Sự thật là người đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm thay cho từ viếng

       Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi [điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” – nhà thơ dùng từ “viếng” không, phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,…]. Nhưng sau đó, ông lại dùng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”. Điều đó không hề mâu thuẫn với nhau, nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Nhà thơ dùng từ “thăm”, “giấc ngủ” để làm vơi đi nỗi đau mất mát. Không chỉ vậy, từ “thăm” vẫn thể hiện được tình cảm chân thành, yêu kính đối với Bác. Và cụm từ “giấc ngủ bình yên” đã làm đẹp thêm cho hình ảnh tuyệt vời cùa Bác trong lăng.

Bạn đang xem: Trong đoạn thơ trên, sự thật là Bác Hồ đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên. Hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em

Đăng bởi: Tân Bách Khoa

Chuyên mục Giáo dục

Hướng dẫn

Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi [điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” – nhà thơ dùng từ “viếng” không phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,…]. Nhưng sau đó, ông lại dùng từ “thăm” và cụm từ “giác ngủ bình yên”. Điều đó không hề mâu thuẫn với nhau, nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thế nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Nhà thơ dùng từ “thăm”, “giấc ngủ” để làm vơi đi nỗi đau mất mát. Không chỉ vậy, từ “thăm” vẫn thể hiện được tình cảm chân thành, yêu kính đối với Bác. Và cụm từ “giấc ngủ bình yên” đã làm đẹp thêm cho hình ảnh tuyệt vời của Bác trong lăng.

Thu Trang


Bạn đang xem: Sự thật là người đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên

Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi [điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” - nhà thơ dùng từ “viếng” không, phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,...]. Nhưng sau đó, ông lại dùng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”. Điều đó không hề mâu thuẫn với nhau, nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Nhà thơ dùng từ “thăm”, “giấc ngủ” để làm vơi đi nỗi đau mất mát. Không chỉ vậy, từ “thăm” vẫn thể hiện được tình cảm chân thành, yêu kính đối với Bác. Và cụm từ “giấc ngủ bình yên” đã làm đẹp thêm cho hình ảnh tuyệt vời cùa Bác trong lăng.

daiquansu.mobi


Bình luận



Xem thêm: Kế Toán Thuế Là Gì - Vai Trò Và Công Việc Của Kế Toán

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

daiquansu.mobi

Cảm ơn bạn đã sử dụng daiquansu.mobi. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Gửi bài


Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép daiquansu.mobi gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

           Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi [điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” – nhà thơ dùng từ “viếng” không phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,…]. Nhưng sau đó, ông lại dùng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”. Điều đó không hề mâu thuẫn với nhau, nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Nhà thơ dùng từ “thăm”, “giấc ngủ” để làm vơi đi nỗi đau mất mát. Không chỉ vậy, từ “thăm” vẫn thể hiện được tình cảm chân thành, yêu kính đối với Bác. Và cụm từ “giấc ngủ bình yên” đã làm đẹp thêm cho hình ảnh tuyệt vời của Bác trong lăng.

___

Bài văn mẫu 

Yếu tố kì ảo trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam xương

Nghị luận về tác hại của trò chơi điện tử

Related

Tags:làm văn 9 · Tập làm văn 9

       Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi [điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” - nhà thơ dùng từ “viếng” không, phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,...]. Nhưng sau đó, ông lại dùng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”. Điều đó không hề mâu thuẫn với nhau, nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Nhà thơ dùng từ “thăm”, “giấc ngủ” để làm vơi đi nỗi đau mất mát. Không chỉ vậy, từ “thăm” vẫn thể hiện được tình cảm chân thành, yêu kính đối với Bác. Và cụm từ “giấc ngủ bình yên” đã làm đẹp thêm cho hình ảnh tuyệt vời cùa Bác trong lăng.

Video liên quan

Chủ Đề