Thúc hiện các thí nghiệm sau Nhiệt phân AgNO3 Nhiệt phân KNO3 Cho Fe vào dung dịch CuSO4

Đáp án A Thí nghiệm thu được kim loại là (a), (h), (e) $\begin{align} & AgN{{O}_{3}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}Ag+N{{O}_{2}}+\frac{1}{2}{{O}_{2}} \\ & Fe+CuS{{O}_{4}}\xrightarrow{{}}FeS{{O}_{4}}+Cu \\ & CuO+{{H}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}Cu+{{H}_{2}}O \\

\end{align}$

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân AgNO3.

(b) Nung FeS2 trong không khí.

(c) Nhiệt phân KNO3.

(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).

(h) Thổi khí H2 dư vào CuO nung nóng.

(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

(a) AgNO3 —> Ag + NO2 + O2

(b) FeS2 + O2 —> Fe2O3 + SO2

(c) KNO3 —> KNO2 + O2

(d) CuSO4 + NH3 + H2O —> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4

Cu(OH)2 + 4NH3 —> Cu[NH3]4(OH)2

(e) Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu

(g) Zn + FeCl3 dư —> FeCl2 + ZnCl2

(f) Ba + CuSO4 + H2O —> BaSO4 + Cu(OH)2 + H2

(h) Mg dư + FeCl3 —> MgCl2 + Fe

(i) AgNO3 + Fe(NO3)2 —> Fe(NO3)3 + Ag

【C91】Lưu lạiThực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3. (d) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Điện phân dung dịch CuCl2. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.


Page 2

【C7】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(e) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.


Page 3

【C8】Lưu lạiCho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hỗn hợp gồm Al2O3 và Na (1 : 2) cho vào nước dư;
(b) Hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) cho vào nước dư;
(c) Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (2 : 1) cho vào dung dịch HCl dư;
(d) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1 : 1) cho vào nước dư;
(e) Hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư;
(g) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) cho vào dung dịch NaOH dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.


Page 4

【C9】Lưu lạiCho các thí nghiệm sau:
(a) Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 → (b) FeCl2 + dung dịch Na2S →
(c) Ba(OH)2 + dung dịch (NH4)2SO4 → (d) H2S + dung dịch AgNO3 →
(e) CO2 + dung dịch NaAlO2 → (g) NH3 + dung dịch AlCl3 →
Số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.


Page 5

HD: (a) Không phản ứng.

(b) 2NH3 + 2H2O + ZnCl2 → NH4Cl + Zn(OH)2↓.

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 ⇒ không thu được kết tủa.

(c) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓. ✔✔✔

(d) Na2O + H2O → 2NaOH.

Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O (vừa đủ) ⇒ không thu được kết tủa.

(e) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3↓ + H2O. ✔✔✔

(g) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 ⇒ không thu được kết tủa.

Vậy chỉ có thí nghiệm (c) và (e) thu được kết tủa. Chọn C.


Page 6

HD• Tính chất vật lí của kim loại đồng:- là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng (có thể dát mỏng đến 0,0025 mm, mỏng hơn giấy viết 5 - 6 lần).- có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (chỉ kém bạc).

- khối lượng riêng lớn 8,98 g/cm3.

- nhiệt độ nóng chảy cao 1083oC.

→ Có 4 tính chất vật lí là tính chất vật lí của đồng: (a), (c), (e), (g) → Đáp án đúng là đáp án B.



Page 7

【C11】Lưu lạiCho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo ra oxit.
(b) Kim loại nhôm được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nhiệt luyện.
(c) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ở catot thu được kim loại.
(e) Các kim loại đều có ánh kim và độ cứng lớn.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4 thu được kim loại Fe.
Số phát biểu sai

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.


Page 8

【C101】Lưu lại

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 dư; (c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng;

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;


(e) Điện phân nóng chảy Al2O3; (g) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp;

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.


Page 9

HD: Các phản ứng xảy ra: chú ý điều chữ "dư" ở các phản ứng:

(a) Mg + Fe2(SO4)3 (dư) → MgSO4 + 2FeSO4 (không thu được kim loại).

(b) Cl2 + FeCl2 → 2FeCl3 (không thu được kim loại).

(c) H2 dư + CuO → H2O + Cu (ok!).

(d) 2Na + 2H2O + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2 (không thu được kim loại).

(e) AgNO3 –––to–→ Ag + NO2 + 0,5O2 → ok

(g) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2(không thu được kim loại).

(h)CuSO4 + H2O $\xrightarrow[]{dp}$Cu + H2SO4 + H2O → ok

Đáp án A


Page 10

【C12】Lưu lạiThực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch gồm CuCl2 và AlCl3.
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).
(d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi thí nghiệm kết thúc là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.


Page 11

【C111】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.


Page 12

【C103】Lưu lạiThực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3. (d) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.


Page 13

【C13】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(b) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng .
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(e) Đốt FeS2 trong không khí.
(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.


Page 14

【C113】Lưu lại

Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể tồn tại dung dịch chứa các chất: Fe(NO3)2 H2SO4, NaCl.
(2) Sục khí CO vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương. (5) Trong điện phân, ở catot xảy ra sự khử còn ở anot xảy ra sự oxi hóa.

(6) Cho Bacl2 vào dung dịch KHSO4 xuất hiện kết tủa trắng.


(7) Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
(8) Thổi khí NH3 sang CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
(9) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.


Page 15

【C112】Lưu lạiCho các phát biểu sau?
(1). FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2).
(2). Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 .
(3). Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư thu được muối Fe(NO3)2.
(4). Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al.
(5). Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn.
(6). Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra.
(7). Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Số phát biểu sai là?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Page 16

HD: (1) 3Na2CO3 + 2Al(NO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaNO3 + 3CO2.
(2) ban đầu tạo kết tủa Zn(OH)2 sau tan trong NaOH dư.
(3) OH– + HCO3– → CO32– + H2O. Sau đó: Ca2+ + CO32– → CaCO3.
(4) H2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O.
(5) CH2=CHCH3 + KMnO4 + H2O → CH2(OH)CH(OH)CH3 + MnO2 + KOH.
(6) CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH+ NaHCO3.(7), (8) không phản ứng.

Vậy các thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là: (1), (3), (4), (5), (6).


Page 17

【C14】Lưu lại

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2.
(b) Cho CO dư tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng. (d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

(e) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3.


(g) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra. Số thí nghiệm sinh ra kim loại là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.


Page 18

HD: Trước hết các bạn phải rõ: phản ứng tạo SẢN PHẨM có HAI MUỐI.

1 là sản phẩm. 2 muối. kết tủa cũng là muối nhé như CaCO3 chẳng hạn. phải RÕ yêu cầu.!

Xem xét lần lượt các phản ứng nào:

(a) CO2 + NaOH (dư) → Na2CO3 + H2O → loại.

(b) Ca(HCO3)2 + KOH (dư) → CaCO3↓ + K2C3 ||→ thỏa mãn.

(c) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 (dư) → BaCO3↓ + 2NaOH || 1 muối → loại.

(d) KMnO4 + HCl (dư) → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O ||→ thỏa mãn.

(e) Cu + FeCl3 (dư) → CuCl2 + FeCl2 ||→ thỏa mãn.

(g) Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O ||→ thỏa mãn.

(h) Cl2 + KOH –––to–→ KCl + KClO3 ||→ thỏa mãn .

(i) NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O ||→ thỏa mãn.

đếm đươc 6 phản ứng thỏa mãn. Chọn đáp án B. ♦.


Page 19

【C105】Lưu lại

Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4.(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.(d) Từ quặng dolomit có thể điều chế được kim loại Ca và Mg riêng biệt.(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.(f) Các kim loại Li, Na, K, Ca đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.(g) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.


Page 20

【C15】Lưu lại

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).

(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng.

(c) Cho Si vào dung dịch NaOH dư.

(d) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.


(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5.


Page 21

Thúc hiện các thí nghiệm sau Nhiệt phân AgNO3 Nhiệt phân KNO3 Cho Fe vào dung dịch CuSO4

OnLuyen365 - Nền tảng học Online miễn phí

Email: [email protected]

Trụ sở: Tòa nhà T6 Khu đô thị Times City, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội.


Page 22

Giải: Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) ⇒ Chọn C______________________________+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.



Page 23

【C16】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


Page 24

【C106】Lưu lại

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.


Page 25

【C107】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.

(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.

(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.

(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Page 26

【C17】Lưu lại

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy.

(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).


(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl.

(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.


Số thí nghiệm thu được chất khí là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.