].

+ Đạo hàm của hàm số đã cho: y’= 2x- 3

+ Tại điểm A[ 1; 0] ta có: y’[ 1]= - 1

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A là:

y- 0= -1[ x-1] hay y= - x+ 1

+ tại điểm B[ 2; 0] ta có y’[ 2]= 1

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại B là :

y- 0= 1[ x- 2] hay y= x- 2

Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là: y= -x+ 1 và y= x- 2

Chọn A.

Ví dụ 6. Cho hai đường thẳng d1: 2x+ y- 3= 0 và d2: x+ y – 2= 0. Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng đã cho. Cho hàm số y= x2+ 4x+ 1 có đồ thị [C] . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị [C] tại điểm A.

A. y= 3x- 5         B.y= 6x+ 1         C. y= 6x – 5         D. y= 2x+ 1

Hướng dẫn giải

+ Giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là nghiệm hệ phương trình:

Vậy hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại A[ 1; 1].

+ Đạo hàm của hàm số đã cho là: y’= 2x+ 4

⇒ y’[ 1] = 6.

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị [ C] tại điểm A[ 1; 1] là:

y-1= 6[ x- 1] hay y= 6x- 5

Chọn C.

Ví dụ 7. Cho hàm số y =x4+ 2x2+ 1 có đồ thị [ C]. Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ nguyên dương nhỏ nhất. Đường thẳng d song song với đường thẳng nào?

A. y= - 6x         B. y= 8x         C. y= - 10x         D. y= 12x

Hướng dẫn giải

+ Đạo hàm của hàm số đã cho là: y’= 4x3+ 4x

+ Số nguyên dương nhỏ nhất là 1. Ta viết phương trình tiếp tuyến của đồ thi [C] tại điểm có hoành độ là 1.

+ ta có; y’[1]= 8 và y[1]=4

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [ C] tại điểm có hoành độ là 1 là:

y- 4= 8[ x- 1] hay y= 8x- 4

⇒ Đường thẳng d song song với đường thẳng y= 8x

Chọn B.

Ví dụ 8.Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=[ x- 1]2[ x- 2] tại điểm có hoành độ x= 2 là

A. y= - 2x- 1         B. y= x+ 1         C. y= 3x+ 1         D. y= x- 2

Hướng dẫn giải

+Gọi M[x0 ; y0] là tọa độ tiếp điểm.

Từ x0=2 ⇒ y0= 0

+ Ta có : y= [x-1]2[ x-2]= [ x2-2x+ 1] [ x- 2]

Hay y= x3- 4x2+ 5x- 2

⇒ Đạo hàm của hàm số đã cho là : y’= 3x2- 8x + 5

⇒ y’[2]= 1

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là :

y- 0= 1[ x- 2] hay y= x- 2

chọn D.

Ví dụ 9. Cho hàm số y= [x-2]/[2x+1]. Phương trình tiếp tuyến tại A[ -1; 3] là

A. y= 5x+ 8         B. y= - 2x+3         C. y= 3x+ 7         D. Đáp án khác

Hướng dẫn giải

Đạo hàm của hàm số đã cho là;

Ví dụ 10 .Cho hàm số y=2x+m+1/x-1 [C]. Tìm m để tiếp tuyến của [C] tại điểm có hoành độ x0= 0 đi qua A[4; 3]

Hướng dẫn giải

Ví dụ 11:Cho hàm số y=1/3 x3+x2-2 có đồ thị hàm sô [C]. Phương trình tiếp tuyến của [C] tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y"=0 là

Hướng dẫn giải

Ta có y'=x2 +2x và y''=2x+2

Theo giả thiết x0 là nghiệm của phương trình

⇔2x+2=0⇔x0=-1

Và y’[-1]=-1

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A[-1;-4/3]là: y= -1.[x+1]- 4/3

Hay y=-x-7/3

Chọn A.

Câu 1: Gọi [P] là đồ thị của hàm số y= 2x2+ 4x- 2. Phương trình tiếp tuyến của [P] tại điểm mà [P] cắt trục tung là:

A. y= 2x- 1        B. y= 3x+ 6        C. y= 4x- 2        D. y= 6x+ 3

Hiển thị lời giải

Ta có : [P] cắt trục tung tại điểm M[ 0 ; -2]

Đạo hàm của hàm số đã cho : y’= 4x + 4

Hệ số góc tiếp tuyến : y’[0] = 4

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị [P] tại M[0 ; -2] là

y+ 2= 4[ x- 0] hay y= 4x – 2

chọn C.

Câu 2: Đồ thị [C] của hàm số y= [x2-2]/[x+2] cắt trục tung tại điểm A. Tiếp tuyến của [C] tại điểm A có phương trình là:

A. = 1/4 x+1        B. y= 1/2 x-1        C. y= -1/2 x-3        D. y= 2x- 1

Hiển thị lời giải

Ta có đồ thị [ C] cắt trục tung tại điểm A nên tọa độ A[0 ; -1]

Đạo hàm của hàm số đã cho là :

Câu 3: Cho hàm số y= [2-2x]/[x+1] có đồ thị là [H]. Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của [H] với trục hoành là:

A. y=2x+ 2        B. y= 4x- 3        C.y= -x+ 1        D. y= - 2x- 1

Hiển thị lời giải

Giao điểm của [H] với trục hoành là nghiệm hệ phương trình:

Câu 4: Gọi [C] là đồ thị hàm số y= x4 – 2x2+ 1. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị [C] tại các giao điểm của [C] với hai trục toạ độ?

A.0       B. 1        C. 2        D. 3

Hiển thị lời giải

+ Giao điểm của đồ thị hàm số [ C] với trục hoành là nghiệm hệ phương trình:

Vậy đồ thị hàm số [ C] cắt trục hoành tại hai điểm là A[1;0] và B[ -1; 0]. Tương ứng với hai điểm này ta viết được hai phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.

+ giao điểm của đồ thị hàm số [C] với trục tung là nghiệm hệ phương trình

Vậy đồ thị hàm số [C] cắt trục tung tại một điểm là C[0; 1].

Vậy có ba tiếp tuyến thỏa mãn đầu bài.

Chọn C.

Câu 5: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị [C]: y= 2x3- 3x+ 1 tại giao điểm của [H] với đường thẳng d: y= - x+ 1

A. y= 3x- 2 và y= - 2x+ 1        B. y= - 3x+1 và y= 3x- 2

C. y=3x- 3 và y= - 2x+ 1        D. Đáp án khác

Hiển thị lời giải

+ Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số [ C] và đường thẳng d là:

2x3-3x + 1= - x+ 1

⇔2x3- 2x= 0 ⇔ 2x[ x- 1] [ x+ 1] =0

+ Vậy đồ thị hàm số [C] cắt đường thẳng d tại ba điểm là A[0; 1]; B[ - 1; 2] và C[ 1; 0]

+ Đạo hàm của hàm số: y’= 6x2- 3

+ Tại điểm A[ 0; 1] ta có y’[0] = - 3

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A là;

y- 1 = -3[ x- 0] hay y= - 3x+ 1

+ Tại điểm B[ -1; 2] ta có: y’[-1] = 3

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm B là:

y- 2= 3[ x+ 1] hay y= 3x + 5

+ tại điểm C[ 1; 0] ta có y’[1]=3.

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm C là :

y-0= 3[ x- 1] hay y= 3x – 3

chọn D.

Câu 6: Cho hàm số: y=x3-[m-1]x2+[3m+1]x+m-2. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 đi qua điểm [ 2; -1].

A. m= 1        B. m= - 2        C. m= 3        D. m= 0

Hiển thị lời giải

Hàm số đã cho xác định với mọi x thuộc j .

Ta có đạo hàm: y'=3x2-2[m-1]x+3m+1

Với x=1 ⇒y[1]=3m+1 ⇒y'[1]=m+6

Phương trình tiếp tuyến tại điểm x=1 là:

Tiếp tuyến này đi qua A[ 2; -1] nên có: -1=m+6+3m+1 ⇒m=-2

Vậy m = -2 là giá trị cần tìm.

Chọn B.

Câu 7: Gọi [C] là đồ thị của hàm số: y= [x-1]/[x-3]. Gọi M là một điểm thuộc [C] và có khoảng cách đến trục hoành là 2. Viết phương trình tiếp tuyến của [ C] tại M

A. y= [- 1]/2x + 9/2        B. y= [- 9]/2 x+ 17/2

C. Cả A và B đúng        D. Đáp án khác

Hiển thị lời giải

+ Do khoảng cách từ M đến trục hoành là 2 nên yM= 2 hoặc – 2

+ Nếu yM = 2; do điểm M thuộc đồ thị hàm số [ C] nên:

Câu 8: Cho hàm số y=x-2/x=+1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp điểm M có tung độ bằng 4

A: y=9x+2        B: y=9x-16        C: y=9x+8        D: y=9x-2

Hiển thị lời giải

Câu 9: Cho hàm số y=x3+x2+x+1. Viết phương trình tiếp tuyến tại M thuộc đồ thị hàm số biết tung độ điểm M bằng

A: y=2x+1        B: y=x+1        C: y=x+2        D: y=x-1

Hiển thị lời giải

Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M⇒ k=f’[0]=1

⇒phương trình tiếp tuyến tại M là:

Hay y=x+1

Chọn B.

Câu 10: Cho hàm số : y=√[1-x-x2 ] có đồ thị [C]. Tìm phương trình tiếp tuyến với [C] tại điểm có hoành độ x0 =1/2 .

A: y+2x-1,5=0        B: 2x-y+1,5=0        C: -2x+y+1,5=0        D: 2x+y+1,5=0

Hiển thị lời giải

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề