Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 56, 57 tập 2

Vở bài tập Toán lớp 4 bài 133

  • Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 1
  • Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 2
  • Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 3
  • Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 4

Giải vở bài tập Toán 4 bài 133: Hình thoi là lời giải Vở bài tập Toán 4 tập 2 trang 56, 57 có đáp án chi tiết cho các em học sinh tham khảo nhận biết được hình thoi, xác định dấu hiệu để nhận biết hình thoi và áp dụng cách tính diện tích. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

  • Giải vở bài tập Toán 4 bài 132: Luyện tập chung

Hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 56, 57 Vở bài tập [SBT] Toán lớp 4 tập 2

Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 1

Nối mỗi tên gọi của hình với hình vẽ tương ứng:

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để xác định tên của các hình đã cho.

Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song với bốn cạnh bằng nhau.

Đáp án

Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 2

Hãy vẽ hai đường chéo của hình thoi số [2] ở bài 1

Dùng ê kê để kiểm tra xem hai đường chéo đó có vuông góc với nhau hay không rồi viết vào chỗ chấm:

Hai đường chéo của hình thoi .................. với nhau

Phương pháp giải:

Dùng ê ke đẻ kiểm tra theo yêu cầu của đề bài.

Đáp án

Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau

Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 3

Vẽ thêm hai đường thẳng để được một hình thoi hoặc một hình vuông

Phương pháp giải:

Vẽ hình thoi dựa vào tính chất: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song với bốn cạnh bằng nhau.

Đáp án

Giải vở bài tập toán lớp 4 bài 133 tập 2 - Câu 4

Vẽ theo mẫu:

Phương pháp giải:

Quan sát kĩ hình vẽ mẫu rồi vẽ lại tương tự như thế.

>> Bài tiếp theo: Giải vở bài tập Toán 4 bài 134: Diện tích Hình thoi

Giải vở bài tập Toán 4 bài 133: Hình thoi bao gồm lời giải và phương pháp giải chi tiết các câu hỏi cho các em học sinh tham khảo, luyện tập giải dạng Toán về hình học, bài toán về hình thoi, xác định các đặc điểm của hình thoi, vẽ hình thoi tương ứng, hệ thống lại các kiến thức toàn bộ chương 4 lớp 4. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 4 cũng nắm chắc lý thuyết Toán 4 cũng như các bài giải SGK Toán 4 hơn mà không cần sách giải.

Ngoài ra, các em học sinh lớp 4 còn có thể tham khảo Giải bài tập SGK Toán 4 trang 140, 141: Hình thoi hay đề thi học kì 1 lớp 4 và đề thi học kì 2 lớp 4 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa, Sử, Địa, Tin học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 4 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.

Mai Anh Ngày: 20-04-2022 Lớp 4

53

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu - Cách đặt câu khiến trang 56, 57

 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 56, 57 Luyện từ và câu - Cách đặt câu khiến

II. Luyện tập

1. Chuyển câu kể thành câu khiến, rồi viết vào dòng trống ở cột phải:

Câu kể

Câu khiến

Nam đi học.

Thanh đi lao động.

Ngân chăm chỉ.

Giang phấn đấu học giỏi.

M : - Nam đi học đi !

- Nam phải đi học !

- Nam hãy đi học đi !

..........

..........

..........

2. Đặt câu khiến phù hợp với từng tình huống sau: 

a] Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b] Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c] Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

3. Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.

Yêu cầu

Câu khiến

Tình huống

a]Câu khiến có hãy ở trước động từ.

b] Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.

c] Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

M : Hãy giúp mình giải bài toán này với!

...........

-> Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp.

->..........

Phương pháp giải:

1] Có thể chuyển câu kể thành câu khiến bằng những cách sau:

- Thêm hãy, đừng , chớ, nên, phải,... vào trước một động từ.

- Thêm đi, thôi, nào,... vào cuối câu

- Thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu

- Thay đổi giọng điệu

2] Em đọc kĩ từng tình huống rồi đặt câu khiến sao cho phù hợp.

3] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

1] 

Câu kể

Câu khiến

- Nam đi học.

M: Nam đi học đi!

- Nam phải đi học!

- Nam hãy đi học

- Thanh đi lao động.

- Thanh nên đi lao động!

- Thanh hãy đi lao động!

- Thanh phải đi lao động!

- Ngân chăm chỉ.

- Ngân phải chăm chỉ lên!

- Ngân hãy chăm chỉ nào!

- Mong ngân hãy chăm chỉ hơn!

- Giang phấn đấu học giỏi

- Giang phải phấn đấu học giỏi!

- Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!

- Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn!

2] 

a] Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

- Cho tớ mượn cây bút của cậu nhé !

- Làm ơn cho mình mượn cây bút của bạn một chút!

- Bạn cho tớ mượn cây bút của bạn chút nào!

b]  Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ !

- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang một chút ạ !

c] Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

- Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

- Phiền chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

3] 

Yêu cầu

Câu khiến

Tình huống

M: Hãy giúp mình giải bài toán này với!

-> Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp.

a. Câu khiến có hãy ở trước động từ

- Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi!

- Hãy mở cánh cửa này giùm mình!

-> Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp.

b. Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ

- Nào, chúng ta cùng học nhé!

- Chúng ta học bài đi!

-> Em rủ bạn cùng học bài.

c. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ

- Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát!

- Mong em gái của chị học hành thật tốt!

-> Xin người lớn cho phép làm việc gì đó.

-> Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp.

Video liên quan

Chủ Đề