Tại sao không điều chế thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat tại pH sinh lý

CÂU HỎI THUỐC TIÊM - TNM – THẦY LĂNG 1. Điền vào chổ trống Loại màng lọc Lọc phân tử lớn Lọc VSV Lọc hạt bụi Lọc hạt bụi cỡ lớn Kích thước lỗ lọc 0,1 µm 0,22 µm 0,45 µm 1-5 µm Mục đích Loại chí nhiệt tố Tiệt trùng Loại bụi – làm trong Loại tạp thô 2. Đặc điểm chung giữa TT và TNM mà chi phối điều kiện sản xuất? Tại sao?  Đđ chung :Vô trùng  Vì :- TN –TNM không vô trùng sẽ ảnh hưởng đến việc bảo quản thuốc - TT-TNM ko vô trùng ảnh hưởng đến người bệnh. TT không vô trùng làm người bệnh bị sốt, chí nhiệt tố, nhiểm khuẩn… TNM không vô trùng có thể làm bệnh nhân bị mù mắt [đặc biệt P. aeruginosa] 3. Thuốc tiêm đựng trong chai lọ thủy tinh 1 thời gian sẽ có pH tăng. Tại sao?  Vì vật liệu thủy tinh làm bao bì ống TT nhả kiềm vào dung dịch TT. Đặc biệt đối với thủy tinh thường có tỷ lệ Na2O cao. 4. TT Lidocain ổn định ở pH nào? Dùng chất gì để chỉnh pH  Theo DĐVN IV TT Lidocain ổn định ở pH từ 4-6  2 chất đơn giản nhất dùng để đc pH là NaOH 10%, HCl 10% 5. Vẽ hình dụng cụ đựng TT có nhiều nhược điểm nhất, liệt kê các nhược điểm : Vẽ hình ống TT 2 đầu nhọn [ nhớ vẽ 1 đầu hở, 1 đầu kín] Các nhược điểm :  không đứng được  phải bơm thuốc bằng chân không > phải rửa đầu ống  khi sử dụng, bẻ đầu ống có thể tạo bụi thủy tinh  Khó đồng đều về thể tích, dễ hao hụt, nhiễm khuẩn 6. Trong công thức đc TT,TNM gồm có các chất: hoạt chất, chất chỉnh pH, chất ổn định, bảo quản, đẳng trương, tạo nhớt… Chất nào dc tính toán và đưa vô cuối cùng. Tại sao?  Chất đẳng trương  Sự đẳng trương của dung dịch phụ thuộc vào các chất hòa tan. Sau khi có công thức các chất khác, ta có thể xác định được lượng chất đẳng trương hóa thêm vào để đẳng trương hóa dung dịch 7. Nêu 3 tiêu chí của nhai nhựa đựng TNM? Làm gì để đạt đc các tiêu chí đó  3 TC : Sạch - Khô – Vô Khuẩn  Muốn sạch > rửa. Muốn Khô > sấy. Muốn Vô khuẩn > Hấp tiệt trùng 8. Điền vào chổ trống KT tiệt trùng Nhiệt độ - Thời gian Đối tượng 0 PP Tyndall 60-80 C/ 30-60 phút, lập Dược phẩm ít chịu nhiệt lại 2-5 lần, cách nhau 24h Không khí nóng [nhiệt khô] 160-1800C/ 30-120 phút Dụng cụ thủy tinh, tá dược gốc vô cơ, dung môi dầu, băng gạc 0 Nhiệt ẩm ở As thường 100 C/ 30-60 phút Thuốc tiêm hàn kín, ít chịu nhiệt, y cụ, dụng cụ phẩu thuật 0 Nhiệt ẩm ở As cao 121 C/ 20 phút Các chế phẩm chịu được nhiệt độ cao 9. Nêu 3 cách sử dụng Natriborat, Acid boric, NaOH trong pha chế TNM :  Dùng làm chất điệm pH : Borat- boric, boric –NaOH  Dùng làm chất chỉnh pH : Boric , NaOH  Dùng làm chất đẳng trương : Boric 10. Để hòa tan Cloramphenicol cần điều chỉnh yếu tố nào?  Nhiệt độ  pH [dung dịch đệm]  Giảm nồng độ Cloram [điều chế Cloram 0,4 -0,5% thay vì 1%] 11. Tại sao chế phẩm lidocain sau khi hấp khử trùng và để thời gian lâu thì pH tăng lên?  Do thủy tinh nhả kiềm 12. Khi các ống TT có bụi lơ lững, không đạt tiêu chuẩn > đã không đạt được tiêu chuẩn gì về điều kiện nơi làm việc  Không khí 13. So sánh Cloramphenicol , Kẽm sulfat Cloramphenicol Độ tan trong nước Khó tan ở nhiệt độ phòng ảnh hưởng của nhiệt độ Tăng t0, độ tan tăng Vùng pH ổn định 7.0 -7.5 Kẽm sulfat Dễ tan ở nhiệt độ phòng Tăng t0, độ tan giảm 4.5-5.5 14. Phòng pha chế TT, TNM thường gọi là phòng gi? Nêu 2 yêu câu của phòng này  Phòng vô khuẩn  Yêu cầu : - Sạch cơ học [số lượng, kích thước hạt bụi/ m3 không khí. - Sạch sinh học [số lượng VSV/m3 không khí] 14. Vẽ và chú thích bao bì TNM? 15. Điều chế Lidocain ở pH nào là tốt nhất? Tại sao Có thể thêm 1 chất nào vào thuốc tiêm Lidocain?  Điều chế tốt nhất ờ pH 4-6, Lidocain bền ở pH acid  Có thể thêm adrenalin tỷ lệ 0.0001% để kéo dài tác dụng của Lidocain CÂU HỎI THUỐC TIÊM - TNM – THẦY LÂM 1. Thiết lập công thức Lidocain 500ml  Lidocain 2%, 500ml cần 10g Lidocain dược dụng  Natri metabisulfit 0,1%, 500ml cần 0,5g  NaOH10%, HCl 10% vừa đủ điều chỉnh pH 4-6  Cách tính lượng NaCl : tính theo mOsmol Trong 500ml dd thuốc tiêm Lidocain 2% có 10g Lidocain HCl, 0,5g Na2S2O5. Lượng chất chỉnh pH sd rất ít [vài giọt] nên thực tế ko ah đến astt. mOsmol = mn x 1000 M V Gọi X gam là khối lượng chất đẳng trương hóa NaCl cần thêm vào. Tổng áp suất thẩm thấu của 3 loại chất tan [Lidocain HCl.H2O, Natri metabisulfit, Natri clorua] bằng 290 mOsmol 10  2 0.5  3 X 2 ΣmOsmol = 288,8  0.5 x 1000 + 190,1  0.5 x 1000 + 58,5  0.5 x 1000 = 290 X = 1,985 g Công Thức 500ml Lidocain : Lidocain dược dụng Natrimetabisulfit NaOH 10% HCl 10% NaCl Nước cất pha tiêm vđ 10g 0,5g vđ vđ 1,99g 500ml 2. Thiết lập công thức Kẽm sulfat 0,5%, pH 4,8 hệ đệm boric  Kẽm sulfat 0,5% > 100ml dd cần 0,5g  Sử dụng Nipagin M với tỷ lệ dùng là 0.05% Nipagin M khó tan trong nước nên ta dùng Nipagin M 20% trong cồn Lượng Nipagin cần trong mỗi 100ml chế phẩm  0.05 100 x x100  0.25ml 100 20  Tính lượng NaCl cần thiết để đẳng trương TNM Kẽm sulfat 0,5%, pH 4,8 Theo bảng trị số Sprowl, cứ 1g Zn hòa tan trong 16,7ml nước được 1 dd đẳng trương - 0,5g kẽm đẳng trương cho 8,4ml dd - Lượng nước còn lại cần đẳng trương = 100 – 8,4 = 91,6ml - 91,6ml nước này sẽ được đẳng trương bằng dd acidboric 1,9% > lượng acid boric cần lấy là = [1,9 x91,6]/100 = 1,74g Lấy dd acid boric 1,9% là do tính theo dd NaCl 0,09% là dd đẳng trương. 1g acid boric tương ứng 0,47g NaCl > 0,09g NaCl sẽ ứng với 0,19g acid boric. Công thức : Kẽm sulfat dược dụng Acid boric vừa đủ để đẳng trương Dd Nipagin M 20% Nước cất vđ 0,5g 1,7g 0.25ml [tỷ lệ 0.05%] 100ml 3. Nguyên tắc rửa ống tiêm Rửa theo nguyên tắc Nóng –Lạnh –Nóng - Giai đoạn nóng : Nước nóng là cho kk trong ống giãn nở > tăng áp suất > đầy phần thuốc còn dính ở đầu ống thoát ra ngoài - Giai đoạn lạnh : nước lạnh làm cho kk trong ống co lại > as giảm xuống > hút nước bên ngoài vào đầu ống, để rửa phần thuốc còn dính ở đầu ống - Giai đoạn nóng : nhúng vào trong nước nóng trở lại làm kk trong ống giản ra > tăng as trong ống > đẩy phần nước ở đầu ống ra ngoài 4. Nêu các bước pha chế TT và các khâu kiểm tra bắc buộc Cân đong nguyên phụ liệu dung môi ↓← Hòa tan, điều chỉnh pH và điều chỉnh thể tích ↓← Lọc trong ↓← Đóng ống ↓← Hàn ống ↓← Tiệt trùng ↓← Soi kiểm tra độ trong ↓← In dán nhãn ↓← Đóng hộp Kiểm tra chống nhầm lẫn Kiểm tra pH Kiểm tra độ trong Kiểm tra điều chỉnh thể tích Kiểm tra ống hở

Kiểm tra từng ống Kiểm tra hình thức trình bày

Độ pH của một chế phẩm thuốc nhỏ mắt phải được điều chỉnh tới một khoảng giá trị thích hợp nào đó nhằm đáp ứng một hoặc một số mục đích sau:

Nhiều dược chất rất không bền ở pH trung tính, khi đó phải điều chỉnh pH của thuốc nhỏ mắt về vùng acid hoặc kiềm bằng một hệ đệm thích hợp mà tại giá trị pH đó dược chất trong chế phẩm đạt được độ ổn định cần thiết trong suốt hạn dùng của chế phẩm đó.

+ Nhiều dược chất dùng pha thuốc nhỏ mắt là các alcaloid ở dạng muối nên chúng tan tốt trong dung dịch có pH acid, nhưng lại không tan ở pH trung tính hay kiểm do bị chuyển sang dạng alcaloid base. Trong những trường hợp này, dung dịch thuốc nhỏ mắt thường được điều chỉnh pH thiên về vùng acid để duy trì độ tan của dược chất.      •

+ Nếu thuốc nhỏ mắt có nồng độ dược chất quá thấp do dược chất rất ít tan trong dung môi, khi đó tốc độ hấp thu dược chất có thể không đủ nhanh để đạt được nồng độ dược chất cần thiết có tác dụng điều trị tại mô mắt. Trong những trường hợp này cần phải vận dụng các biện pháp làm tăng độ tan của dược chất để pha được dung dịch thuốc nhỏ mắt có nồng độ dược chất đủ tạo ra đáp ứng điều trị khi nhỏ thuốc. Đối với các dược chất có độ tan phụ thuộc vào pH thì có thể điều chỉnh pH của dung dịch để làm tăng độ tan của dược chất.

Ví dụ :

  1. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% được pha theo công thức:
Cloramphenicol 4g
Acid boric llg
Natri borat 2g
Natri clorid 2g
Thủy ngân phenyl nitrat 0,2g
Nước cất vđ. 1000 ml

Độ tan của cloramphenicol trong nước là 1/400, như thế lượng dung môi có trong công thức không đủ để hòa tan hoàn toàn 4 g cloramphenicol. Tqf cloramphenicol tan tốt trong môi trường kiểm của natri borat [pH= 8,9], nhi pH này cloramphenicol bị phân hủy và mất hoạt tính rất nhanh ngay ở phòng, do đó không được lợi dụng tính chất này để hòa tan cloramph dung dịch natri borat. Muốn pha dung dịch này, trước hết phải pha borat, hệ đệm này có pH khoảng 7,2 – 7,4, là pH thích hợp giúp cho hòa tan hoàn toàn đồng thời giữ cho cloramphenicol ổn định không gâv kích ứng mắt.

Dựa trên đặc tính hòa tan này, để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ciproíloxacin 0,3% người ta dùng hệ đệm có pH 4,5, để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt noríloxacin 0,3% người ta dùng hệ đệm có pH 5,3 và để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt oíloxacin 0,3% người ta dùng hệ đệm có pH 6,4.

  • ít gây kích ứng nhất đối với mắt: Xem mục sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt.
  • Làm tăng khả năng hấp thu của dược chất qua màng giác mạc: Xem mục sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt.
  • Làm tăng tác. dụng diệt khuẩn của chất sát khuẩn: Mỗi chất sát khuẩn sẽ có tác dụng diệt khuẩn tốt nhất ở những khoảng pH nhất định, như vậy cần căn cứ vào pH của chế phẩm mà chọn chất sát khuẩn để đưa vào công thức cho thích hợp.

Nói chung, rất khó có thể điều chỉnh pH của thuốc nhỏ mắt để đồng thời đáp ứng được cả 5 mục tiêu đã nêu, do vậy pH của một thuốc nhỏ mắt cần được điều chỉnh về một khoảng giá trị mà ở khoảng pH đó có thể đáp ứng được càng nhiều mục tiêu càng tốt. Sự lựa chọn pH của một dung dịch thuốc nhỏ mắt cần ưu tiên trước hết là độ tan, độ ổn định của dược chất trong chế phẩm, rồi đến sinh khả dụng của thuốc.

Ví dụ, dung dịch pilocarpin hydroclorid được điều chỉnh đến pH = 6,6 bằng một dung dịch đệm có khả năng yếu, với pH này pilocarpin tồn tại ổn định trong dung dịch, thuốc không gây kích ứng mắt khi nhỏ và có đáp ứng tốt trong điều trị.

Video liên quan

Chủ Đề