Tại sao máu cam lại có màu đỏ

Giải thích: Con người có đuôi không?

Giải thích: Vì sao lại phải nhai thức ăn?

Giải thích: Vì sao khi nằm, thức ăn vẫn có thể được đưa đến dạ dày?

Giải thích: Vì sao trên bụng lại có lỗ rốn?

Giải thích: Vì sao khi đi, tay chân lại theo nhịp chéo nhau?

Giải thích: Vì sao đàn ông có râu còn phụ nữ thì không?

Giải thích: Có phải hai bên trái - phải của cơ thể đều giống nhau?

Giải thích: Vì sao chúng ta cử động được?

Giải thích: Vì sao cắt móng tay không cảm thấy đau?

Giải thích: Da có tác dụng như thế nào?

Giải thích: Bộ não ghi nhớ sự việc bằng cách nào?

Giải thích: Vì sao bộ não được gọi là chỉ huy của cơ thể?

Giải thích: Vì sao vân tay của mỗi người khác nhau?

Giải thích: Vì sao lại nói mớ?

Giải thích: Vì sao chú ý rèn luyện tay trái lại giúp trí tuệ phát triển?

Giải thích: Vì sao con người có huyết áp?

Giải thích: Vì sao các tế bào bạch cầu được gọi là vệ sĩ của cơ thể?

Giải thích: Vì sao đứng lâu có cảm giác bị tê chân?

Giải thích: Vì sao lại bị nấc?

Giải thích: Vì sao dạ dày không tự tiêu hóa chính mình?

Giải thích: Cơ thể đã chiến thắng vi trùng gây bệnh bằng cách nào?

Giải thích: Vì sao người ta lại say tàu xe?

Giải thích: Vì sao không nên xem tivi lâu?

Giải thích: Vì sao không nên uống nhiều nước giải khát?

Giải thích: Vì sao móng tay cứ dài ra không ngừng?

Giải thích: Vì sao khuôn mặt của mỗi người lại không giống nhau?

Giải thích: Não thích ăn gì?

Giải thích: Vì sao chúng ta có thể nhớ được những sự việc đã qua?

Giải thích: Giác quan thứ 6 của con người nằm ở đâu và có tác dụng gì?

Giải thích: Vì sao người béo bụng thường phệ và ưỡn ra?

Giải thích: Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?

Giải thích: Da xanh có phải là do thiếu máu?

Giải thích: Tại sao con người lại đi bằng hai chân?

Giải thích: Máu có vai trò gì?

Giải thích: Vì sao mùa đông tay khô ráp?

- Khi cơ thể bị mất nước nhiều [khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...], máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?

- Thành phần chất trong huyết tương [bảng 13] có gợi ý gì về chức năng của nó?

- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm ?

Nếu nhìn qua da, chúng ta sẽ thấy các mạch máu có màu xanh nhưng thực tế, dù máu người có đang chảy trong mạch hay từ vết thương thì chúng vẫn có màu đỏ. Vậy tại sao máu có màu đỏ? Tại sao máu cam có màu đỏ chứ không phải màu cam… Để được giải đáp tất cả những thắc mắc này cũng như tìm hiểu những thông tin thú vị khác về máu! Quý vị hãy theo dõi bài viết dưới đây của mayvesinhmienbac.com.vn.

Lý giải vì sao máu có màu đỏ chứ không phải màu xanh

Tìm hiểu về các tế bào máu

Bằng mắt thường khi nhìn qua da, chúng ta thấy mạch máu màu xanh; nhưng khi bị đứt tay máu lại có màu đỏ. Bạn đã từng tự hỏi tại sao lại có sự biến đổi thần kỳ về màu sắc của máu như vậy không?

Tại sao máu có màu đỏ mà không phải là màu sắc nào khác?

Các nhà khoa học đã chứng minh, thực tế không hề có bất cứ sự thần kỳ nào, tất cả là do những ảo ảnh quang học khiến mắt bạn bị đánh lừa mà thôi. Máu người không chỉ là thứ chất lỏng thông thường như các loại nước thông thường khác. Nó chứa các tế bào máu [hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu] và huyết tương.

Hầu hết  máu con người được cấu thành từ huyết tương với các tế bào máu lơ lửng bên trong. Trong đó:

  • Tế bào máu phổ biến nhất là hồng cầu. Giúp vận chuyển khí oxy đến các mô và nhận lại CO2 từ các mô về phổi. 
  • Bạch cầu phát hiện, tiêu diệt các nhân tố gây bệnh, chúng có thể “ăn” các nhân tố lạ và ghi nhớ để bảo vệ cơ thể trong những lần sau nhân tố đo xâm nhập.
  • Tiểu cầu có chức năng chính là giúp cơ thể cầm máu bằng cách tạo ra các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch.

Tại sao máu có màu đỏ mà không phải là màu sắc khác?

Máu có chứa hồng cầu với các huyết sắc tố tạo thành màu đỏ

Với câu hỏi vì sao máu có màu đỏ tươi, đó là vì trong máu của chúng ta có chứa hồng cầu, chứa các huyết sắc tố. Các huyết sắc tố là các protein chứa hợp chất màu đỏ [heme] đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển khí oxy từ phổi đến các mô, cơ quan.

Các huyết sắc tố khi liên kết với khí oxy sẽ hấp thụ ánh sáng màu xanh và phản xạ ánh sáng đỏ cam nên khi chúng ta nhìn máu sẽ có màu đỏ. Đó chính là đáp án cho câu hỏi tại sao máu có màu đỏ.

Vậy tại sao máu có màu đỏ tươi, có lúc máu có màu đỏ sẫm? Máu có màu đỏ tươi khi máu đi từ phổi đến các mô, cơ quan [máu trong động mạch] bởi vì có khí oxy liên kết với sắt trong heme. Còn khi máu có CO2 từ các mô, cơ quan trở về phổi [máu trong tĩnh mạch] do thiếu O2 nên sẽ có màu đỏ sẫm.

Nếu máu ở vết thương của bạn có màu đỏ tươi cũng đồng nghĩa với việc bạn bị thương ở động mạch. Trường hợp này khá nguy hiểm nên cần được hỗ trợ của y tế trong trường hợp vết thương quá lớn.

Máu chuyển từ đỏ tươi ở động mạch sang đỏ thẫm ở tĩnh mạch

Máu có màu sắc gì khác ngoài màu đỏ không?

Như đã nói ở trên, bản thân máu có hồng cầu với các huyết sắc tố nên có màu đỏ chứ không phải màu xanh. Sở dĩ khi nhìn qua da chúng ta thấy mạch máu có màu xanh bởi vì các ảo ảnh quang học. Ngay cả khi máu trong tĩnh mạch về phổi không có oxy thì nó cũng chỉ chuyển sang đỏ sẫm mà thôi. 

Ánh sáng xanh không thâm nhập sâu vào các mô như ánh sáng màu đỏ nên chúng không được mạch máu hấp thụ nhiều. Dưới tác động của sự phản xạ của ánh sáng, mắt chúng ta sẽ nhìn thấy màu xanh.

Trên thực tế, máu của con người và các động vật bậc cao có màu đỏ do có huyết sắc tố, máu của các động vật bậc thấp thì lại khác. Tại sao máu có màu đỏ – vì có hồng cầu chứa các huyết sắc tố [heme]. Một số loài vật như tôm, cua, chuồn chuồn,… cũng có máu di chuyển khắp cơ thể nhưng chỉ chứa các tế bào như bạch cầu mà không có hồng cầu nên không có màu đỏ.

Máu của một số loài như châu chấu, giun đất được gọi là dịch mô

Tuy nhiên, giun đất, tằm cát,… máu có màu đỏ do huyết sắc tố chứ không phải vì có hồng cầu. Một số loài côn trùng thì sẽ có máu màu vàng, xanh lục do trong huyết tương có chứa kim loại đồng… Đối với các động vật bậc thấp máu không có màu, các nhà khoa học không gọi là máu mà chỉ được coi là dịch thể/dịch mô.

Các hệ nhóm máu hiện nay tại nước ta – tại sao máu có màu đỏ

Chúng ta thường nghe thấy các nhóm máu như A, B, AB, O là do thành phần của các thành phần trong máu. Người ta cũng căn cứ vào thành phần nhóm máu để có thể thực hiện các hoạt động truyền máu, phẫu thuật,…

Có 2 hệ nhóm máu chính là ABO [A, B, AB, O] và Rh [Rh[D]+, Rh[D]-] là quan trọng nhất. Mỗi hệ nhóm máu lại có sự khác nhau do sự có mặt/vắng mặt của các kháng nguyên và các kháng thể trong hồng cầu, huyết thanh.

Các nhóm máu phổ biến hiện nay trong hệ ABO và Rh

Hệ nhóm máu ABO tại Việt Nam có tỷ lệ là 45% người nhóm máu O, 30% người có thuộc nhóm máu B, 20% người thuộc nhóm máy A và 5% còn lại là nhóm máu AB.

Cụ thể về hệ nhóm máu ABO:

Nhóm máu

Kháng nguyên trong hồng cầu

Kháng thể trong huyết tương

Có thể cho nhóm máu

Có thể nhận nhóm máu

A A B A, AB A, AB, O
B B A B, AB B, AB, O
AB A và B AB A, B, AB, O
O A và B A, B, AB, O O

Hệ nhóm máu Rh tại nước ta chủ yếu quyết định đến nhóm máu hiếm [chứa Rh[D]-]. Tại nước ta, những người có nhóm máu A-, B-, AB-, O- chỉ chiếm khoảng 0,1% dân số. Trong khi đó, tỷ lệ nhóm máu Rh[D]- trong cộng đồng là từ 15 – 40%.

Một số căn bệnh về máu thường gặp – Tại sao máu có màu đỏ

Máu là thành phần vô cùng quan trọng của cơ thể vì nó giúp cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các mô, tổ chức trong cơ thể. Hoạt động của máu cũng giúp cơ thể loại bỏ các chất thải [CO2, acid lactic,…] trong quá trình chuyển hóa. Vì thế, mắc các bệnh về máu, con người sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí tử vong. 

Một số dấu hiệu của bệnh thiếu máu thông thường

Thiếu máu

Thiếu máu là tình trạng thường gặp do các tế bào hồng cầu gặp phải các dấu hiệu bất thường. Nếu thiếu máu thể nhẹ thường có các triệu chứng như đau đầu, hoa mắt chóng mặt,… Còn với những người thể nặng thì sẽ biểu hiện da dẻ xanh xao, rối loạn nhịp tim, khó thở,… Mặc dù thiếu máu không gây nguy hiểm nhưng nếu kéo dài sẽ khiến cơ thể bị suy nhược nghiêm trọng.

Bệnh Thalassemia là một căn bệnh di truyền về máu và là có biểu hiện chính là thiếu máu. Thalassemia là bệnh lý do thiếu hụt chuối sắc tố globin trong hồng cầu khiến cho hồng cầu không bền, dễ bị phá hủy sớm. Vì thế, nó gây ra tình trạng thiếu máu, ứ sắt trong cơ thể.

Bệnh bạch cầu

Các tế bào bạch cầu phát triển thành ác tính gây ra bệnh máu trắng [ung thư máu]

Để giải đáp câu hỏi tại sao máu có màu đỏ, chúng ta biết rằng thành phần của máu gồm các tế bào như hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Bệnh bạch cầu hay còn gọi là máu trắng, ung thư máu là căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Các tế bào bạch cầu phát triển bất thường thành ác tính, sản sinh nhanh chóng trong tủy xương. Phương pháp điều trị bệnh này đó là hóa trị hoặc ghép tế bào gốc.

Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu 

Nếu số lượng tiểu cầu trong máu giảm thì cơ thể bị rối loạn tiểu cầu, dễ bị bầm tím, chảy máu thậm chí xuất huyết màng não, đường tiêu hóa… gây rối loạn chức năng của cơ thể. Nếu bệnh trở nặng, cần được điều trị kịp thời bằng thuốc hoặc phương pháp cắt lách.

Trong trường hợp bị rối loạn tiểu cầu thể nặng có thể gây ra tình trạng chảy máu quá nhiều hoặc đông máu quá mức, hình thành các cục máu đông. Bệnh lý này gây ra nhiều nguy hiểm cho sức khỏe và cũng cần được theo dõi và điều trị cẩn thận.

Loạn sản tủy – tại sao máu có màu đỏ

Người bệnh loạn sản tủy cần được truyền máu và hóa trị để điều trị

Loạn sản tủy cũng là một loại ung thư máu gây ra rối loạn máu, khiến cho các tế bào bạch cầu bị giảm số lượng. Đây là bệnh mạn tính tiến triển chậm và thường trở thành bệnh bạch cầu. Bệnh nhân thường tăng nguy cơ tử vong bởi các biến chứng chảy máu, nhiễm khuẩn, suy giảm các cơ quan,… Bệnh có thể được điều trị khỏi hẳn bằng biện pháp ghép tế bào gốc, truyền máu và hóa trị.

>> Xem thêm:

Tại sao lá cây có màu xanh lục? 1001 sự thật về lá cây

Tại sao Châu Phi nghèo – Nghịch lý của một châu lục giàu tài nguyên

Bệnh nhiễm khuẩn huyết

Nhiễm trùng huyết là bệnh xảy ra khi các nhân tố [các loại vi khuẩn, virus] xâm nhập vào máu. Lúc này, người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sốt, khó thở cũng như các rối loạn hô hấp khác. Ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể tự điều trị theo đơn nhưng trong trường hợp mức độ nặng có thể bị sốc nhiễm trùng, tử vong.

Một số bệnh về máu rất nguy hiểm nên cần được phát hiện và điều trị sớm. Tuy nhiên, các bệnh về máu thường khó phát hiện và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Do đó, nếu có triệu chứng bất thường bạn cần thực hiện các xét nghiệm về máu [tổng phân tích tế bào máu, sinh hóa máu, xét nghiệm sinh thiết tủy xương…] để được chẩn đoán.

Hy vọng với những thông tin trên, mayvesinhmienbac.com.vn đã giúp bạn làm sáng tỏ vấn đề tại sao máu có màu đỏ tươi, đỏ sẫm. Mọi câu hỏi có liên quan đến vấn đề này sẽ được chúng tôi giải đáp nhanh chóng, vì thế bạn đừng ngại để lại câu hỏi phía dưới phần bình luận nhé!

Video liên quan

Chủ Đề