Ađênin là gì

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là?”cùng với kiến thức tham khảo do Top lời giảibiên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Sinh học 12.

Trắc nghiệm: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là?

A. 1200 nuclêôtit

B. 2400 nuclêôtit.

C. 3600 nuclêôtit.

D. 3120 nuclêôtit.

Trả lời

Đáp án đúng:B. 2400 nuclêôtit

Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là 2400 nuclêôtit

Giải thích: Ta có: H = 2A + 3G

Thay số vào ta được: 2 × 480 + 3 × G = 3120

→ G = 720 nuclêôtit.

Số nuclêôtit của gen là: 2×[A + G] = 2400 nuclêôtit.

Kiến thức tham khảo về ADN

1. ADN là gì?

DNAlàphân tửmangthông tin di truyềnquy định mọi hoạt động sống [sinh trưởng,phát triểnvàsinh sản] của cácsinh vậtvà nhiều loàivirus.

DNAlàacid nucleic, cùng vớiprotein,lipidvàcarbohydratcao phân tử [polysaccharide] đều là nhữngđại phân tửsinh học chính có vai trò quan trọng thiết yếu đối với mọi dạngsốngđược biết đến. Phần lớn các phân tử DNA được cấu tạo từ hai mạchpolymer sinh họcxoắn đều quanh một trục tưởng tượng tạo thànhchuỗi xoắn kép.

DNA lưu trữthông tinsinh học, cácmã di truyềnđến các thế hệ tiếp theo và để chỉ dẫn cho quá trìnhsinh tổng hợp protein. Mạch đơn DNA có liên kết hóa học vững chắc chống lại sự phân cắt, và hai mạch đơn của chuỗi xoắn kép lưu trữ thông tin sinh học như nhau. Thông tin này được sao chép nhờ sự phân tách hai mạch đơn. Một tỷ lệ đáng kể DNA [hơn 98% ởngười] là các đoạnDNA không mã hóa[non-coding], nghĩa là những vùng này không giữ vai trò mạch khuôn để xác định trình tự protein thông qua các quá trìnhphiên mã,dịch mã.

DNA ởtế bào nhân thực[động vật,thực vật,nấmvànguyên sinh vật] được lưu trữ bên trongnhân tế bàovà một sốbào quan, nhưty thểhoặclục lạp.Ngược lại, ởsinh vật nhân sơ[vi khuẩnvàvi khuẩn cổ], do không có nhân tế bào, DNA nằm trongtế bào chất. Bên trongtế bào, DNA tổ chức thành những cấu trúc dài gọi lànhiễm sắc thể[chromosome]. Trong giai đoạnphân bàocác nhiễm sắc thể hình thành được nhân đôi bằng cơ chếnhân đôi DNA, mang lại cho mỗi tế bào có một bộ nhiễm sắc thể hoàn chỉnh như nhau. Ở nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, những proteinchất nhiễm sắc[chromatin] như histone giúp thắt chặt và tổ chức cấu trúc DNA. Chính cấu trúc thắt chặt này sẽ quản lý sự tương tác giữa DNA với các protein khác, quy định vùng nào của DNA sẽ được phiên mã.

2. Cấu trúc của ADN

ADN là một chuỗi xoắn kép được hình thành bởi các cặp bazơ gắn với chuỗi liên kết đường phốt phát.

Hai mạch ADN này được gọi là các polynucleotide vì thành phần của chúng bao gồm cácđơn phân nucleotide. Mỗi nucleotide được cấu tạo từ một trong bốn loại nucleobase chứa nitơhoặc là cytosine [C], guanine [G], adenine [A], hay thymine [T]liên kết với đường deoxyribose và một nhóm phosphat. Các nucleotide liên kết với nhau thành một mạch DNA bằng liên kết cộng hóa trị giữa phân tử đường của nucleotide với nhóm phosphat của nucleotide tiếp theo, tạo thành “khung xương sống” đường-phosphat luân phiên vững chắc.

Thông tin trong ADN lưu trữ dưới dạng mã và được tạo thành từ bốn thành phần cơ sở hóa học: adenine [A], guanine [G], cytosine [C] và thymine [T].

ADN của con người bao gồm khoảng 3 tỷ bazơ và hơn 99% trong số đó là giống nhau ở tất cả mọi người. Thứ tự hoặc trình tự của các thành phần cơ bản này xác định thông tin có sẵn để xây dựng và duy trì một sinh vật, tương tự như cách các chữ cái trong bảng chữ cái xuất hiện theo một thứ tự nhất định để tạo thành từ và câu.

Các đơn vị bazơ kết hợp với nhau, A với T và C với G, để tạo thành các đơn vị gọi là cặp cơ sở. Mỗi đơn vị cơ sở cũng được gắn vào một phân tử đường và một phân tử phốt phát. Cùng với nhau, một bazơ, đường và phốt phát được gọi lànucleotide.

Các nucleotide được sắp xếp thành hai chuỗi dài tạo thành một vòng xoắn gọi là chuỗi xoắn kép. Cấu trúc của chuỗi xoắn kép có phần giống như một cái thang, với các cặp cơ sở tạo thành các bậc thang và các phân tử đường và phốt phát tạo thành các dải dọc của thang.

3. Các công thức tính toán

a. Công thức nhân đôi ADN

- Tính số ADN con và mạch đơn hình thành qua các lần nhân đôi

Số ADN hình thành =a x 2k

Số ADN mới hoàn toàn = a x [ 2k – 2]

Số mạch đơn hình thành = a x 2 × [2k – 1]

- Tính số Nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của 1 AND

Nmtcc = N x [2k – 1]

Amtcc = Tmtcc = A × [2k – 1] = T× [2k – 1]

Gmtcc = Xmtcc= G x [2k – 1] = X x [2k – 1]

b. Công thức phiên mã

- Tính số ARN tạo ra

Số ARN tạo ra = [số gen tham gia phiên mã]×[số lần phiên mã của mỗi gen]

- Tính số Nu môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã

rAmtcc = rA×[số ARN tạo ra]

rUmtcc = rU×[số ARN tạo ra]

rGmtcc = rG×[số ARN tạo ra]

rXmtcc= rX×[số ARN tạo ra]

c. Công thức dịch mã

-Tínhsố phân tử protein tạo ra

Số phân tử pôlipeptit tạo ra = [Số gen ]×[Số lần phiên mã]×[Số Rbx trượt trên mỗi mARN]

- Tính số axit amin môi trường cung cấp cho 1 chuỗi pôlipeptit:

- Tính số axit amin có trong 1 chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh:

- Tính số liên kết peptit và số phân tử nước tạo thành trong quá trình dịch mã:

Số liên kết peptit= Số phân tửH2O = [Số a.a] - 1

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án C

Số liên kết hiđrô là 3120 → 2A + 3G = 3120. Mà A = 480.

→ G = 720.

→ N = 2A + 2G = 2 x 480 + 2 x 720 = 2400.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

06/11/2020 3,967

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Ta có: H = 2A + 3G → 2 × 480 + 3 × G = 3120→ G = 720 nuclêôtit.Số nuclêôtit của gen là: 2×[A + G] = 2400 nuclêôtit

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Một gen có 480 Ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là


A.

B.

C.

D.

Tên gọi của phân tử ADN là:

Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:

Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

Một nuclêôtit được cấu tạo từ các thành phần nào?

 Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định:

Tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN có ý nghĩa sinh học như thế nào?

Trong cấu trúc của ADN, nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở

Hai mạch đơn pôlinuclêotit của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết:

Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:

Tỉ số nào sau đây của ADN là đặc trưng cho từng loài sinh vật?

Oatxon và F. Crick mô tả chiều xoắn của phân tử ADN là:

Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa:

Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.

Video liên quan

Chủ Đề