Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm

Được đăng ngày Thứ sáu, 01 Tháng 3 2019 10:16

loading...

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

Tập hợp 15 sáng kiến kinh nghiệm hoặc các đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong quản lí giáo dục các trường mầm non, tiểu học, THCS,THPT, TTGDTX, Trưởng khoa, Hiệu trưởng trường ĐH, CĐ, nghề, Chuyên viên phòng GD&ĐT, trưởng phó phòng GD, giám đốc sở GD, phó giám đốc sở GD, văn phòng, cục, vụ, viện .....  Định dạng của các sáng kiến kinh nghiệm [hoặc đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng] đều ở dạng Microssoft Word. Mỗi SKKN đều gồm: Trang bìa, Mục lục, nội dung. 

[Tài liệu chỉ nên dùng để học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp hoặc rút kinh nghiệm cho công tác quản lí giáo dục]

Danh mục 15 SKKN - Đề tài NCKHSPUD quản lí giáo dục

[Tài liệu đã qua kiểm duyệt về nội dung]

 STT

 Tên SKKN

 Tải về

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT


Tải về 


 2

Một số giải pháp quản lí của hiệu trưởng trong công tác xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn


Dowload

 
3


BIỆN PHÁP TẠO CẢNH QUAN SƯ PHẠM “ XANH, SẠCH, ĐẸP” GÓP PHẦN XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 


Dowload 

 
4

5 biện pháp của lãnh đạo nhà trường giúp xây dựng ý thức tham gia phong trào tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, giáo viên trong nhà trường


Dowload 

 
5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC XANH, SẠCH, ĐẸP.

Dowload

 
6


Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy giỏi góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn và kết quả học tập của học sinh
 

 
Dowload

 
7


Kết hợp giữa BGH, GVCN, các tổ chức trong nhà trường để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh 


Dowload 

 
8


TĂNG CƯỜNG NỀN NẾP, NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC KIỂM TRA VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN GIỜ DẠY TRÊN LỚP CHO GIÁO VIÊN
 



Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày có hiệu quả ở trường THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT 


Dowload 


10 

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TƯ VẤN, HỖ TRỢ CÁC TRƯỜNG THCS, THPT CỦA CHUYÊN VIÊN SỞ GD&ĐT GIÚP CÁC TRƯỜNG THCS, THPT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CÁC TIÊU CHÍ CỦA TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
[Dành cho chuyên viên Sở GD, chuyên viên phòng GD, trưởng phòng của sở GD- chuyên viên Bộ GD]

 
Dowload


11 

Biện pháp tổ chức chỉ đạo và đánh giá công tác thư viện trong nhà trường giúp hoạt động thư viện nhà trường đạt hiệu quả cao.


Dowload 


12

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 


Dowload 

 13

MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC ĐÁP ỨNG ĐẦY ĐỦ CÁC TIÊU CHÍ "TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC" Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 

 Dowload


14 

CHỈ ĐẠO VIỆC PHÁT HIỆN HỌC SINH VÀ BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO CÁC MÔN HỌC CHO HỌC SINH CÓ SỨC HỌC ĐUỐI ĐỂ KHÔNG CÒN HỌC SINH YẾU - KÉM Ở TRƯỜNG THPT  

 
Dowload

 
15

NÂNG CAO SỨC KHỎE TÂM LÍ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG PHÒNG TƯ VẤN TÂM LÍ CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT

Dowloa

 

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

  • < Trang trước
  • Trang sau >

loading...

Ý thức được vị trí, vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụnggóp phần đổi mới hoạt động dạy học và giáo dục ở trường mầm non.B. Tóm tắt nội dung chuyên đềCung cấp những thông tin cốt lõi về lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoahọc sư phạm ứng dụng; phân biệt được sự giống và khác nhau giữa hoạt động nghiêncứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm tại trường mầm non.Hướng dẫn học viên vận dụng được quy trình lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm; quy trình tiến hành nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm tại trường mầm non.C. Nội dung chi tiết chuyên đề:1. Khái quát về NCKH sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm1.1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng1.1.1.Chu trình Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng1.1.2. Khung Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng1.1.3.Phương pháp Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng1.2. Sáng kiến kinh nghiệm1.3. Sự giống nhau và khác nhau giữa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngvà sáng kiến kinh nghiệm2.Lập kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinhnghiệm ở trường mầm non2.1.Giải pháp thay thế2.2.Vấn đề nghiên cứu2.3.Thiết kế2.4.Đo lường2.5.Phân tích2.6.Dự kiến kết quả2. Quy trình tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinhnghiệm ở trường mầm non2.1 .Xác định đề tài nghiên cứu [ đặc biệt lưu ý tới việc chọn vấn đề NC về sángkiến kinh nghiệm thực tế]2.2 .Lựa chọn thiết kế nghiên cứu2.3 .Thu thập dữ liệu nghiên cứu2.4.Phân tích dữ liệu2.5.Báo cáo đề tài nghiên cứu3. Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinhnghiệm ở trường mầm non3.1 .Hội đồng đánh giá33 3.2 .Quản lý sau đánh giá5. Vai trò của Hiệu trưởng trường MN trong NCKH6. Tình huống và kinh nghiệm quản lý nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vàsáng kiến kinh nghiệm của các trường mầm nonD. Tài liệu học tập:Tài liệu bắt buộc: Tài liệu về Chuyên đề: Giáo trình do Học viện QLGD chủ trìbiên soạn theo đề cương chi tiết các chuyên đềTài liệu tham khảo :[1].[2].Tài liệu biên soạn của giảng viên đứng lớp – Tài liệu bắt buộc.Dự án Việt - Bỉ, Bộ Giáo dục và Đào tạo [2010], Nghiên cứu Sư phạm ứngdụng cho cán bộ quản lý.[3].Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich [1994], Những vấn đề cốt yếuvề quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[4].Vũ Cao Đàm [1996], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa họcvà Kỹ thuật, Hà Nội.[5].[6].Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nghiên cứu khoa học về giáo dục trẻ em, NXBGDBộ Giáo dục và Đào tạo, [2010], Thông tư số: 12/2010/TT-BGDĐT, ngày 29tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định về quản lý đề tài khoahọc và công nghệ cấp bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.E. Hình thức tổ chức dạy học:Nội dung1. Khái quát về NCKHSPUD và sángkiến kinh nghiệm2.Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng và sáng kiến kinhnghiệm ở trường mầm non.3.Quy trình tiến hành nghiên cứu khoahọc sư phạm ứng dụng và sáng kiếnkinh nghiệm ở trường mầm non.4. Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa họcsư phạm ứng dụng và sáng kiến kinhnghiệm ở trường mầm non.5. Vai trò của Hiệu trưởng trường MNtrong NCKH6. Tình huống và kinh nghiệm quản lýNCKHSPUD và sáng kiến kinh nghiệmcủa các trường mầm nonTổngHình thức tổ chức dạy học chuyên đềLên lớpLýThựcKiểmThảo luậnthuyết hànhtra242224Tổng11681016122114155103034 Chuyên đề 11. Quản lý nhân sự trong trường mầm nonSố tiết học: 15A. Mục tiêu của chuyên đề:Hoàn thành chuyên đề này, người học sẽ có khả năng:1. Kiến thức- Xác định được vị trí, tầm quan trọng và đặc trưng lao động sư phạm của giáoviên mầm non; những mục tiêu phát triển nhân sự trong trường mầm non;2. Kỹ năng- Vận dụng các chức năng quản lý nhân sự để thực hành làm các bài tập: Phântích thực trạng công tác quản lý nhân sự của trường mầm non; Lập kế hoạch phát triển,đánh giá CB, GV trong trường mầm non;3. Thái độ- Xác định vai trò, trách nhiệm của người cán bộ quản lý đối với công tác quảnlý nhân sự trong trường mầm non.B. Tóm tắt nội dung chuyên đềCung cấp những thông tin cốt lõi về công tác quản lý nhân sự của cơ quan quản lýgiáo dục đồng thời nắm vững được những quan điểm và định hướng phát triển và quảnlý nhân sự trong các trường mầm non. Hướng dẫn học viên biết phát triển 2. Kỹ nănghọc tập, vận dụng sáng tạo được các nội dung cơ bản của công tác quản lý nhân sự như:Lập kế hoạch phát triển, phân công bố trí, đánh giá, đào tạo và phát triển nhân sự, vv…trong các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Sơn La.C. Nội dung chi tiết chuyên đề:1. Các nhân tố tác động đến quản lý nhân sự của trường MN.2. Đặc trưng lao động sư phạm của CB, giáo viên mầm non2.1. Vai trò của cán bộ, giáo viên trong trường mầm non2.2. Đối tượng, phương tiện lao động sư phạm của GVMN2.3. Hiệu quả và sản phẩm của lao động sư phạm của GVMN3. Nội dung và biện pháp quản lý nhân sự của trường mầm non3.1 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ3.1.1. Các căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển nhân sự của nhà trường3.1.2. Mục tiêu phát triển đội ngũ của nhà trường3.1.3. Các hoạt động phát triển đội ngũ nhằm đạt mục tiêu của nhà trường3.1.4. Điều kiện cần thiết để phát triển đội ngũ của nhà trường.3.2. Công tác tuyển dụng giáo viên và nhân viên trường MN3.3. Phân công nhiệm vụ cho giáo viên, CBVC3.3.1. Phân tích cơng việc3.3.2. Phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên, CBVC3.4. Đánh giá giáo viên, CBVC3.4.1. Đánh giá giáo viên [Theo chuẩn nghề nghiệp GV MN]3.4.2. Đánh giá Hiệu trưởng [Theo chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non]35 3.5. Tạo động lực phát triển3.5.1..Hiểu rõ nhu cầu và mong đợi của giáo viên, CBVC3.5.2. Động viên khuyến khích vật chất, tinh thần cho giáo viên, CBVC3.6. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn giáo viên, CBVC trong nhà trường.3.6.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng GV, CB, NV3.6.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng3.6.3. Xác định nội dung, phát triển tài liệu bồi dưỡng3.6.4. Lựa chọn các hình thức bồi dưỡng3.6.5. Đánh giá thực hiện bồi dưỡng3.6.6 .Vài nét về công tác quản lý nhân sự trong trường mầm non tỉnh Sơn LaD. Tài liệu học tập:Tài liệu bắt buộc: Tài liệu về Chuyên đề: Giáo trình do cơ sở bồi dưỡng chủ trì biênsoạn theo đề cương chi tiết dưới đâyTài liệu tham khảo :[1] Ban Bí thư TW Đảng, [2010], Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 8/2/2010 của BộChính trị ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức;[2] Bộ giáo dục và Đào tạo, [2008], Điều lệ trường mầm non, Ban hành kèm theoQuyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo;[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, [2010], Thông tư số 44/2010/TT-BGDĐT của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ trường mầmnon, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT.[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, [2011], Thông tư số 05/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ trường mầmnon, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT.[5] Bộ giáo dục và Đào tạo, [2011], Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chuẩn hiệu trưởngtrường mầm non.[6] Bộ giáo dục và Đào tạo, [2011], Thông tư số: 07/2011/TT-BGDĐT Ngày 17 tháng02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.[7] Nguyễn Hữu Thân, [2000], DBA- Tiến sĩ QTKD [USA]; Quản trị nhân sự - NXB.TP Hồ Chí Minh,[8] Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn văn Điềm [chủ biên], [2002], Giáo trình Quản trị nhânlực [Trường Đại học kinh tế Quốc dân], NXB Giáo dục, Hà Nội.[9] Chính phủ, [2010], Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chínhphủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;[10] Quốc hội, [2008], Luật cán bộ, công chức, NXB Chính trị Quốc gia,[11] Quốc hội, [2009], Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung một số điều Luật Giáo dục năm2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,36

Video liên quan

Chủ Đề