Tác hại của việc uống thuốc hạ huyết áp

Tôi được phát hiện tăng huyết áp cách đây 6 tháng. Thời gian qua, tôi uống thuốc đều đặn theo đơn của bác sĩ nên huyết áp đã rất ổn định. Tôi nghe nói nếu uống thuốc lâu sẽ bị ảnh hưởng đến gan, thận, do đó tôi muốn dừng thuốc, xin hỏi như vậy có được không? 

Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp nhất trong các bệnh lý tim mạch. Bệnh diễn biến thầm lặng, ít có các biểu hiện lâm sàng, do vậy, bệnh nhân đều chủ quan nhưng lại gây ra các biến chứng rất nặng nề cho người bệnh và cho cả xã hội. Việc hiểu biết một cách đầy đủ về bệnh sẽ giúp phát hiện sớm, điều trị một cách đầy đủ và có hiệu quả nhằm hạn chế tối đa các biện chứng của bệnh.

Vậy chữa bệnh như thế nào cho đúng?

- Việc điều trị tăng huyết áp nhằm hai mục đích: phòng ngừa lâu dài các biến chứng của bệnh; nếu đã xảy ra các biến chứng thì điều trị tích cực chống tái phát và hạn chế tối đa tiến triển của bệnh.

- Tuân thủ một nguyên tắc quan trọng nhất: điều trị tăng huyết áp là một điều trị lâu dài. Chỉ có tuân thủ chế độ điều trị thích hợp mới giảm được các tai biến do tăng huyết áp.

Các thuốc hạ áp hiện nay có rất nhiều nhóm khác nhau. Tùy mức độ tăng huyết áp cũng như giai đoạn của bệnh và sự nhạy cảm của từng cá nhân, bác sĩ chuyên khoa tim mạch sẽ giúp người bệnh chọn lựa được các thuốc phù hợp nhất cho mỗi trường hợp bệnh nhân khác nhau. Không có một công thức chung nào được áp dụng cho tất cả các bệnh nhân. Xin nhấn mạnh rằng, nguyên tắc quan trọng nhất trong điều trị THA là điều trị lâu dài, suốt đời. Đây là nguyên tắc quan trọng nhất nhưng cũng lại là nguyên tắc hay bị bỏ quên nhất. Người bệnh thấy khoẻ mạnh, sinh hoạt bình thường, huyết áp đo bình thường thì lại bỏ không uống thuốc. Cho đến khi xuất hiện trở lại các triệu chứng, biến chứng hoặc đo huyết áp thấy cao, lúc đấy mới lại dùng thuốc. Điều trị như vậy sẽ không có tác dụng dự phòng được các biến chứng có nghĩa là không có hiệu quả. Vì vậy, dù huyết áp có bình thường, dù cảm thấy khoẻ mạnh, làm việc và sinh hoạt bình thường thì người bệnh vẫn phải duy trì uống thuốc đều đặn, có như vậy mới đạt được mục đích điều trị như đã nêu trên.

NGUYỄN HẢI ANH [Theo SK&ĐS]

Chào bác sĩ!Tôi năm nay 39 tuổi, phát hiện bị cao huyết áp khoảng 3 tháng nay, hiện tôi đang uống thuốc hạ huyết áp có hàm lượng 5mg. Tôi nghe người ta nói nếu đã uống thuốc hạ huyết áp thì phải uống lâu dài, như vậy uống dài ngày như thế có ảnh hưởng gì không?. Tôi đi tái khám cách đây 1 tháng huyết áp 120/70, vậy tôi có phải uống thuốc nữa không. Rất mong nhận được câu trả lời của Bác sĩ

Trả lời:

Chào bạn !

Bạn năm nay 39 tuổi, bị cao huyết áp, bác sĩ cho uống thuốc hạ huyết áp có hàm lượng 5mg thì tôi nghĩ đó là thuốc chẹn canxi. Bạn uống 1 thời gian, bây giờ huyết áp đã về 120/70 là mức bình thường.

Bạn cần đo lại huyết áp trong nhiều ngày liền xem huyết áp có ổn định thực sự không, hay chỉ tạm thời ổn định khi dùng thuốc. Hiện tại huyết áp của bạn như vậy là rất tốt, nhưng cần cẩn thận khi dừng thuốc thì lại bị tăng huyết áp trở lại. Như vậy, tôi khuyên bạn vẫn nên giữ chỉ định điều trị của bác sĩ, đo huyết áp hàng ngày. Nếu huyết áp vượt trên mức 120, từ 120-139 đã là tiền tăng huyết áp, thì bạn vẫn phải uống. Đã là tăng huyết áp thì phải uống thuốc suốt đời.

Khi chúng ta đo huyết áp trong nhiều ngày mà trở về bình thường rồi thì chúng ta có thể giảm liều hoặc uống cách ngày. Nhưng 1 báo động là huyết áp có thể tăng bất chợt khi chúng ta không đo huyết áp hàng ngày, không uống thuốc huyết áp thường xuyên. Chắc chắn thuốc huyết áp nếu uống thường xuyên có tác dụng tốt  nhưng vẫn có tác dụng phụ nhưng không đáng ngại. Tôi khuyên anh vẫn phải đi khám định kỳ, đo huyết áp thường xuyên.

Chúc bạn sức khỏe !

Hoàng Lan và Đức Sơn là hai bạn đọc, viết thư nói rằng họ đại diện cho một số người bị bệnh tăng huyết áp [THA] trong xã, phường, mỗi người uống một loại thuốc khác nhau, nhưng bác sĩ đều dặn, uống thuốc, nếu có tác dụng phụ thì báo cho bác sĩ biết. Xin hỏi thuốc làm giảm huyết áp có mấy loại, có loại nào không có tác dụng phụ không và loại nào hay có tác dụng phụ nhất?

Tại sao phải điều trị bệnh tăng huyết áp

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chỉ số huyết áp tốt nhất [huyết áp mục tiêu] là 120/80mmHg, trong đó 120 là chỉ số huyết áp trên [huyết áp tâm thu] và 80 là chỉ số dưới [huyết áp tâm trương]. Gọi là tăng huyết áp khi hai số trên/dưới cao hơn 140/90mmHg.

Tại sao phải điều trị tăng huyết áp? Bởi vì, huyết áp cao thường gây ra các tai biến nghiêm trọng như tai biến mạch máu não, di chứng liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, co thắt mạch vành, suy thận, phình bóc tách động mạch chủ, hôn mê và tử vong. Do đó, mục đích chính của điều trị tăng huyết áp là để phòng ngừa những biến chứng này. Vì vậy, phải điều trị đạt được mục tiêu [trong đó có dùng thuốc], là đưa huyết áp về dưới 130/85mmHg đối với người tuổi trung niên, riêng đối với người có bệnh đái tháo đường hay bệnh thận thì phải đưa huyết áp về dưới 130/80mmHg, hoặc ở người từ 60 tuổi trở lên thì cần đưa huyết áp về dưới 140/90mmHg [bất luận là nam hay nữ].

Người bệnh tăng huyết áp cần định kỳ đi khám bác sĩ.

Hiện nay, có một số nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi trong điều trị bệnh tăng huyết áp, mỗi một nhóm thuốc đều có cơ chế tác động khác nhau, tất cả đều dẫn tới hạ huyết áp. Thuốc có thể làm thay đổi sức cản ngoại vi toàn phần, thể tích tống máu, nhịp tim hoặc cung lượng tim. Thuốc điều trị tăng huyết áp không những làm thay đổi chức năng cơ thể mà còn làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh, các cơ quan nội tạng, nhất là thận.

Vì vậy, các bạn Hoàng Lan và Đức Sơn cũng nên lưu ý, điều thứ nhất là hầu hết các thuốc sử dụng điều trị bệnh tăng huyết áp đều có tác dụng phụ [ít hoặc nhiều]. Lưu ý thứ hai là tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp không giống nhau ở mỗi người, có nghĩa là một loại thuốc nào đó có thể tác dụng phụ đối với người này nhưng với người kia thì không.

Một số nhóm thuốc thường được sử dụng và những tác dụng phụ cần quan tâm

Nhóm thuốc lợi tiểu [thiazide, hydroclorothiazid, indapamid, furosemid, sprironolacton, amilorid, triamteren]. Nhóm này có thể gây hạ huyết áp thể đứng hoặc biến đổi nồng độ lipid máu gây hạ canxi, kali, magiê máu, có thể gây liệt dương [nam giới] và có thể gây tăng đường huyết [cần lưu ý, không nên dùng cho người đái tháo đường].

Nhóm thuốc chẹn bê-ta [atenolol, propranolol, metoprolol, bisoprolol, carvedilol...] có tác dụng phụ là co thắt mạch ngoại vi, làm chậm nhịp tim, co thắt phế quản, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ [do đó, cần lưu ý nhất đối với người hen suyễn, nhịp tim chậm không được sử dụng thuốc nhóm này].

Nhóm ức chế men chuyển [coversyl, captopril, enalapril, imidapril, lisinopril, perindopril, ramipril...] có tác dụng phụ như suy thận, phù mạch, nhức đầu, mệt mỏi, sụt cân, choáng váng, rối loạn men gan, rối loạn vị giác, đau cơ, khớp hoặc có thể gây liệt dương [nam giới], hạ huyết áp thể đứng, buồn nôn, nhức đầu, choáng váng, phù ngoại vi, đặc biệt là ho khan dai dẳng không có thuốc nào chữa được trừ khi ngừng dùng thuốc.

Nhóm chẹn kênh canxi [nifedipin, verapamil, diltiazem, amlodipin, felodipin, lacipin...] với tác dụng phụ có thể xảy ra nhức đầu, mệt mỏi, hồi hộp, choáng váng...

Nhóm thuốc giãn mạch [hydralazine, monoxidil...], nếu có tác dụng phụ thì chủ yếu gây nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, hồi hộp, đỏ bừng mặt, giữ nước, sung huyết mũi, đau ngực, tim đập nhanh, sử dụng lâu ngày có thể gây tổn hại mô liên kết gây nên bệnh lupus.

Nhóm thuốc tác động vào hệ thần kinh trung ương [clonidine...], có thể có tác dụng phụ gây khô miệng, buồn ngủ, giữ nước, nhịp tim chậm, nhức đầu, choáng váng, buồn nôn, nôn [cần lưu ý, không dùng cho người nhịp tim chậm].

Như vậy, điểm qua một số nhóm thuốc trong điều trị tăng huyết áp thì nhóm nào cũng có tác dụng phụ, không thể nói là nhóm nào có tác dụng phụ nhiều hay ít nhất. Vì vậy, việc điều trị tăng huyết áp là vô cùng quan trọng và không ít khó khăn, không thể tự mua thuốc để điều trị cho bản thân mình hoặc người nhà. Muốn sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả nhất trong bệnh tăng huyết áp thì người bệnh cần đi khám để được bác sĩ điều trị kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc và nên định kỳ khám bệnh để các bác sĩ điều chỉnh thuốc [tăng hoặc giảm liều hoặc duy trì].

PGS.TS.TTƯT. Bùi Khắc Hậu


Uống thuốc hạ huyết áp có tác dụng phụ không? Bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây ra tác dụng phụ và thuốc trị cao huyết áp cũng không có ngoại lệ. ​Với người bị huyết áp cao nếu còn băn khoăn chưa biết các loại thuốc hạ huyết áp mình đang sử dụng sẽ gây tác dụng phụ gì thì hãy tìm hiểu trong bài viết sau.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chỉ số huyết áp tốt nhất [huyết áp mục tiêu] là 120/80mmHg, trong đó 120 là chỉ số huyết áp trên [huyết áp tâm thu] và 80 là chỉ số dưới [huyết áp tâm trương]. Gọi là tăng huyết áp khi hai số trên/dưới cao hơn 140/90mmHg.

Tại sao phải điều trị tăng huyết áp? Bởi vì, huyết áp cao thường gây ra các tai biến nghiêm trọng như tai biến mạch máu não, di chứng liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, co thắt mạch vành, suy thận, phình bóc tách động mạch chủ, hôn mê và tử vong. Do đó, mục đích chính của điều trị tăng huyết áp là để phòng ngừa những biến chứng này. Vì vậy, phải điều trị đạt được mục tiêu [trong đó có dùng thuốc], là đưa huyết áp về dưới 130/85mmHg đối với người tuổi trung niên, riêng đối với người có bệnh đái tháo đường hay bệnh thận thì phải đưa huyết áp về dưới 130/80mmHg, hoặc ở người từ 60 tuổi trở lên thì cần đưa huyết áp về dưới 140/90mmHg [bất luận là nam hay nữ].

Hiện nay, có một số nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi trong điều trị bệnh tăng huyết áp, mỗi một nhóm thuốc đều có cơ chế tác động khác nhau, tất cả đều dẫn tới hạ huyết áp. Thuốc có thể làm thay đổi sức cản ngoại vi toàn phần, thể tích tống máu, nhịp tim hoặc cung lượng tim. Thuốc điều trị tăng huyết áp không những làm thay đổi chức năng cơ thể mà còn làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh, các cơ quan nội tạng, nhất là thận.


 


Huyết áp cao gây ra nhiều bệnh nguy hiểm

Thuốc điều trị tăng huyết áp đã được chứng minh là liệu pháp bổ trợ hiệu quả, giúp bạn dễ dàng kiểm soát huyết áp. Tuy nhiên, cũng như nhiều loại thuốc đặc trị khác, thuốc điều trị tăng huyết áp luôn tiềm ẩn tác dụng phụ, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe nếu không có sự tư vấn của bác sĩ. Một số tác dụng phụ của thuốc hạ huyết áp như:

Thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu được sử dụng để giảm huyết áp cao bằng cách giúp cơ thể bài tiết nước dư thừa và natri. Thuốc lợi tiểu quai, thuốc lợi tiểu thiazid và thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali đều được sử dụng cho bệnh cao huyết áp. Tác dụng phụ thường gặp nhất như sau. - Thuốc lợi tiểu quai: Hạ kali huyết, hoặc kali thấp. Các tác dụng phụ khác bao gồm khô miệng, suy nhược, tiêu chảy và nhức đầu. - Thuốc lợi tiểu thiazide: Nó có thể gây hạ huyết áp tư thế đứng. Điều này có nghĩa rằng khi ngồi hoặc đứng, huyết áp giảm, gây chóng mặt hoặc ngất xỉu. - Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali: Nó giữ kali mà các thuốc lợi tiểu khác làm cho cơ thể bài tiết. Tác dụng phụ thường gặp của những thuốc lợi tiểu này gồm buồn nôn, nhức đầu và đau bụng.

Thuốc chẹn beta

Thuốc chẹn beta ngăn adrenaline kích thích thụ thể beta. Các thuốc chẹn beta làm giãn mạch làm cho mạch máu giãn nở, làm giảm huyết áp. Nó phù hợp với bệnh nhân tăng huyết áp nhẹ đến trung bình với nhịp tim nhanh, chức năng tim bình thường với chứng đau thắt ngực. Nó có thể dẫn đến nhịp tim chậm, gây hen phế quản, tăng đường huyết, tăng lipid máu và các loại tương tự, Và có thể che dấu các dấu hiệu lâm sàng của hạ đường huyết. Sử dụng liều cao có thể gây ra suy tim cấp tính. Do đó, nó không phù hợp với bệnh nhân tăng huyết áp với khối lượng thất trái, tăng lipid máu, tăng nồng độ u xơ, tiểu đường hoặc hen suyễn.  

Thuốc chẹn α

Thuốc chẹn α thích hợp cho những bệnh nhân tăng huyết áp với chứng béo phì, tăng lipid máu và rối loạn chức năng thận. Các phản ứng phụ thường gặp là hạ huyết áp tư thế thẳng đứng và có thể xảy ra đặc biệt khi dùng thuốc đầu tiên. Vì vậy, liều đầu tiên nên giảm đi một nửa lượng thuốc trước khi đi ngủ và cố gắng tránh thức dậy vào ban đêm.

Chất đối kháng canxi

Chất đối kháng canxi phù hợp cho bệnh nhân tăng huyết áp với suy thận hoặc bệnh tiểu đường. Nifedipine, felodipine và amlodipine thông thường được sử dụng trong các thuốc đối kháng canhydropyridin canxi có thể gây ra các phản ứng phụ như đỏ mặt, nhức đầu, nhịp tim nhanh, phù mắt cá chân và các chứng bệnh khác. Trong khi nifedipine có thể có những phản ứng phụ thường xuyên gây tăng đường huyết, vì vậy, các bệnh nhân tăng huyết áp liên quan đến bệnh tiểu đường nên cố gắng tránh nifedipin.  

Thuốc ức chế ACE [Thuốc ức chế men chuyển angiotensin]

Thuốc ức chế ACE thích hợp cho những bệnh nhân cao huyết áp có bệnh tiểu đường hoặc rối loạn chức năng thận nhẹ. Phản ứng phụ thường gặp nhất là tiêu chảy, nhức đầu, đau khớp và mức độ ho khác nhau, chủ yếu là ngứa họng và ho khan, với tỷ lệ mắc từ 10% đến 20%. Các phản ứng phụ hiếm gặp khác bao gồm phù thượng vị, tăng kali máu, giảm bạch cầu, hạ đường huyết, vv. Nó nên thận trọng đối với bệnh nhân tăng huyết áp với rối loạn chức năng thận nặng.  

Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II

Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II phù hợp cho bệnh nhân tăng huyết áp không dung nạp được chất ức chế men chuyển angiotensin. Các phản ứng phụ bao gồm chóng mặt nhẹ, buồn nôn, và đôi khi có thể gây tăng kali máu.  

Thuốc hạ huyết áp trung ương


Thuốc hạ huyết áp trung ương thích hợp cho những bệnh nhân cao huyết áp có rối loạn chức năng thận, tăng huyết áp thận hoặc những bệnh nhân cao huyết áp có thai. Các phản ứng phụ bao gồm chóng mặt, hạ huyết áp trực tràng và rối loạn chức năng tình dục.

► Sử dụng các loại thuốc huyết áp trên lâu dài sẽ gây ra những tác hại điển hình sau đây:

- Uống thuốc hạ huyết áp gây ra việc hạ huyết áp thế đứng Có nhiều loại thuốc hạ huyết áp có tác dụng mạnh thường gây hạ huyết áp quá mức và quá nhanh. Chính điều này có thể gây ra tình trạng người bệnh thay đổi đột ngột, gây choáng váng, khó đứng vững do xây xẩm mặt mày, nhiều trường hợp dẫn đến ngất xỉu, hiện tượng này gọi là hạ huyết áp thế đứng. Đặc biệt nguy hiểm cho những bệnh nhân già rất dễ gây ra nhiều nguy cơ khác.

- Uống thuốc hạ huyết áp gây suy giảm chức năng của thận

Việc sử dụng thuốc hạ huyết áp lâu dài sẽ làm tăng ure huyết và creatinin huyết. Điều này gây ra các bệnh về thận và dẫn đến suy thận trầm trọng hơn.

- Uống thuốc hạ huyết áp gây suy giảm chức năng của gan và mật

Thuốc hạ huyết áp có thể gây ra những rối loạn chức năng của gan và mật như: làm tăng men gan, viêm gan, suy gan. Người bệnh thường sẽ cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, vàng da và suy nhược cơ thể…

- Uống thuốc hạ huyết áp gây ảnh hưởng đến ruột và dạ dày

Sử dụng thuốc hạ huyết áp nhiều thường tác động trực tiếp vào ruột và dạ dày. Nhiều thuốc gây ợ hơi nhất là khiến kích thích thành mạch dạ dày, ruột gây viêm và đau dạ dày.

- Uống thuốc hạ huyết áp gây ho khan kéo dài

Ho khan là tình trạng khá phổ biến đối với bệnh nhân uống thuốc hạ huyết áp dài. Ước tính có khoảng 10-15% bệnh nhân cao huyết áp có biểu hiện ho khi dùng thuốc. Nguyên nhân là do trong thuốc có chứa chất ace gây ho. Nhiều trường hợp tình trạng ho khan, ho kéo dài thường về đêm. Khi có biểu hiện bị ho bạn nên ngưng dùng thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ về việc thay đổi loại thuốc.

Uống thuốc hạ huyết áp gây suy giảm sinh lý nam hoặc bất lực

Việc uống thuốc hạ huyết áp có thể gây rối loạn cương dương hay thập chí là liệt dương.  Nguyên nhân của việc này là do thuốc hạ huyết áp thường làm giảm áp lực máu bơm vào thể hang khiến bộ phận sinh dục nam không thể cương cứng.  Ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống tình dục của người bệnh.

Chú ý: Thuốc hạ huyết áp có thể gây ra ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, người bệnh cần thực hiện đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ và nếu có điều gì bất thường cũng không được tự ý đổi thuốc mà phải hỏi ý kiến của bác sĩ. Ngoài ra, để có 1 cơ thể khỏe mạnh giúp chống lại các loại bệnh tật thì chúng ta cũng cần thay đổi cách ăn uống, ngủ nghỉ một cách hợp lý và khoa học.

Việc sử dụng các loại thực phẩm chức năng, các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh huyết áp đang được các chuyên gia y tế khuyên dùng thay vì thói quen dùng thuốc để điều trị bệnh huyết áp tức thời.
 

Không thể phụ nhận rằng thuốc Tây y giúp kiểm soát huyết áp rất tốt, nhưng đi kèm theo đó là tác dụng phụ mà chúng ta không mong muốn. Vậy làm thế nào để khắc phục nhược điểm này? Đây là một vấn đề mà rất nhiều nhà khoa học đang nghiên cứu và tìm tòi một giải pháp toàn diện để vừa khắc phục được nhược điểm này mà lại an toàn, hiệu quả không có tác dụng phụ

Đứng trước thực tế đó, các nhà khoa học đã mất nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi ra một loại enzym có tên nattokinase - Đây được coi là bước đột phá của nền y học trên thế giới trong việc hỗ trợ thuốc tây y về việc ổn định huyết áp.

Nattokinase có tác dụng làm tan huyết khối, hỗ trợ phòng ngừa và phá được các cục máu đông, tăng cường tuần hoàn và lưu thông máu, giảm độ nhớt của máu, hỗ trợ ổn định huyết áp hiệu quả, an toàn không tác dụng phụ

Đặc biệt, Nattokinase là loại enzym cố trong thực phẩm chức năng Bi-Cozyme, Bi-Cozyme® là công thức phối hợp đặc biệt giữa các enzymes đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm. Bi-Cozyme® là sự kết hợp của Co-enzyme Q10 với 8 loại phức hợp và enzymes khác đặc biệt là Nattokinase, Bromelain , Papain,  Serrapeptase,  phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed  Ext [hạt rẽ ngựa] và Cranberry Ext…

Bi-Cozyme® bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu.

TPCN điều hòa ổn định huyết áp Bi-cozyme

Sử dụng Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Hoạt chất chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng trong Bi-Cozyme® được gọi là “thuốc aspirin tự nhiên” giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông mà không ảnh hưởng đến cơ chế đông máu sinh lý của cơ thể, giúp chống tắc mạch, cải thiện bệnh lý tim mạch và đột quỵ một cách hiệu quả lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như sử dụng aspirin hoặc Plavix [Clopidogrel] trong điều trị cao HA, phòng chống tắc mạch sau đặt Stent, can thiêp tim mạch….

Bi-Cozyme® còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khửcác gốc tự do chống lão hoá.

Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa
 

Tác dụng của Bi-Cozyme

► Công dụng của Bi-Cozyme.

– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim – Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch.. – Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành,  các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì … – Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch… – Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent… – Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường.. – Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ …. – Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch

– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …

Xem thêm >>>  thông tin đầy đủ thuốc huyết áp Bi-Cozyme.

Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất, giúp các bạn trả lời được câu hỏi uống thuốc hạ huyết áp có tác dụng phụ không?. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !


 

Xem ngay >>> Thuốc hạ huyết áp tốt nhất hiện nay trên thị trường
 


-----------------------------------------------
Bài liên quan:
>>> Bệnh cao huyết áp ăn trái cây gì điều hòa huyết áp?

>>> Cách chữa cao huyết áp ở người già
>>> Cao huyết áp uống nước dừa được không?

Video liên quan

Chủ Đề