Đáp án bài tập về phát triển năng lực

* Tình trạng: còn hàng * Hoàn tiền 100% qua tài khoản ngân hàng * Ship hàng – Thu tiền tận nhà nhanh chóng * Giảm giá chiết khấu cho khách hàng mua sĩ * Chi tiết xem tại Cam kết dịch vụ Nhận xét sản phẩm: Chưa có nhận xét

Đang xem: đáp án bài tập phát triển năng lực môn toán lớp 5 tập 2

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền [ COD ]

Giao hàng nhanh [1-3 ngày]: 80.000đ

Giao hàng tiêu chuẩn [3-7 ngày]: 30.000đ

Xem thêm: Bản Đồ Dự Án Becamex Bình Định, Bình Định: Duyệt Quy Hoạch Kcn

Sản phẩm này chưa có đánh giá, vui lòng đăng nhập để đánh giá sản phẩm và nhận ngay phiếu mua hàng giảm giá.

Xem thêm: Khóa Học 7 Công Cụ Thống Kê Đã Được Người Nhật Lựa Chọn Và Ứng Dụng Thành Công

XU HƯỚNG TÌM KIẾM USBORNE – Bộ sách Từ điển minh họa Công nghệ tế bào gốc Young Scientist – Bộ sách Nhà khoa học trẻ Chinh phục 30 Bộ Đề Thi Violympic Giải Toán Bằng Tiếng Anh Trên mạng Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Toán Tài liệu chuyên Toán – THCS Vũ Hữu Bình Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Sách giáo khoa trọn bộ 2017 Sách bổ trợ trọn bộ 2017 Hướng dẫn giải những bài toán hay ViOlimpic lớp 1, 2, 3, 4, 5 Tự luyện ViOlympic Toán bằng Tiếng Anh Tài liệu chuyên Tin Tài liệu chuyên Văn Tài liệu chuyên Toán Tài liệu chuyên Sinh Tài liệu chuyên Hóa Tài liệu chuyên Anh Tài liệu chuyên Lý Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố, cho trẻ mầm non – theo chủ đề Nâng cao và phát triển các môn Đánh thức tài năng toán học Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện Sách ôn thi THPT Quốc gia năm 2017 Lê Quý Đôn tuyển tập từ tập 4 đến tập 8 Ô châu cận lục Cổ luật việt nam – quốc triều hình luật và hoàng việt luật lệ Từ điển địa danh văn hóa lịch sử Việt Nam Đại Việt sử lược – Nguyễn Khắc Thuần Tổng tập Toán học và Tuổi trẻ – Toán tuổi thơ Dạy – Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực [phương pháp Đan Mạch] Bài tập và lời giải vật lý [Hoa Kỳ] Bộ sách: Đổi mới phương pháp dạy học [ASCD] Thư tình thời hoa lửa Bộ sách: Cải cách giáo dục ở các nước phát triển Lịch sử thế giới Cổ – Trung – Cận – Hiện đại Những viên kim cương trong Toán – Hóa – Sinh – Sử Từ điển bách khoa Britannica Lịch sử Việt Nam – Phan Huy Lê Sách giáo khoa song ngữ Toán – Lý – Hóa [từ lớp 1-12] Giải toán 10 – 11 – 12 Trường chuyên Lê Hồng Phong Sách Tiếng Anh- Mai Lan Hương Sách Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý THPT [13 quyển Vũ Thanh Khiết] Sách Tiếng Anh thí điểm đề án ngoại ngữ 2020

Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương

Cơ quan cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư BD

HOTLINE [HỖ TRỢ 24/7]

Giao hàng tận nơi – NHANH CHÓNG

Chăm sóc khách hàng – CHU ĐÁO

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập

Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh học2.2. Đặc điểm của câu hỏi-bài tập theo định hướng phát triển năng lựcCác thành tố quan trọng trong việc đánh giá việc đổi mới xây dựng bài tập là: Sự đadạng của bài tập, chất lượng bài tập, sự lồng ghép bài tập vào giờ học và sự liên kết vớinhau của các bài tập.Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:a] Yêu cầu của bài tập- Có mức độ khó khác nhau.- Mô tả tri thức và kỹ năng yêu cầu.- Định hướng theo kết quả.b] Hỗ trợ học tích lũy- Liên kết các nội dung qua suốt các năm học.- Làm nhận biết được sự gia tăng của năng lực.- Vận dụng thường xuyên cái đã học.c] Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập- Chẩn đoán và khuyến khích cá nhân.- Tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân.- Sử dụng sai lầm như là cơ hội.d] Xây dựng bài tập trên cơ sở chuẩn- Bài tập luyện tập để bảo đảm tri thức cơ sở.- Thay đổi bài tập đặt ra [mở rộng, chuyển giao, đào sâu và kết nối, xây dựng trithức thông minh].- Thử các hình thức luyện tập khác nhau.đ] Bao gồm cả những bài tập cho hợp tác và giao tiếp- Tăng cường năng lực xã hội thông qua làm việc nhóm.- Lập luận, lí giải, phản ánh để phát triển và củng cố tri thức.e] Tích cực hóa hoạt động nhận thức- Bài tập giải quyết vấn đề và vận dụng.- Kết nối với kinh nghiệm đời sống.- Phát triển các chiến lược giải quyết vấn đề.g] Có những con đường và giải pháp khác nhau- Nuôi dưỡng sự đa dạng của các con đường, giải pháp.- Đặt vấn đề mở.- Độc lập tìm hiểu.- Không gian cho các ý tưởng khác thường.- Diễn biến mở của giờ học.h] Phân hóa nội tại- Con đường tiếp cận khác nhau.15 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh học- Phân hóa bên trong.- Gắn với các tình huống và bối cảnh.2.3. Phân loại bài tập theo định hướng năng lựcĐối với giáo viên, bài tập là yếu tố điều khiển quá trình giáo dục. Đối với học sinh,bài tập là một nhiệm vụ cần thực hiện, là một phần nội dung học tập. Các bài tập có nhiềuhình thức khác nhau, có thể là bài tập làm miệng, bài tập viết, bài tập ngắn hạn hay dài hạn,bài tập theo nhóm hay cá nhân, bài tập trắc nghiệm đóng hay tự luận mở. Bài tập có thểđưa ra dưới hình thức một nhiệm vụ, một đề nghị, một yêu cầu hay một câu hỏi.Những yêu cầu chung đối với các bài tập là:- Được trình bày rõ ràng.- Có ít nhất một lời giải.- Với những dữ kiện cho trước, học sinh có thể tự lực giải được.- Không giải qua đoán mò được.Theo chức năng lý luận dạy học, bài tập có thể bao gồm: Bài tập học và bài tậpđánh giá [thi, kiểm tra]:- Bài tập học: Bao gồm các bài tập dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới, chẳnghạn các bài tập về một tình huống mới, giải quyết bài tập này để rút ra tri thức mới, hoặccác bài tập để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học.- Bài tập đánh giá: Là các kiểm tra ở lớp do giáo viên ra đề hay các đề tập trung nhưkiểm tra chất lượng, so sánh; bài thi tốt nghiệp, thi tuyển.Theo dạng của câu trả lời của bài tập “mở” hay “đóng”, có các dạng bài tậpsau:- Bài tập đóng: Là các bài tập mà người học [người làm bài] không cần tự trìnhbày câu trả lời mà lựa chọn từ những câu trả lời cho trước. Như vậy trong loại bài tậpnày, giáo viên đã biết câu trả lời, học sinh được cho trước các phương án có thể lựachọn.- Bài tập mở: Là những bài tập mà không có lời giải cố định đối với cả giáo viên vàhọc sinh [người ra đề và người làm bài]; có nghĩa là kết quả bài tập là “mở”. Chẳng hạngiáo viên đưa ra một chủ đề, một vấn đề hoặc một tài liệu, học sinh cần tự bình luận, thảoluận về đề tài đó. Các đề bài bình luận văn học không yêu cầu học theo mẫu, học sinh tựtrình bày ý kiến theo cách hiểu và lập luận của mình là các ví dụ điển hình về bài tập mở.Bài tập mở được đặc trưng bởi sự trả lời tự do của cá nhân và không có một lời giảicố định, cho phép các cách tiếp cận khác nhau và dành không gian cho sự tự quyết địnhcủa người học. Nó được sử dụng trong việc luyện tập hoặc kiểm tra năng lực vận dụng trithức từ các lĩnh vực khác nhau để giải quyết các vấn đề. Tính độc lập và sáng tạo của họcsinh được chú trọng trong việc làm dạng bài tập này. Tuy nhiên, bài tập mở cũng có nhữnggiới hạn như có thể khó khăn trong việc xây dựng các tiêu chí đánh giá khách quan, mất16 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh họcnhiều công sức hơn khi đánh giá cũng như không phù hợp với mọi nội dung dạy học.Trong việc đánh giá bài tập mở, chú trọng việc người làm bài biết lập luận thích hợp chocon đường giải quyết hay quan điểm của mình.2.4. Các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng năng lựcVề phương diện nhận thức, người ta chia các mức quá trình nhận thức và các bậctrình độ nhận thức tương ứng như sau:Các mức quá trình Các bậc trình độ nhậnCác đặc điểmthức1. Hồi tưởng thôngTái hiện- Nhận biết lại cái gì đã học theo cách thứctinNhận biết lạikhông thay đổi.Tái tạo lại- Tái tạo lại cái đã học theo cách thức khôngthay đổi.2. Xử lý thông tinHiểu và vận dụng - Phản ánh theo ý nghĩa cái đã học.Nắm bắt ý nghĩa - Vận dụng các cấu trúc đã học trong tìnhVận dụnghuống tương tự.3. Tạo thông tin Xử lí, giải quyết vấn đề - Nghiên cứu có hệ thống và bao quát mộttình huống bằng những tiêu chí riêng.- Vận dụng các cấu trúc đã học sang một tìnhhuống mới.- Đánh giá một hoàn cảnh, tình huống thôngqua những tiêu chí riêngDựa trên các bậc nhận thức và chú ý đến đặc điểm của học tập định hướng năng lực,có thể xây dựng bài tập theo các dạng:- Các bài tập dạng tái hiện: Yêu cầu sự hiểu và tái hiện tri thức. Bài tập tái hiện khôngphải trọng tâm của bài tập định hướng năng lực.- Các bài tập vận dụng: Các bài tập vận dụng những kiến thức trong các tình huốngkhông thay đổi. Các bài tập này nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cơ bản, chưađòi hỏi sáng tạo.- Các bài tập giải quyết vấn đề: Các bài tập này đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp, đánhgiá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi, giải quyết vấn đề. Dạng bài tậpnày đòi hỏi sự sáng tạo của người học.- Các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn: Các bài tập vận dụng và giảiquyết vấn đề gắn các vấn đề với các bối cảnh và tình huống thực tiễn. Những bài tậpnày là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đường giảiquyết khác nhau.17 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh học3. Kỹ thuật thiết kế câu hỏi- bài tập theo định hướng phát triển năng lực chongười học3.1. Yêu cầu, tiêu chí biên soạn câu hỏi/bài tập3.1.1.Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng.- Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học được hiểu là mức độ tối thiểu học sinh có thể vàcần phải đạt được.- Nhìn chung, chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông đượcphân loại theo tinh thần thang phân loại mục tiêu của Bloom gồm các mức độ: Nhớ, Hiểu,Vận dụng, Phân tích-tổng hợp, Đánh giá và Sáng tạo.- Song không phải ở bất kỳ tình huống nào, ở môn học nào cũng chỉ dùng cácthuật ngữ trên mà còn có thể dùng nhiều động từ khác. Quá trình mô tả mỗi mức độcủa chuẩn thành các động từ, hành động, thao tác tương đương được gọi là tiêu chíhoá chuẩn.3.1.2. Yêu cầu đối với việc lựa chọn chuẩn để đánh giá- Lựa chọn chuẩn đánh giá- Do thời gian tổ chức kì kiểm tra, thi thường giới hạn [45 hoặc 90 phút] nên:+ Những chuẩn được chọn để đánh giá phải có vai trò quan trọng trong chương trìnhmôn học: [i] Nếu HS không đạt chuẩn này rất khó có thể đạt được các chuẩn khác củachương trình; [ii] Thời lượng dành cho việc đạt chuẩn này tương đối nhiều so với thờilượng dành cho các chuẩn khác.+ Phải chọn những chuẩn đại diện cho tất cả các mức độ mục tiêu cần đạt đã qui địnhtrong chương trình. Tập trung nhiều hơn ở các chuẩn kĩ năng: vận dụng, phân tích, đánhgiá, sáng tạo.3.1.3. Số lượng chuẩn cần đánh giá- Tất cả các chủ đề thuộc chương, tất cả các chương.- Số lượng chuẩn cần đánh giá cần đảm bảo: có sự tương quan về thời lượng họctập dành cho mỗi chủ đề, có tính đến tầm quan trọng giữa các chủ đề với nhau.- Chú trọng đến những chuẩn kiến thức, kĩ năng có liên quan nhiều và làm cơ sởcho việc học tập của chương tiếp theo.3.2. Yêu cầu đối với việc biên soạn câu hỏi để đo đúng mức độ cần đạt củachuẩn- Mỗi câu hỏi hoặc một bài tập chỉ nên dùng để đo một tiêu chí nhất định.- Thường có hai loại câu hỏi: [i] Câu hỏi khách quan: là hình thức đặt câu hỏitrong đó chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất; [ii] Câu hỏi chủ quan [Subjectivequestion]: là hình thức đặt câu hỏi mà có thể có nhiều hơn một câu trả lời đúng, hoặcnhiều hơn một cách thể hiện câu trả lời đúng.18 Tiểu luận môn: Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Sinh học3.2.1. Yêu cầu biên soạn câu hỏi khách quan- Phải thể hiện đúng nội dung và mức độ tư duy cần đo đã nêu trong CT.- Đặt một câu hỏi trực tiếp hoặc tạo một tình huống cụ thể.- Không sử dụng câu, từ chính xác như trong sách giáo khoa.- Viết các phương án lựa chọn thật khéo để những HS yếu không thể dùngphương pháp loại trừ một cách dễ dàng.- Các phương án nhiễu nên dựa trên các lỗi, các nhận thức sai lệch của HS .- Câu trả lời cho câu hỏi này không nên phụ thuộc vào đáp án câu hỏi khác.- Dùng từ và các cấu trúc câu đơn giản để viết câu hỏi.- Phần lựa chọn nên được viết nhất quán và phù hợp với phần dẫn.- Tránh các lựa chọn như “các đáp án trên đều đúng”, “các đáp án trên đều sai”.3.2.2. Yêu cầu biên soạn câu hỏi tự luận- Phải thể hiện đúng nội dung và mức độ tư duy cần đo đã nêu trong câu hỏi- Phải phù hợp với thời gian tìm hiểu đề bài, tìm tòi lời giải và viết câu trả lời,phù hợp với số điểm dành cho nó trong tương quan với các câu hỏi khác.- Chỉ rõ nhiệm vụ HS cần thực hiện bằng các hướng dẫn cụ thể [không nên đểyêu cầu quá rộng mà bất kỳ câu trả lời nào cũng có thể là đáp án đúng].- Sử dụng độ khó phù hợp với khả năng nhận thức của HS.- Yêu cầu HS phải thể hiện sự am hiểu, xác định và bảo vệ ý kiến của cá nhânnhiều hơn là việc chỉ cần nhớ sự kiện, định nghĩa, thông tin,…- Nếu có thể nên nêu rõ các vấn đề sau: [i] Độ dài cần thiết của bài viết; [ii] Mụcđích bài viết; [iii] Thời gian cần thiết để viết bài; [iv] Các tiêu chí cần đạt.- Nếu yêu cầu là nêu và chứng minh cho một quan điểm nào đó, thì trong câu hỏiphải nêu rõ: kết quả sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic đưa ra để chứng minhvà bảo vệ quan điểm của mình, chứ không chỉ đơn thuần chỉ nêu ra quan điểm đó.- Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tậpđánh giá năng lựcCH/BT đánh giá kiến thức, kĩ năngCH/BT đánh giá năng lực- Bài tập mang tính hàn lâm- Bài tập mang tính thực tiễn- Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng thấp – luyện- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trongtập, vận dụng trong những tình huống quennhững bối cảnh cụ thểthuộc- Vận dụng cao3.2.3. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực- Cấu trúc 2 phần:+ Phần I – Thông tinMột đoạn thông tin [sách, báo, mạng]Mô tả 1 thí nghiệm19

Video liên quan

Chủ Đề