Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom

Câu hỏi kết quả số #2

Nhóm lưu huỳnh

Cho các phản ứng sau: (1). SO2 + H2O → H2SO3 (2). SO2 + CaO → CaSO3 (3). SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (4). SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản

của SO2?

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

Câu A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.

Câu B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.

Câu C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.

Câu D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.

Câu hỏi kết quả số #3

Nhận định sai về halogen

Cho các nhận định sau: (1). Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3. (2). Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng quỳ tím ẩm. (3). Về tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO. (4). Clorua vôi, nước Javen (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do chứa ion ClO‒, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. (5). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất diêm. (6). KClO3 được ứng dụng trong điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. (7). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất pháo hoa. (8). KClO3 được ứng dụng trong chế tạo thuốc nổ đen. (9). Hỗn hợp khí H2 và F2 có thể tồn tại ở nhiệt độ thường. (10). Hỗn hợp khí Cl2 và O2 có thể tồn tại ở nhiệt độ cao.

Số phát biểu sai là:

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

Câu A. 2

Câu B. 3

Câu C. 4

Câu D. 5


Cập Nhật 2022-08-20 06:34:54pm


Copyright 22 BeReady Academy

A. Nước Brôm. B. CaO. C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch Ba(OH)2

Để phân biệt co2 và so2 chỉ cần dùng thuốc thử là những chất oxi hóa mạnh như Br2, KMnO4, I2, H2O2 . . .


Xem thêm: Thuốc thử nhận biết SO2 và CO2 là gì ?
Để nắm rõ hơn những biến đổi của câu hỏi trên, các em có thể Click vào link ở bên trên nhé. Trong bài đó, chúng tôi đã đề cập tới phân biệt co2 và so2 sử dụng dung dịch KMnO4. Trong câu hỏi ngày hôm nay chúng ta sẽ không có đáp án KMnO4 nữa, vậy dùng chất nào để có thể phân biệt co2 và so2 được ? Những bạn nào đã đọc qua bài viét trước đây thì chắc chắn sẽ chọn được đáp án bằng phương pháp loại trừ hoặc chọn chính xác được chất đó luôn rồi.

Tuy nhiên, để giúp học sinh thpt hiểu rõ hơn thì bài viết này sẽ phân tích giúp các em nắm được bản chất cũng là yêu cầu cuối cùng mà người ra đề yêu cầu học sinh cần nắm được.

Khi phân tích khí co2, học sinh lớp 8 có thể biết được đây là một oxit axit và cacbon trong hợp chất trên có hóa trị IV số hóa trị là 4 và số oxi hóa là +4 như vậy là cao nhất của cacbon mà các em cần biết rồi. Do vậy, cacbon không thể tăng hóa trị thêm được nữa cũng tương đương với khả năng nhường electron để trở thành chất khử là không thể. Từ đó, hợp chất co2 khi gặp chất oxi hóa mạnh cỡ nào đi chăng nữa thì cũng không thể hiện được tính khử nên khó có thể nhận biết được bằng nước brom hay NaOH thậm chí CaO cũng khó nhận ra được sự có mặt của CO2 nếu như không thực hiện những bước cần thiết khác. Như vậy, CO2 có thể sử dụng được CaO hoặc Ba(OH)2 để nhận biết. Khi phân tích khí so2, học sinh lớp 8 cũng biết được lưu huỳnh trong hợp chất trên có hóa trị IV, số hóa trị là 4 tương đương với số oxi hóa là +4. Nhưng khác với co2, so2 còn có một mức oxi hóa cao hơn nữa là +6 như vậy nếu gặp chất oxi hóa mạnh nó có thể nhường thêm 2 electron để tăng số oxi hóa của mình lên. Bên cạnh đó, so2 cũng là một oxit axit nên tác dụng được với bazơ, oxit bazơ như co2. Do vậy, khi sử dụng cách nhận biết tương tự như co2 là khó có thể nhận biết ra được.

Khi quay trở lại đáp án, chúng ta có ngay nước brom là một dung dịch có tính oxi hóa cao do vậy khi sục so2 vào dung dịch nước brom trên thì sẽ xuất hiện phản ứng giữa so2 và dung dịch Br2. Bình thường, dung dịch nước brom sẽ có màu vàng nhưng khi sục khí so2 vào thì sẽ xuất hiện phản ứng làm mất màu dung dịch brom.

Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom

Phương trình phản ứng của so2 làm mất màu dung dịch nước brom như sau:

SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr

Cũng làm tương tự như vậy với CO2 thì chúng ta sẽ không thu được hiện tượng nào sau khi thổi. Do vậy, sử dụng nước brom sẽ dễ dàng phân biệt được co2 và so2.

Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom

Đáp án: A. Nước Brôm là đáp án chính xác cho câu hỏi này.
Ngoài ra, như phân tích ở trên thì trong đáp án có thể thay đổi với nhiều chất khác nhau nhưng chung quy lại học sinh vẫn phải chọn những chất oxi hóa đủ mạnh để oxi hóa SO2 thành H2SO4 khi đó chúng ta sẽ phân biệt được đâu là co2 đâu là so2 một cách dễ dàng. Đây cũng chính là mấu chốt của vấn đề khi phân biệt khí co2 và so2 nên khi lựa chọn phương án cho phân biệt hai chất khí trên chúng ta thường ưu tiên những chất oxi hóa mạnh.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Cho các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat. (b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom. (d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường. (e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4. (g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

A.

A: 3

B.

B: 4

C.

C: 5

D.

D: 6

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

(a) CO2 + C6H5ONa + H2O -->C6H5OH + NaHCO3

(b) Fe + H2SO4loãng, nguội --> FeSO4 + H2

(c) SO2 + Br2 + H2O --> HBr + H2SO4

(d) Li + N2 -->Li3N

(e) H2S + CuSO4 --> CuS + H2SO4

(g) Hg + S --> HgS

=> Pư oxh khử : b, c, d, g

Vậy đáp án đúng là B

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    có bảng biến thiên như sau:
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom

    Hàm số
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    ?

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    liên tục trên
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    và có đạo hàm
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    . Hàm số
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    nghịch biến trên tập xác định của nó.

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    để hàm số
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    đồng biến trên khoảng
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    .

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    có bảng biến thiên như sau:
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom

    Tìm giá trị cực đại
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    và giá trị cực tiểu
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    của hàm số đã cho.

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    có bảng biến thiên như hình bên. Phát biểu nào sau đây là đúng?
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    . Tính giá trị của biểu thức
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    .

  • Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    xác định trên
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    và có đồ thị
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    như hình vẽ
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom

    Tìm số cực trị của hàm số
    Sục khí CO2 vào dung dịch nước brom
    .