Tiếp biến là gì



Giao lưu tiếp biến văn hóa ở cộng đồng đa dân tộc [Việt, Khmer, Hoa] tại xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang

Giao lưu tiếp biến văn hóa [acculturation] là khái niệm được các nhà Nhân học phương Tây đưa ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhằm mạnh đến sự biến đổi văn hóa của tộc người trong xã hội đa tộc người.

Bạn đang xem: Tiếp biến văn hóa là gì


Giao lưu tiếpbiến văn hóa [acculturation] là khái niệm được các nhà Nhân học phương Tây đưara vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhằm mạnh đến sự biến đổi văn hóa của tộc người trong xã hội đa tộc người. Giao lưutiếp biến văn hóa là sự tương hỗ lẫn nhau giữa hai nền văn hóa. Sự tương hỗ nàycó khi diễn ra không cân xứng, và kết quả sẽ có một nền văn hóa bị hút vàotrong một nền văn hóa khác, hoặc bị thay đổi bởi một nền văn hóa khác; hay cả hainền văn hóa cùng thay đổi.

Xã Bình An,huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang là nơi tụ cư xen kẽ lâu đời của ba dân tộcViệt, Hoa, Khmer, nên giữa họ cũng có hiện tượng giao lưu tiếp biến văn hóa lẫnnhau trong quá trình tồn tại. Kết quả quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa lànhững biểu hiện văn hóa của các tộc người này có yếu tố trở thành cái chung củacả ba dân tộc, nhưng cũng có những biểu hiện mang tính biến đổi từ việc tiếpxúc lẫn nhau giữa các nền văn hóa, hoặc có những biểu hiện mang tính hộitụtrong sinh hoạt văn hóa cộng đồng.

Xem chi tiết tại đây.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Corn Ear Of Corn Là Gì ? 15 Cặp Từ Bị Hiểu Nhầm Là 'Anh Em'


Các tin khác Góp ý

[*]


RadEditor - HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.RadEditor"s components - toolbar, content area, modes and modulesToolbar"s wrapper
Content area wrapperRadEditor hidden textareaRadEditor"s bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.It contains RadEditor"s Modes/views [HTML, Design and Preview], Statistics and ResizerEditor Mode buttonsStatistics moduleEditor resizer

RadEditor - please enable JavaScript to use the rich text editor.

RadEditor"s Modules - special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.

Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

[Last Updated On: 03/07/2021 By Lytuong.net]

Giao lưu – tiếp biến văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa dựa trên lý thuyết các trung tâm và sự lan toả văn hóa hay còn gọi là thuyết khuyếch tán văn hóa với các đại biểu như F. Rasel, L. Frobenius, F. Giabner, W. Schmidt, G. Elliot Smith, W. Riers...

 Thuyết này cho rằng, sự phân bổ của văn hóa mang tính không đồng đều; văn hóa tập trung ở một số khu vực sau đó lan toả ra các khu vực kế cận. Càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng giảm – cho tới khi mất hẳn [lan tỏa tiên phát]. Cơ chế này tạo ra các vùng giao thoa văn hóa – nơi chịu ảnh hưởng đồng thời của của nhiều trung tâm văn hóa, và cả những “vùng tối” nơi sức lan tỏa không với tới.

Đến lượt mình các vùng giao thoa văn hóa cũng có khả năng “phát sáng” tạo nên sự lan toả thứ phát, để hình thành nên những trung tâm văn hóa mới và tiếp tục ảnh hưởng đến các khu vực kế cận.

Thuyết lan tỏa văn hóa giúp lý giải vì sao trong cùng một khu vực địa lý lại có sự tương đồng về văn hóa, và vì sao ở những khu vực giáp ranh giữa các nền văn hóa lớn thường tồn tại các nền văn hóa hỗn dung.

Giao lưu – tiếp biến văn hóa được hiểu là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với nhau gây ra sự biến đổi mô thức văn hóa của các bên.

Trong giao lưu có thể xảy ra hiện tượng những yếu tố của nền văn hóa này thâm nhập vào nền văn hóa kia [tiếp thu thụ động]; hoặc nền văn hóa này vay mượn những yếu tố của nền văn hóa kia [tiếp thu chủ động]; rồi trên cơ sở những yếu tố nội sinh và ngoại sinh ấy mà điều chỉnh, cải biên cho phù hợp, gây ra sự giao thoa văn hóa.

Văn hóa Việt Nam dưới giác độ giao lưu – tiếp biến

Dưới giác độ giao lưu – tiếp biến, văn hóa Việt Nam là kết quả của các cuộc gặp gỡ văn hóa lớn trong khu vực.

+ Giao lưu với văn hóa Ấn: trực tiếp [lan toả tiên phát] qua đường biển Đông; gián tiếp [lan toả thứ phát] qua Văn hóa Bắc thuộc, văn hóa Chăm Pa ở Trung Bộ và Óc Eo ở Nam Bộ.

+ Giao lưu với văn hóa Trung Hoa: chủ yếu bằng con đường cưỡng chế [bị xâm lược, đô hộ và đồng hóa].

+ Giao lưu với văn hóa Phương Tây: trong lịch sử, sự giao lưu này diễn ra chủ yếu thông qua các kênh: buôn bán đường biển; sự đô hộ của thực dân Pháp, và sau đó là đế quốc Mỹ [miền Nam Việt Nam]. Ngày nay, giao lưu văn hóa với phương Tây đã có thêm nhiều hình thức mới như: ngoại giao, du học, di cư, hội nhập quốc tế, tham dự vào mạng truyền thông – liên lạc toàn cầu, ứng dụng các chuẩn mực kinh tế, xã hội, công nghệ mang tính quốc tế.

Kết quả của việc ứng dụng sơ bộ các phương pháp nghiên cứu nói trên đã cho thấy: sự ra đời và phát triển của văn hóa Việt Nam là kết quả của quá trình giao lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Văn hóa Việt Nam là kiểu văn hóa hỗn dung điển hình, do nằm tại vùng giao thoa giữa các trung tâm văn hóa lớn.

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Tiếp biến văn hóa.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
This page is based on a Wikipedia article written by contributors [read/edit].
Text is available under the CC BY-SA 4.0 license; additional terms may apply. Images, videos and audio are available under their respective licenses.

Tiếp biến văn hóa

  • Introduction
  • Xem thêm
  • Ghi chú
  • Tham khảo

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS [https://www.wikiwand.com].

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia [Why?]

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Bốn hình thức tích lũy cơ bản: 1- Phân chia, 2- Tích hợp, 3- Đồng hóa, 4- Biên giới

Khái niệm về tiếp biến văn hóa đã được nghiên cứu một cách khoa học kể từ năm 1918.[2] Vì nó đã được tiếp cận vào những thời điểm khác nhau từ các lĩnh vực tâm lý học, nhân chủng học, và xã hội học, nhiều lý thuyết và định nghĩa đã xuất hiện để mô tả các yếu tố của quá trình tiếp biến văn hóa. Mặc dù định nghĩa và bằng chứng tiếp biến văn hóa đó đòi hỏi một quá trình hai chiều của sự thay đổi, nghiên cứu và lý thuyết đã chủ yếu tập trung vào những điều chỉnh và thích nghi của thiểu số như người nhập cư, người tị nạn, và người dân bản địa từ sự tiếp xúc của họ với đa số chi phối. Nghiên cứu hiện đại chủ yếu tập trung vào các chiến lược khác nhau của tiếp biến văn hóa và những sự khác biệt này ảnh hưởng như thế nào đến sự thích ứng với xã hội của các cá nhân.

  • Danh sách quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa tiêu biểu

  1. ^ Sam, David L.; Berry, John W. [ngày 1 tháng 7 năm 2010]. “Acculturation When Individuals and Groups of Different Cultural Backgrounds Meet”. Perspectives on Psychological Science. 5 [4]: 472. doi:10.1177/1745691610373075.
  2. ^ Rudmin, Floyd W. [2003]. “Critical history of the acculturation psychology of assimilation, separation, integration, and marginalization”. Review of General Psychology. 7 [1]: 3. doi:10.1037/1089-2680.7.1.3.

  • Gudykunst, William B.; Kim, Young Yun [2003]. Communicating with Strangers: An Approach to Intercultural Communication [ấn bản 4]. New York: McGraw-Hill Education. ISBN 9780071195379.
  • Kramer, Eric Mark [1988]. Television criticism and the problem of ground interpretation after deconstruction [Luận văn]. Ann Arbor: University of Michigan.
  • Kramer, Eric Mark [1992]. Consciousness and culture: an introduction to the thought of Jean Gebser [PDF]. Contributions in sociology. Westport, Conn: Greenwood Press. tr. 1–60. ISBN 0313278601. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  • Kramer, Eric Mark [1997a]. Modern/postmodern: Off the Beaten Path of Antimodernism. Westport, CT: Praeger. ISBN 9780275957582.
  • Kramer, Eric Mark [1997b]. Postmodernism and Race. Westport, CT: Praeger.
  • Kramer, Eric Mark [2000a]. “Cultural fusion and the defense of difference”. Trong Asante, M. K.; Min, J. E. [biên tập]. Socio-cultural Conflict between African and Korean Americans [PDF]. New York: University Press of America. tr. 182–223. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  • Kramer, Eric Mark [2000b]. “Contemptus mundi: Reality as disease”. Trong issues, V.; Murphy, J. W. [biên tập]. Computers, human interaction, and organizations: Critical issues [PDF]. Westport, CT: Praeger. tr. 31–54. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  • Kramer, Eric Mark [2003]. The Emerging Monoculture: Assimilation and the "Model Minority". Westport, CT: Praeger.
  • Kramer, Eric Mark [2009]. “Theoretical reflections on intercultural studies: Preface”. Trong Croucher, S. [biên tập]. Looking Beyond the Hijab [PDF]. Cresskill, NJ: Hampton. tr. ix–xxxix. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  • Kramer, Eric Mark [2010]. “Immigration”. Trong Jackson, II, R. L. [biên tập]. Encyclopedia of Identity [PDF]. Thousand Oaks: Sage. tr. 384–389. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  • Kramer, Eric Mark [2011]. “Preface”. Trong Croucher, S. [biên tập]. Religious Misperceptions: The case of Muslims and Christians in France and Britain [PDF]. Cresskill, NJ: Hampton. tr. vii–xxxii. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2016.
  • Kramer, Eric Mark [2012]. “Dimensional accrual and dissociation: An introduction”. Trong Grace, J. [biên tập]. Comparative Cultures and Civilizations. 3. Cresskill, NJ: Hampton.
  • Ward, C. [2001]. The A, B, Cs of acculturation. In D. Matsumoto [Ed.] "The handbook of culture and psychology" [pp. 411–445]. Oxford, United Kingdom: Oxford University Press.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tiếp_biến_văn_hóa&oldid=67232489”

Video liên quan

Chủ Đề