Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Rigevidon ® 21+7  một sản phẩm dành cho phụ nữ được sản xuất bởi Gedeon Richter Plc, có trụ sở chính tại Hungary (công ty dược phẩm cung cấp các thuốc thiết yếu về lĩnh vực phụ khoa, tim mạch và thần kinh trung ương.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Thuốc tránh thai khẩn cấp Rigevidon

Rigevidon là thuốc tránh thai hàng ngày dạng kết hợp được bào chế dưới dạng viên nén, được đóng gói hộp 1 vỉ 28 viên gồm 21 viên thuốc nội tiết có tác dụng tránh thai và 7 viên giả dược.

  1. Dạng thuốc: viên nén bọc đường, hình tròn, hai mặt viên lồi và có màu trắng.
  2. Thành phần có trong một viên thuốc nội tiết tố:
  • Ethinylestradiol hàm lượng 0.03mg
  • Levonorgestrel hàm lượng 0.15mg.

3.Tác dụng tránh thai của thuốc là nhờ vào công dụng của hai hormone trên, đó là:

  • Ngăn cản quá trình rụng trứng.
  • Cản trở việc tinh trùng tiếp xúc với trứng nhờ làm chất nhầy cổ tử cung thêm đặc dính.
  • Thay đổi niêm mạc tử cung khiến trứng sau thụ tinh khó tạo ổ.
  1. Dạng thuốc: cũng là viên nén bao đường, hình tròn, hai mặt lồi nhưng có màu nâu đỏ.
  2. Thành phần chính là sắt (II) fumarat. Trong một viên chứa 76.05mg sắt (II) fumarat cùng một số vitamin hay vi chất khác.
  3. tác dụng nhằm giúp cho người dùng không quên thuốc và cung cấp thêm một lượng sắt và vitamin khi có kinh nguyệt cho phụ nữ sau khi ngừng thuốc nội tiết tố 7 ngày trước khi chuyển sang vỉ tiếp theo.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Khi dùng thuốc nên uống nguyên viên cùng nước lọc tránh nghiền hay bẻ nát viên thuốc.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Là thuốc tránh thai hàng ngày dạng uống, nên ta cần đảm bảo những nguyên tắc dưới đây:

  • Uống lần lượt theo chiều mũi tên chỉ dẫn trên vỉ thuốc.
  • Uống 1 viên/ngày.
  • Nên uống vào một giờ nhất định trong ngày.
  • Uống viên đầu tiên vào ngày bắt đầu có kinh nguyệt.
  • Uống liền mạch hết 21 viên nội tiết tố rồi chuyển sang 7 viên sắt tới khi hết vỉ và chuyển tiếp sang vỉ tiếp theo (nếu có nhu cầu tránh thai tiếp sau đó).

Nguyên tắc sử dụng thuốc tránh thai ở trên không chỉ cho riêng với Rigevidon mà còn áp dụng với đa số các loại thuốc tránh thai hàng ngày loại 28 viên khác vì vậy đây là một điều ta cần nhớ để đảm bảo được hiệu quả cao nhất khi sử dụng.

  1. Thay đổi sang dùng Rigevidon ® 21+7 từ một loại thuốc tránh thai hormone dạng kết hợp khác: Bắt đầu dùng Rigevidon vào ngay sau ngày bạn dùng luôn viên cuối cùng của vỉ thuốc kia, không để khoảng cách giữa 2 vỉ thuốc.
  2. Trong trường hợp sau sảy thai hoặc sau khi sinh: thì có thể sử dụng ngay sau khi sảy thai hoặc bỏ thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ.
  3. Trường hợp sảy thai vào 3 tháng giữa chu kỳ hoặc đã sinh, không cho con bú thì ta có thể dùng ngay sau sảy thai hay sau sinh, tuy nhiên, cần kết hợp với biện pháp tránh thai màng chắn (như bao cao su, màng chắn…) nếu có giao hợp trong 07 ngày dùng thuốc tránh thai Rigevidon.
  • Trong 7 ngày uống giả dược cũng là thời gian xuất huyết như có kinh nguyệt.
  • Không dùng 7 viên giả dược này mà chỉ dùng hết 21 viên nội tiết tố trong vỉ thuốc cũng được với điều kiện sau khi uống xong 21 viên kia thì ta nghỉ tối đa 7 ngày rồi sử dụng ngay vỉ thuốc tránh thai mới theo chỉ dẫn.
  • Nếu bị nôn hoặc tiêu chảy trong thời gian đang uống 21 viên nội tiết tố thì ta cần uống bù lại liều sau đó tiếp tục uống theo lịch và sử dụng thêm biện pháp tránh thai khác không chứa hormone (như bao cao su, màng phim…) trong thời gian bị nôn, tiêu chảy và trong 7 ngày tiếp theo.
  • Nếu bị nôn hay tiêu chảy trong thời gian dùng 7 viên giả dược màu nâu đỏ thì không cần thực hiện như khi trong lúc uống viên nội tiết tránh thai.
  • Nếu quên uống thuốc không quá 12 giờ: Uống bù ngay liều đã quên khi nhớ ra (dù có phải uống 2 viên cùng lúc) và dùng thuốc theo hướng dẫn như trước
  • Nếu quên uống thuốc trên 12 giờ: tác dụng tránh thai có thể giảm đi, bạn cần uống lại liều đã quên kết hợp với việc dùng thuốc như hàng ngày, đồng thời sử dụng thêm các biện pháp tránh thai màng chắn như bao cao…Đặc biệt nếu bạn quên từ 3 viên thuốc nội tiết trở đi thì bạn nên ngừng vỉ đó lại và chuyển sang vỉ mới và dùng theo nguyên tắc đã nêu ở trên.
  • Gọi cấp cứu hay đưa ra cơ sở y tế điều trị gần nhất để được xử trí kịp thời.
  • Một số thuốc có thể gây tương tác gây giảm tác dụng tránh thai của Rivegidon và tăng tác dụng phụ của chúng như là: Kháng sinh (như penicillin, tetracycline…), thuốc điều trị lao (như rifampicin…), thuốc kháng virus (như ritonavir), thuốc trị động kinh (như barbiturate, carbamazepine…)…
  • Rượu, bia, thuốc lá và thức ăn có thể gây ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc nên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ khi dùng. Ngoài ra, các loại nước ép từ bưởi có thể tương tác với thuốc tránh thai khẩn cấp này.
  • Rối loạn tiêu hóa kéo dài như gây nôn, buồn nôn, đau bụng dưới hay tiêu chảy.
  • Hệ sinh dục: Gây chảy máu âm đạo bất thường, lượng huyết ra nhiều ít thay đổi, có thể là vô kinh. Dịch tiết âm đạo thay đổi thêm việc giao hợp, vệ sinh không sạch sẽ có thể gây tình trạng viêm nhiễm phụ khoa.
  • Bên cạnh đó còn có thể làm đau đầu, chóng mặt, đau vú, phát ban…

Sử dụng trong các trường hợp không muốn có thai ngoài ý muốn của phụ nữ hay cặp vợ chồng.

  • Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc tránh thai.
  • Phụ nữ có thai hoặc nghi ngờ mang thai.
  • Phụ nữ đang cho con bú.
  • Chảy máu âm đạo bất thường không rõ nguyên nhân
  • Có tiền sử hay đang điều trị huyết khối tĩnh mạch, động mạch.
  • Mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, huyết áp, đau nửa đầu, đái tháo đường… cần thận trọng khi sử dụng.
  • Suy gan hoặc viêm gan cấp, ung thư gan lành hay ác tính.
  • Ngứa nhiều hoặc nhiễm herpes khi mang thai trước đó.
  • Carcinoma vú hoặc cơ quan sinh sản khác.
  • Hội chứng Dubin – Johnson. Hội chứng Rotor.
  • Hộp 3 vỉ, mỗi vỉ 28 viên với giá 65.000 đồng ta có thể mua tại các cơ sở y tế, quầy thuốc, nhà thuốc uy tín trên toàn quốc. Khi mua ta cần chú ý sự nguyên vẹn của vỉ thuốc và hạn sử dụng (đây là một trong những bước đầu của bảo quản). Nên mua từng vỉ một để sử dụng.
  • Khi mua về sử dụng ta cần bảo quản ở nhiệt độ thường, tránh để nơi ẩm ướt hay nhiệt độ cao gây ảnh hưởng tới chất lượng thuốc.
  • Sử dụng Rigevidon ® 21+7 theo đúng liều, đúng thời gian để đạt được hiệu quả cao nhất. Thuốc tránh thai có tác dụng ngừa thai lên đến 95% nhưng có một số trường hợp vẫn có thể có thai. Bên cạnh việc ngừa thai thì còn có một số tác dụng điều kinh, điều trị mụn…Vì vậy cần có sự tư vấn của bác sĩ trong việc dùng thuốc nhằm tránh gây ảnh hưởng sức khỏe.
  • Thuốc tránh thai không có tác dụng ngăn ngừa lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục nên bạn cần nên tránh quan hệ bừa bãi, nếu đã xảy ra mà có một vài biểu hiện cơ thể thay đổi thì nên gặp chuyên gia về các bệnh xã hội, chăm sóc sức khỏe sinh sản để được phát hiện điều trị kịp thời. Ngoài ra, ta có thể dùng các biện pháp màng chắn để giảm việc lây nhiễm này.
  • Khi xảy ra các tình trạng, tác dụng không mong muốn từ thuốc thì nên ngừng ngay thuốc hoặc nguy cơ có thai thì cần đến ngay cơ sở gần nhất để theo dõi và điều trị.

Thuốc tránh thai Rigevidon là một loại thuốc tránh thai hằng ngày, có tên gốc là d – norgestrel, ethinylestradiol. Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có giá 60000đ cho 1 hộp 3 vỉ, mỗi vỉ có 28 viên. Thuốc tránh thai hàng ngày Rigevidon mang lại hiệu quả ngừa thai khá cao, nếu bạn quên dùng thuốc trong ngày hôm đó thì ngày hôm sau hãy uống bù.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Thông tin cơ bản của thuốc tránh thai hàng ngày Rigevidon

Thông tin cơ bản của thuốc tránh thai hàng ngày Rigevidon

Thuốc tránh thai Rigevidon có tên gốc là d – norgestrel, ethinylestradiol được biết đến là loại thuốc tránh thai nội tiết hàng ngày. Tác dụng chính của nó là ức chế sự rụng trứng, ngăn không cho trứng t.h.ụ t.i.n.h và làm tổ bằng cách là làm thay đổi đi cấu trúc và chức năng của niêm mạc t.ử c.u.n.g.

Ngoài ra Rigevidon còn làm đặc lại dịch nhầy của cổ t.ử c.u.n.g, giúp ngăn cản việc di chuyển của t.i.n.h t.r.ù.n.g khi gặp trứng. Nói ngắn gọn là loại này là loại thuốc tránh thai khá hiệu quả.

  • Tên gốc: d – norgestrel, ethinylestradiol
  • Tên biệt dược: Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7
  • Phân nhóm: thuốc uống ngừa thai
  • Tên hoạt chất: Rigevidon 21+7
  • Thương hiệu thuốc: 467032008.

Một vỉ thuốc tránh thai Rigevidon có bao nhiêu viên?

Loại thuốc này có vỉ 28 viên, 21 viên màu trắng và 7 viên màu nâu, trong đó:

Có 21 viên có màu trắng, trong mỗi viên thuốc chứa Levonorgestrel với hàm lượng là 0.15mg và Ethinyl Estradiol có hàm lượng là 0.03 mg.

Còn lại 7 viên thuốc có màu nâu, mỗi viên thuốc có chứa 76,05 mg Fe fumarate khan.

Thuốc tránh thai Rigevidon giá bao nhiêu tiền?

Trên thị trường hiện nay, thuốc tránh thai Rigevidon được bán ra với giá trên hoặc dưới 60.000VNĐ/ hộp bao gồm 3 vỉ, mỗi vỉ 28 viên.

Nếu các chị em nào muốn đảm bảo thì nên đến trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản để mua thuốc hoặc cũng có thể đến bệnh viện, phòng khám sản phụ có uy tín.

Thuốc tránh thai Rigevidon dùng có tốt không?

Đối với những liều thuốc tránh thai hàng ngày thì luôn mang lại hiệu quả ngừa thai khá cao. Bên cạnh đó, chúng còn hỗ trợ chị em làm giảm cơn đau trong những ngày hành kinh cực kỳ hiệu quả, làm giảm đau lưng, đau bụng ở thời điểm tiền kinh nguyệt.

Ngày nay, thuốc tránh thai được làm ra rất nhiều loại và được bán trên thị trường. Một trong số những loại thuốc tránh thai tốt nhất phải kể đến đó chính là Rigevidon. Được biết loại thuốc này được các chị em phụ nữ ngày nay tìm mua và tin dùng khá nhiều.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 bao nhiêu tiền, có tốt không, đang cho con bú uống Rigevidon được không?

Nếu nói về hiệu quả phòng tránh mang thai thì loại thuốc này cho hiệu quả lên đến 95% với điều kiện là bạn phải biết sử dụng đúng cách, đúng liều lượng nhất định.

Nhưng, không ngoại trừ trường hợp có tác dụng phụ và hậu quả về sau bởi vì bất kỳ loại thuốc tránh thai nào cũng đều gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của nữ giới cả.

Trong một vài trường hợp nếu chị em nào chưa có con có ý định sinh con hay mong muốn sinh thêm một đứa nữa thì không nên sử dụng loại thuốc này bởi vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em.

Về việc sử dụng thuốc Rigevidon cho chị em hằng ngày có thể gây ra một số bất tiện khi bắt buộc phải nhớ việc uống thuốc hằng ngày, nếu lỡ quên thì cần uống bổ sung ngay sau đó nhưng phải nhớ áp dụng thêm biện pháp tránh thai phụ theo là dùng bao cao su.

Cho nên, bất kỳ loại thuốc tránh thai nào cũng không thể cho hiệu quả tuyệt đối được, một vài trường hợp sẽ có rủi ro ngoài ý muốn mà ta không lường trước.

Nên nếu muốn sử dụng biện pháp tránh thai an toàn nhất thì hãy cấy que, đặt vòng,… để tránh cảm giác lo âu, căng thẳng vì rõ ràng, những biện pháp này mang lại hiệu quả cao hơn và đáng tin hơn.

Uống thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tác dụng phụ gì không?

Tình trạng sức khỏe của bạn có thể bị ảnh hưởng nếu bạn sử dụng thuốc tránh thai loại này. Nên báo bác sĩ biết nếu bạn gặp bất cứ vấn đề nào về sức khỏe, đặc biệt là:

  • Huyết khối, rối loạn huyết khối;
  • Bệnh tim mạch hoặc tiền sử mắc bệnh tim mạch;
  • Suy gan hoặc vàng da tái phát;
  • Ngứa nhiều hoặc nhiễm herpes khi mang thai;
  • Carcinoma vú hoặc carcinoma cơ quan sinh dục;
  • Hội chứng Dubin – Johnson;
  • Hội chứng Rotor;
  • Chảy máu â.m đ.ạ.o không được chẩn đoán;
  • Đau nửa đầu gây liệt nửa người.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có thể gây một số tác dụng phụ bao gồm:

  • Rối loạn tiêu hóa kéo dài
  • Chảy máu bất thường
  • Căng vú
  • Thay đổi dịch nội tiết t.ử c.u.n.g và lượng máu trong kỳ kinh
  • Vô kinh
  • Không rụng trứng
  • Huyết khối

Đây chỉ là một vài triệu chứng tiêu biểu của thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 gây nên, có thể trong quá trình sử dụng sẽ có phát sinh thêm một vài tác dụng phụ khác nhưng không đáng kể.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì về tác dụng phụ của thuốc, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ để có thể được làm rõ.

Những tác dụng phụ mà chị em sẽ gặp phải khi uống thuốc bao gồm:

Chảy máu giữa chu kỳ, dịch tiết â.m đ.ạ.o thay đổi, nhiễm trùng â.m đ.ạ.o (như nhiễm nấm Candida), làm nặng thêm bệnh lạc nội mạc t.ử c.u.n.g, đau vú, phì đại, tiết dịch ở vú, buồn nôn, nôn mửa, sỏi mật, ứ mật vàng da, viêm gan, huyết khối, triệu chứng xám da, hồng ban nút, phát ban, gặp vấn đề với kính áp tròng, nhức đầu, đau nửa đầu, thay đổi tâm trạng, mệt mỏi bất thường, giữ nước, giảm đi dung lượng nạp glucose, có những thay đổi trong ham muốn t.ì.n.h d.ụ.c, rối loạn tiêu hóa, huyết khối, không rụng trứng,…

Hãy đến bệnh viện, trung tâm tư vấn chuyên về sức khỏe uy tín cho chị em để có thể lựa chọn một loại thuốc tốt và phù hợp nhất cho cơ thể.

Ai nên hạn chế uống thuốc tránh thai Rigevidon?

Trước khi dùng thuốc tránh thai, bạn phải báo cho bác sĩ biết về tình hình sức khỏe của bạn hoặc dược sĩ nếu bạn bị một trong những trường hợp sau đây:

  • Dị ứng với bất kỳ loại thành phần nào của thuốc
  • Đang mang thai hoặc cho con bú
  • Dị ứng với thức ăn, hóa chất, thuốc nhuộm hoặc bất kỳ loại con vật nào
  • Bị tiểu đường, bệnh túi mật, huyết khối, động kinh, đau nửa đầu
  • Rối loạn tuần hoàn, rối loạn chức năng thận, tiền sử trầm cảm, u xơ t.ử c.u.n.g.
  • Bạn cũng cần lưu ý khi dùng thuốc trong quá trình mang thai và cho con bú, phẫu thuật,…

Những lưu ý khi sử dụng thuốc tránh thai Rigevidon

– Với phụ nữ đang mang thai: Mặc dù ngày nay chưa có bất kỳ nghiên cứu nào về việc xảy ra rủi ro khi dùng thuốc trong thời gian này nhưng chị em phụ nữ tuyệt đối không được uống thuốc mà không hỏi qua ý kiến bác sĩ.

– Cần thông qua ý kiến bác sĩ để xem cái lợi và cái hại khi dùng thuốc này là như thế nào.

– Đây được cho là một loại thuốc chống chỉ định cho phụ nữ khi đang cho con bú.

– Nếu trường hợp chị em quên dùng thuốc, hãy dùng ngay sau đó càng sớm càng tốt. Nhưng nếu chị em bù liều lượng gần với thời gian uống liều tiếp theo thì hãy bỏ qua luôn để không gây cản trở đến kế hoạch dùng thuốc đã được bác sĩ quy định trước đó.

– Nhưng điều cấm kỵ khi dùng loại thuốc này là không được dùng với liều lượng gấp đôi.

– Các chị em nên lưu ý là không dùng loại thuốc tránh thai Rigevidon trong thời gian chị em uống rượu. Thậm chí cả nước ép và nước trái cây hoặc nước ép bưởi chùm cũng có thể bị tương tác với loại thuốc này cho nên chị em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Những lưu ý khi sử dụng thuốc tránh thai Rigevidon

Ai nên và ai không nên dùng thuốc tránh thai Rigevidon?

Thuốc tránh thai có chứa hormone giới tính nữ với liều lượng thấp chỉ được chỉ định trong trường hợp chị em mong muốn tránh mang thai ngoài ý muốn.

Ngoài ra, loại thuốc này còn giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm thiểu đau bụng kinh và dứt hẳn tình trạng rong kinh hoặc hơn thế nữa là giảm đi mụn cho chị em phụ nữ.

Chống chỉ định

Đối với những ai có tiền sử về các bệnh như huyết khối, đau nửa đầu, có huyết khối động mạch,yếu tố nguy cơ trầm cảm, tăng Triglyceride máu nặng, bệnh gan nặng, xuất huyết â.m đ.ạ.o không rõ nguyên nhân, u ác tính chịu ảnh hưởng của steroid sinh dục. Tuyệt đối không nên sử dụng tránh những hậu quả đáng tiếc.

Ngày nay, vẫn chưa có nghiên cứu chính xác về tác hại của thuốc Rigevidon trong thời kỳ mang thai và cho con bú.

Cho nên trước khi dùng thuốc, hãy luôn luôn hỏi ý kiến của bác sĩ để có thể căn nhất giữa lợi ích và nguy cơ. Thuốc này chống chỉ định cho phụ nữ đang cho con bú.

Liều dùng thuốc tránh thai Rigevidon sao cho đúng cách?

Những thông tin được cung cấp trên bao bì hoàn toàn không thể thay thế cho lời khuyến cáo của các bác sĩ và chuyên gia y tế. Chính vì thế cho nên hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi bạn quyết định sử dụng thuốc.

Liều dùng thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 cho người lớn như thế nào?

Mỗi ngày chỉ nên dùng 1 viên và dùng viên màu trắng, bắt đầu từ ngày thứ 5 của chu kỳ kinh và dùng liên tục trong vòng 21 ngày. Tròn 7 ngày cuối thì uống những viên xám còn lại.

Liều dùng thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 cho trẻ em như thế nào?

Hiện nay chưa có nghiên cứu hay chỉ định nào cho trẻ dùng loại thuốc này, và cũng không có rủi ro khi cho trẻ dùng thuốc Rigevidon.

Cho nên, bạn nên hiểu rõ về sự an toàn của thuốc trước khi cho trẻ sử dụng. Bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ để hiểu rõ hơn về cách dùng thuốc này.

Cách uống thuốc tránh thai Rigevidon đúng cách

Bạn nên dùng thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 như thế nào?

Bạn nên đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng để tránh gặp phải những vấn đề không đáng có khi dùng thuốc, đồng thời, hãy hỏi dược sĩ hay bác sĩ về cách dùng cũng như liều lượng dùng.

Bạn cũng có thể dùng loại thuốc này kèm với thức ăn.

Bạn nên làm gì trong trường hợp dùng quá liều?

Trong trường hợp nếu bạn sử dụng quá liều, hãy đến ngay trạm y tế địa phương gần nhất hoặc gọi 115 để kịp thời sơ cứu và chữa trị.

Ngoài ra, bạn cũng cần phải ghi lại những loại thuốc bạn đang dùng, bao gồm những loại thuốc được kê toa và thuốc không kê toa.

Quên uống thuốc tránh thai Rigevidon phải làm sao?

Nếu bạn quên uống một liều thuốc thì khi nhớ ra, bạn nên nạp nó càng nhanh càng tốt. Trong trường hợp cận ngày với liều kế tiếp, bạn nên bỏ đi liều đã quên và dùng liều kế tiếp để không bị chậm trễ kế hoạch mà bác sĩ kê đơn cho bạn.

Điều đáng lưu ý là không nên dùng gấp đôi liều lượng quy định.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có thể tương tác với thuốc nào?

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có khả năng làm thay đổi khả năng hoạt động của các loại thuốc khác mà bạn đang dùng hoặc thậm chí là làm gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ.

Để tránh đi tình trạng tương tác thuốc, điều tốt nhất là bạn nên chỉ ra một loạt những loại thuốc mà bạn đang dùng (bao gồm cả thuốc kê toa và không kê toa, thực phẩm chức năng ) để bác sĩ và dược sĩ có thể xem.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có thể tương tác với thuốc nào?

Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình sử dụng thuốc, bạn không nên tự ý dùng thuốc, ngưng thuốc hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.

Một số thuốc có thể tương tác với Rigevidon 21+7 khi dùng chung bao gồm:

  • Thuốc trị động kinh như primidone, phenytoin, barbiturat, carbamazepin;
  • Thuốc trị lao như rifampicin, rifabutin;
  • Thuốc kháng virus như ritonavir;
  • Kháng sinh như penicillin, tetracycline.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có thể tương tác với thực phẩm, đồ uống nào?

Đối với loại thuốc tránh thai này, bạn nên bảo quản chúng ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm, tránh được ánh sáng. Không nên bảo quản thuốc trong phòng tắm cũng tuyệt đối không nên bảo quản chúng trong ngăn đá.

Mỗi một loại thuốc đều có một phương thức bảo quản khác nhau. Cho nên, bạn hãy đọc kỹ hướng dẫn trên bao bì hoặc hỏi dược sĩ xem thử phải bảo quản như thế nào là đúng nhất. Và hãy lưu ý là để thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.

Tuyệt đối không được vứt thuốc xuống toilet hoặc cống dẫn trừ khi được yêu cầu. Hãy vứt thuốc một cách đúng nhất khi nó quá hạn hoặc không thể sử dụng được. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ hay công ty rác thải địa phương về phương pháp tiêu hủy thuốc an toàn và hiệu quả.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có những dạng và hàm lượng nào?

Loại thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tất cả 21 viên dạng nén, mỗi một viên có chứa d – norgestrel 150 mcg, ethinylestradiol 30 mcg và 7 viên báo, mỗi viên chứa sắt fumarate 76,05 mg.

Những sai lầm phổ biến khi sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày

Sử dụng không đều

Khoảng cách thời gian sử dụng thuốc tránh thai Rigevidon là cách 24h, cho nên bạn phải nhớ giờ giấc uống thuốc hằng ngày, nếu chệch giờ sẽ làm giảm đi công hiệu của thuốc.

Quên dùng thuốc

Nếu trong một vài ngày mà bạn quên dùng thuốc thì việc có thai ngoài ý muốn hoàn toàn có thể xảy ra, tuy nhiên, nếu bạn quên dùng thuốc trong ngày hôm đó thì ngày hôm sau hãy uống bù.

Bị tiêu chảy hay buồn nôn

Nếu sau khi uống thuốc, cơ thể bạn cảm thấy khó chịu, tiêu chảy và buồn nôn trong 24h thì có khả năng là cơ thể không muốn hấp thụ thuốc.

Điều này cũng là một trong những nguyên nhân mang thai ngoài ý muốn. Lúc này, hãy tránh quan hệ một vài ngày không dùng biện pháp, đặc biệt là nếu bạn bị tiêu chảy một vài ngày thì thuốc sẽ mất đi tác dụng.

Quan hệ không an toàn trong ngày đầu sử dụng thuốc: Thông thường thì thuốc tránh thai có thể được dùng trong ngày thứ 2 hoặc ngày thứ 5 của chu kỳ.

Nếu bạn dùng thuốc tránh thai vào giữa chu kỳ thì bạn không được quan hệ t.ì.n.h d.ụ.c không an toàn vào 7 ngày đầu tiên. Hãy sử dụng biện pháp an toàn tới ngày đó.

Thuốc tránh thai Rigevidon 21+7 có tốt không

Những sai lầm phổ biến khi sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày Rigevidon

Để thuốc nơi có nhiệt độ cao:

Điều đáng lưu ý khi bảo quản thuốc tránh thai là tuyệt đối không được để chúng ở nhiệt độ cao vì nó có thể sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc.

Tránh để chúng trong ô tô hay cửa sổ, đặc biệt là vào mùa hè, nhiệt độ 40 độ C. Thay vào đó thì nên bảo quản trong ngăn kéo là tốt nhất.

Tránh mua phải thuốc trước khi dùng quá 6 tháng và bảo quản chúng quá lâu vì khi đó, chất lượng chúng sẽ dễ bị ảnh hưởng. Thay vào đó thì nên mua thuốc chỉ đủ dùng trong một tháng.

Nguồn tham khảo: https://www.medicines.org.uk/emc/product/4212/smpc

WikiDinhNghia không phải là nơi đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa. Những thông tin trên đã phần nào giúp mọi người giải đáp được thắc mắc và băn khoăn khi sử dụng thuốc tránh thai Rigevidon trong đời sống hằng ngày, xin cảm ơn đã đón đọc bài viết.

Thuật ngữ, khái niệm về Thuốc tránh thai hàng ngày Rigevidon

Ethinylestradiol, Thrombosis, Combined oral contraceptive pill, Deep vein thrombosis, Levonorgestrel, Hormonal contraception, Stroke, Cancer, Arterial embolism, Pregnancy, Hypertension, Vein, Bioavailability, Cerebrovascular disease, Breastfeeding, Birth control, Miscarriage, Breast cancer, Ischemia, Transient ischemic attack, Hypericum perforatum, Medical specialties, Health sciences, Health, Diseases and disorders, Clinical medicine, Medicine, Nevirapine, Enzyme inhibitor, Syncope (medicine), Crohn’s disease, Hepatitis, Sexually transmitted infection, Liver tumor, Sex hormone-binding globulin, Pharmacokinetics, Breast milk, Liver, Vaginal bleeding, Superficial thrombophlebitis, Pulmonary embolism, Hepatitis C, Systemic lupus erythematosus, Medication, Menstrual cycle, Myocardial infarction, Diabetes mellitus, Epidemiology, Body mass index, Tablet (pharmacy), Benign tumor, Hepatocellular carcinoma, Factor V Leiden, Migraine, Pancreatitis, Ulcerative colitis, RTT, Disease, Shortness of breath, Primidone, Public health, Liver function tests, Nausea, Ritonavir, Thorax, Dasabuvir, Blood vessel, Risk, Anticoagulant, Inflammatory bowel disease, Angina, Condom, Adverse effect, Estrogen, Major depressive disorder, Embolism, Neoplasm, Infection, Biotransformation, Toxicity, Antiphospholipid syndrome, Plasma protein binding, Porphyria, Efavirenz, Drugs, Childbirth, Alanine transaminase, Norgestimate, Pain, Medical diagnosis, Postpartum period, Ombitasvir/paritaprevir/ritonavir, Progestin, Edema, Carbamazepine, Vagina, Drug withdrawal, Oxcarbazepine, Jaundice, Angioedema, Varicose veins, Management of HIV/AIDS, Obesity, Cervical cancer, Liver cancer, Lamotrigine, Bleeding, Hypertriglyceridemia, Colitis, Birth defect, Atrial fibrillation, Enzyme, HIV/AIDS, Antihypertensive drug, Clearance (pharmacology), Heart arrhythmia, Headache, Anxiety, Gastrointestinal disease, Metabolism, Physical examination, Thrombophlebitis, Melasma, HIV, Candidiasis, Insulin resistance, Sexual intercourse, Health care, Symptom, Lactose intolerance, Animal anatomy, Cardiovascular disease, Hemolytic-uremic syndrome, Ischemic colitis, Cough, Sydenham’s chorea, Dose (biochemistry), Chronic condition, Diarrhea, Biology, Hormonal IUDs, Human reproduction, Pharmacology, Vaginal ring, Differential diagnosis, Heart, Kidney, Anatomy, Human papillomavirus infection, Human serum albumin, Phenytoin, CYP3A4, Gastrointestinal tract, Small intestine, Hormone, Factor V, Stomach cancer, Lupus erythematosus, Excipient, Drug overdose, Blister pack, Ribavirin, Cholestasis, Uremia, Chorea, Inflammation, Topiramate, Organs (anatomy), Protein C, Toxicology, Vomiting, Endocrine system, Anaphylaxis, Artery, Indigestion, Surgery, Norethisterone, Blood pressure, First pass effect, Herpes simplex, Lactation, Hives, Acne, Barbiturate, Teratology, Circulatory system, Animal testing, Rifampicin, Medical treatments, Drug interaction, HIV-1 protease, Blood, Progestogen-only pill