Tiểu rắt khi mang thai tháng cuối

Tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai khiến nữ giới mệt mỏi, gặp nhiều rắc rối trong sinh hoạt. Sẽ là bình thường nếu như tiểu buốt chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn và dần biến mất.

Tiểu buốt tiểu rắt là hiện tượng rất nhiều chị em phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu gặp phải. Vậy hiện tượng tiểu buốt khi mang thai có sao không ? Đây là dấu hiệu của bệnh gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

1. Tiểu buốt, tiểu rắt khi mang thai là gì?

Hiện tượng tiểu buốt rất phổ biến ở chị em phụ nữ nhất là trong giai đoạn mang thai. Thông thường, khi mang thai nội tiết tố thay đổi. Do đó, nhu cầu đi tiểu của phụ nữ khi mang thai sẽ nhiều hơn nhằm chuẩn bị cho quá trình đào thải chất cặn bã.

Áp lực từ tử cung đè lên bàng quang khiến cho bộ phận này không thể giữ nước tiểu nhiều và lâu. Từ đó gây ra hiện tượng tiểu nhiều lần. Tuy nhiên, sau 3 tháng đầu của thai kỳ hiện tượng này sẽ giảm dần. Vì khi đó thai nhi đã phát triển, kích thước tử cung tăng lên đưa thai nhi nằm cao hơn ở vùng bụng, sức ép đè lên bàng quang được giảm đi.

Đến giai đoạn gần sinh, hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt lại quay trở lại. Lý do là vì lúc này em bé tụt thấp xuống, đè vào bàng quang gây nên hiện tượng tiểu buốt khi mang thai tháng cuối.

2. Nguyên nhân gây tiểu buốt, tiểu rắt là gì?

Trong một số trường hợp, nguyên nhân tiểu buốt khi mang thai không phải do sinh lý mà có thể là biểu hiện của bệnh lý. Bao gồm: Nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bàng quang, bệnh xã hội lây qua đường tình dục [bệnh lậu, mụn rộp sinh học].

Thông thường có đến gần 60% phụ nữ mắc chứng tiểu buốt, tiểu rắt khi mang thai do nhiễm trùng đường tiểu. Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu gây ra hiện tượng tiểu buốt khi mang thai.

Khi mang thai, thai to chèn ép vào đường tiết niệu gây ứ đọng nước tiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây nên nhiễm trùng.

Vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu thông qua niệu đạo gây nên nhiễm trùng rồi dần dần lây lan lên bàng quang. Nếu không phát hiện và chữa kịp thời vi khuẩn có thể xâm nhập đến thận qua niệu quản gây nên bệnh viêm thận, viêm bể thận.

Các bệnh xã hội lây qua đường tình dục gồm bệnh lậu, mụn rộp sinh dục cũng có thể gây nên hiện tượng tiểu buốt khi mang bầu. Chúng có thể dẫn đến viêm hoặc kích ứng đường tiết niệu, vùng sinh dục dẫn đến tình trạng đi tiểu đau buốt, rát, khó chịu.

3. Tiểu buốt tiểu rắt gây nguy hiểm như thế nào?

Tiểu buốt khi mang thai ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Tình trạng này kéo dài, mẹ bầu dễ dẫn đến tinh thần mệt mỏi, stress, mất ngủ. Nguy hiểm hơn, khi mẹ bầu mệt mỏi, có thể dẫn đến tình trạng chán ăn, thậm chí nhịn uống nước để không bị đi tiểu nhiều. Điều này vô cùng nguy hại. Vì vô tình khiến quá trình cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi không được đầy đủ, dẫn đến chậm phát triển. Do vậy, khi phát hiện những bất thường mẹ bầu nên chủ động tìm gặp bác sĩ để được tư vấn và hỗ trợ chăm sóc sức khỏe.

4. Điều trị và phòng ngừa tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai

Điều trị:

Sau khi được chẩn đoán tình trạng tiểu buốt khi mang thai là bệnh lý, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây tiểu buốt mà mẹ bầu sẽ được chỉ định dùng thuốc. Thường là thuốc đặt hoặc bôi để tránh làm ảnh hưởng đến em bé.

  •  Do nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bàng quang: Sẽ chỉ định dùng kháng sinh. Bác sĩ có thể áp dụng đưa trực tiếp thuốc vào trong bàng quang.
  • Bệnh xã hội lây qua đường tình dục: Có nhiều bệnh lây qua đường tình dục như lậu, mụn rộp sinh dục, mào gà. Tuỳ từng loại vi khuẩn gây bệnh bác sĩ sẽ kê thuốc và có phương pháp điều trị phù hợp. Đối với bệnh lý này, mẹ bầu cần điều trị triệt để trước khi sinh để tránh biến chứng có thể xảy ra cho thai nhi.

Biện pháp phòng tránh đái buốt ở phụ nữ mang thai

Một số cách phòng ngừa tiểu buốt dưới đây rất cần thiết, vừa dễ thực hiện mà lại có hiệu quả bất ngờ:

  • Duy trì uống nước đầy đủ [8 ly mỗi ngày] và phân chia đều trong ngày. Trước khi đi ngủ không uống nhiều nước để tránh tiểu đêm.
  • Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc để điều trị bệnh khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ. Cần tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị thì quá trình điều trị mới nhanh chóng và hiệu quả.
  • Ngoài ra, chị em cần vệ sinh sạch sẽ cơ thể, đặc biệt là cơ quan sinh dục để tránh nhiễm trùng.
  • Mẹo nhỏ là khi đi tiểu nên rướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang. Mẹ bầu không được nhịn tiểu, cố gắng tập thói quen đi tiểu đúng giờ và đều đặn hàng ngày.
  • Yoga cũng là một giải pháp hay cho mẹ bầu, phương pháp này giúp kiểm soát cảm xúc và cơ thể tốt hơn. Yoga còn giúp giảm bớt căng thẳng về tinh thần lẫn thể chất trong suốt quá trình mang thai.

Tình trạng tiểu buốt khi mang thai ở tháng cuối không phải hiện tượng quá hiếm gặp, nhưng nguyên nhân sâu sa dẫn đến tình trạng này thì không phải chị em phụ nữ nào cũng biết được. Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn có một cái nhìn rõ ràng hơn về tình trạng tiểu buốt khi mang thai ở tháng cuối, các bạn hãy cùng chú ý theo dõi nhé!

Tiểu buốt khi mang thai tháng cuối do thai nhi

Trong thời gian mang thai, việc thai nhi lớn dần lên về kích thước, trọng lượng trong tử cung của người mẹ là điều hoàn toàn tự nhiên, do đó ngay ở những tuần đầu của thai kỳ rất nhiều phụ nữ đang mang thai đã gặp phải hiện tượng tiểu buốt hay tiểu rắt. Nguyên nhân của tình trạng tiểu buốt khi mang thai tháng cuối do thai nhi là bởi bàng quang của bà bầu rất dễ bị kích thích, nước tiểu từ thận chảy xuống bàng quang tích lại tại đây và bị thai nhi chèn ép. Chính vì lí do đó, mà các mẹ bầu thường luôn bị mắc tiểu nhiều lần, một số trường hợp đặc biệt bị tiểu buốt.

Thông thường, sau 3 tháng đầu của thai kỳ thì các hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt gần như sẽ giảm hẳn rõ rệt. Tuy nhiên, trong tháng cuối cùng thì hiện tượng tiểu buốt rất dễ quay trở lại do thai nhi sẽ tụt thấp để chuẩn bị quá trình chào đời, đè vào bàng quang của người mẹ.

Tiểu buốt khi mang thai tháng cuối do bệnh lý

Mặc dù không phải là hiện tượng hiếm gặp nhưng tình trạng tiểu buốt khi mang thai ở tháng cuối thai kì cũng được cho là ít gặp, các chuyên gia y tế cho biết hiện tượng này cũng có thể nguyên nhân là do một số bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây ra.

Sau đây là một số bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp gây nên đi tiểu buốt ở các phụ nữ mang thai:

–        Nhiễm khuẩn thông thường: trong trường hợp này, các dấu hiệu lâm sàng không mấy rõ ràng, nhưng khi xét nghiệm nước tiểu thấy vi khuẩn. Hiện tượng này làm người bệnh khó phát hiện ra bệnh để điều trị sớm.

–        Viêm bàng quang cấp: tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có màu sẫm và cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi là những biểu hiện điển hình của bệnh lý này. Khi đi xét nghiệm nước tiểu sẽ cho kết quả protein âm tính.

–        Viêm thận – bể thận cấp: Toàn thân người mẹ sốt cao, rét run, mạch nhanh, đau vùng hạ vị và thắt lưng nhất là bên phải. Kèm theo đó là chứng rối loạn tiểu tiện, đi tiểu buốt khi có thai ở trường hợp này là rất nguy hiểm.

Khi mắc phải bệnh lý này, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những triệu chứng như sốt cao, rét run, đau vùng hạ vị, vùng thắt lưng nhất là phía bên phải và mạch đập nhanh. Kèm theo đó là các triệu chứng về rối loạn tiểu tiện, tiểu buốt… Trường hợp này rất nguy hiểm với các mẹ bầu.

Trong trường hợp các chị em gặp phải những tình trạng bệnh lý, biểu hiện bất thường trên dù mức độ là nặng hay nhẹ đi chăng nữa cũng cần đi thăm khám sớm để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Đã có rất nhiều những trường hợp chủ quan dẫn tới viêm nhiễm nặng nề, hậu quả là thai nhi sẽ phát triển không toàn diện, kém phát triển, thai nhi bị dị tật, sinh non hoặc bị sảy thai.

Điều trị tình trạng tiểu buốt ở tháng cuối thai kỳ ở đâu tốt?

Nếu chị em phụ nữ đang mang thai, sinh sống tại Hà Nội mắc phải chứng tiểu buốt ở tháng cuối thai kì có nhu cầu thăm khám, điều trị nhanh chóng giúp quá trình chuẩn bị sinh thuận lợi thì Phòng khám đa khoa y học quốc tế Hà Nội là một trong những địa chỉ uy tín tốt nhất trên địa bàn của thủ đô. Đây là một cơ sở y tế chất lượng cao đã được Sở Y Tế Hà Nội công nhận và cấp giấy phép hoạt động.

Hiện nay, phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 – 14 Kim Mã- Ba Đình- Hà Nội đã và đang thăm khám và điều trị hiệu quả chứng tiểu buốt bằng phương pháp Đông Tây kết hợp cho hàng nghìn bệnh nhân khi đến thăm khám và điều trị, cụ thể như sau:

Phác đồ tây y là chủ đạo:

Thuốc tây y chuyên khoa hoặc thuốc tây y phối hợp giúp loại bỏ tác nhân gây bệnh, hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh lý gây ra tình trạng tiểu buốt.

Điều trị thêm bằng thuốc đông y:

Sau khi sử dụng phác đồ tây y, bệnh nhân còn được sử dụng thêm thuốc đông y do bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền  Nguyễn Thị Minh Tâm – bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền hơn 20 năm kinh nghiệm trực tiếp kê đơn và chỉ định liều lượng. Thuốc đông y giúp tăng cường sức khỏe, thanh lọc cơ thể, kháng viêm, giúp cho việc tiểu tiện trở lại bình thường, hạn chế tình trạng bệnh tái phát mang lại hiệu quả và an toàn đến 99,9%.

Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm trực tiếp thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh được mời về từ các bệnh viện lớn như: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện quân đội 108, bệnh viện Vinmec…và hỗ trợ điều trị bệnh trong điều kiện đầy đủ thiết bị y tế hiện đại, được nhập khẩu từ các nước có nền y học tiên tiến theo quy chuẩn quốc tế. Đặc biệt hiện nay phòng khám đã và đang xây dựng và phát triển theo mô hình “Y tế xanh” của tổ chức y tế thế giới [WHO] hướng tới những ưu điểm:

Giảm tác dụng phụ của thuốc Tây y trong quá trình hỗ trợ điều trị

Cân bằng nội tiết tố, cân bằng môi trường bộ phận sinh dục

Tăng cường sức đề kháng cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch

Rút ngắn thời gian hỗ trợ điều trị, tiết kiệm chi phí

Ngăn chặn bệnh tái phát

Với thủ tục khám bệnh nhanh chóng , chi phí niêm yết công khai phù hợp với quy định của bộ y tế,…tất cả tạo nên môi trường y tế chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu mong mỏi của người bệnh.

Hy vọng, những thông tin và kiến thức trên đây mang lại cho bạn một khoảng thời gian hữu ích, có một cái nhìn tổng quan nhất về tình trạng tiểu buốt ở các mẹ bầu tháng cuối thai kì. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi!

Video liên quan

Chủ Đề