So sánh kế hoạch và kế hoạch tác nghiệp

Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Trần Minh Trí1.1.4.2. Tổ chức thực hiệnLà bước tổ chức triển khai các hoạt động thực hiện kế hoạch. Khi đó doanhnghiệp đã thực sự hành động nhằm đạt được các chỉ tiêu kế hoạch, đảm bảo các yêucầu cả về tiến độ, hiệu quả sử dụng nguồn lực, quy mô, chất lượng công việc.Trong quy trình kế hoạch, tổ chức thực hiện là quan trọng nhất vì một quytrình kế hoạch có thực hiện tốt hay không thể hiện ở giai đoạn này.1.1.4.3. Theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạchTổ chức công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch. Đây là bước cần thiếtvì giữa mục tiêu đề ra [P] và thực hiện [D] tồn tại những sai lệch. Việc thực hiện cótếHuếthể bằng, có thể cao hơn hoặc thấp hơn kế hoạch doanh nghiệp đã đặt ra. Những sailệch đó có thể có hại hoặc vô hại, có thể phù hợp hoặc không phù hợp với mục tiêuđề ra và thực trạng phát triển của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần phải tổchức theo dõi nhằm phát hiện những phát sinh bất lợi, cần phải kịp thời nắm bắtạihọcKinhnhững sai lệch đó và quan trọng là phải tìm ra những nguyên nhân để có nhữnghành động kịp thời, phù hợp.1.1.4.4. Điều chỉnhCần phải điều chỉnh thực hiện các quy trình, thủ tục, hành động, nhằm đạtđược mục tiêu đã đề ra. Muốn điều chỉnh phải dựa vào bước theo dõi và đánh giá ởtrước đó. Sự điều chỉnh chỉ cần thiết khi: Có những chênh lệch dương, chênh lệchĐâm hoặc không có chênh lệch nhưng xuất hiện các nhân tố mới tác động. Khi nhậnthấy tồn tại những sai lệch đủ lớn để ảnh hưởng tới việc thực hiện mục tiêu thì nhấtthiết phải có những điều chỉnh kịp thời. Nếu sai lệch quá lớn hoặc đánh giá khảnăng về nguồn lực không thể đạt được kế hoạch thì có thể thay đổi mục tiêu, khixuất hiện các yếu tố mới cần nắm bắt và cảnh báo. Điều chỉnh hay chính là quátrình ra quyết định của người quản lý. Khi đã ra quyết định đương nhiên không chỉdựa vào kết quả theo dõi thực hiện kế hoạch, so sánh với kế hoạch và rút ra kết luậnmà phải dựa vào thực trạng khách quan của môi trường như chính trị, pháp luật,kinh tế, thị trường.SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến9 Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Trần Minh Trí1.2. Lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp1.2.1. Khái niệm lập kế hoạchLập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là lập kếhoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Lập kế hoạch là chức năng rất quan trọng đốivới mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trìnhhành động trong tương lai, giúp nhà quản lý xác định được các chức năng khác cònlại nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra.Cho đến nay thì có rất nhiều khái niệm về chức năng lập kế hoạch. Với mỗiquan điểm, mỗi cách tiếp cận khác nhau đều có khái niệm riêng nhưng tất cả đều cốtếHuếgắng biểu hiện đúng bản chất của phạm trù quản lý này.Theo Bùi Đức Tuân [2005] cho rằng: “Lập kế hoạch là quá trình xác định cácmục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch và đề xuất chính sách giải pháp áp dụng. Bản kế hoạchcủa doanh nghiệp là hệ thống các phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và chỉ tiêu vềạihọcKinhnguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu phát triển doanhnghiệp đặt ra trong thời kỳ kế hoạch nhất định”.Như vậy, lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn cácphương thức để đạt được các mục tiêu đó. Lập kế hoạch nhằm mục đích xác địnhmục tiêu cần phải đạt được là cái gì? Và phương tiện để đạt được các mục tiêu đó nhưthế nào? Tức là, lập kế hoạch bao gồm việc xác định rõ các mục tiêu cần đạt được,Đxây dựng một chiến lược tổng thể để đạt được các mục tiêu đã đặt ra, và việc triểnkhai một hệ thống các kế hoạch để thống nhất và phối hợp các hoạt động.SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến10 Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Trần Minh Trí1.2.2. Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.Xác định các căn cứlập kế hoạchLập kế hoạch sảnxuất tổng thểPhê duyệtLập kế hoạch nhu cầuNVL, Kế hoạch tiếnĐiều chỉnhcác kế hoạchạihọcKinhPhê duyệttếHuếXây dựng kế hoạchchỉ đạo sản xuấtTriển khai đến cácđơn vị thực hiệnSơ đồ 3: Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp[Nguồn: Bùi Đức Tuân, 2005, Giáo trình Kế hoạch kinh doanh]Bước 1: xác định các căn cứ để lập kế hoạch, các căn cứ đó bao gồm: Nhu cầuĐthị trường, năng lực tài chính, năng lực nhân sự, năng lực máy móc. Khi xác địnhđược những căn cứ cần thiết thì bản kế hoạch gắn với thực tế.Bước 2: xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thể. Kế hoạch xác định sản phẩmchủ yếu mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất trong thời gian tới.Bước 3: phê duyệt nếu kế hoạch sản xuất tổng thể khả thi thì tiến hành bướctiếp theo, còn không khả thi không được phê duyệt thì xây dựng lại kế hoạch sảnxuất tổng thể.Bước 4: xây dựng kế hoạch chỉ đạo sản xuất. Sau khi có kế hoạch sản xuất tổngthể thì kế hoạch chỉ đạo sản xuất sẽ được tiến hành, nó là sự thể hiện kế hoách sảnxuất tổng thể trên chương trình chỉ đạo sản xuất, kế hoạch từng tháng, quý.SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến11 Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Trần Minh TríBước 5: kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu, tiến độ. Xác định yếu tố đầu vàocho sản xuất kinh doanh công ty. Tiến độ thực hiện sản xuất kinh doanh sản phẩm.Bước 6: khi kế hoạch chỉ đạo sản xuất và kế hoạch tiến độ được phê duyệt thìtiến hành bước 7. Nếu không được ban lãnh đạo, cấp trên công ty đồng ý thì phảixem xét và điều chỉnh.Bước 7: sau khi được phê duyệt tiến hành đến các đơn vị để triển khai thực hiện.1.2.3. Nội dung của kế hoạch sản xuất kinh doanh1.2.3.1. Kế hoạch năng lực sản xuấtTrên cơ sở các chiến lược dài hạn của doanh nghiệp và các dự báo nhu cầu thịtếHuếtrường, doanh nghiệp cần trang bị cho mình một mức năng lực sản xuất nhất định.Việc xác định này tác động lớn tới chi phí cố định, quyết định xem liệu doanhnghiệp có đáp ứng nhu cầu hay các thiết bị của nó sẽ không được sử dụng hết. Việcxác định quy mô của thiết bị sản xuất là rất quan trọng. Năng lực sản xuất củaạihọcKinhdoanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đầu tiên phải kể đến công suất củamáy móc thiết bị.1.2.3.2. Kế hoạch sản xuất tổng thểKế hoạch sản xuất tổng thể là kế hoạch xác định khối lượng và thời gian sảnxuất cho tương lai gần. Doanh nghiệp sẽ cố gắng tìm ra cách tốt nhất để đáp ứngnhu cầu bằng cách điều phối quy mô sản xuất, mức độ sử dụng nhân lực, nguyênvật liệu cũng như các yếu tố khác. Kế hoạch sản xuất tổng thể là một phần của hệĐthống kế hoạch hóa sản xuất. Kế hoạch sản xuất tổng thể nhằm đưa ra các chínhsách sản xuất, thương mại, mua sắm, cung ứng cho các hoạt động chung và chonhóm sản xuất. Kế hoạch sản xuất tổng thể là tổng hợp kế hoạch sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.1.2.3.3. Kế hoạch chỉ đạo sản xuấtKế hoạch chỉ đạo sản xuất là kế hoạch từ cấp trên chỉ đạo xuống. Kế hoạch chỉđạo sản xuất trả lời cho câu hỏi: sản xuất cái gì? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất nhưthế nào? Khi nào? Kế hoạch chỉ đạo sản xuất chính là sự thể hiện kế hoạch tổng thểtrên chương trình chỉ đạo sản xuất tương ứng, thích hợp với khả năng sản xuất củacác đơn vị nhằm thỏa mãn tốt nhất các dự báo kế hoạch.SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến12 Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Trần Minh TríKhi đã có kế hoạch chỉ đạo sản xuất, các doanh nghiệp sẽ phải tính nhu cầu vànăng lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất. Nhu cầu ở đây sẽ bao gồmcác chi tiết, bán thành phẩm, cần thiết cho việc hoàn thành sản phẩm cuối cùng.1.2.3.4. Kế hoạch nhu cầu sản xuấtKế hoạch nhu cầu sản xuất mục đích là để xác định nhu cầu về lao động, máymóc, diện tích sản xuất. Giúp cho kế hoạch sản xuất tổng thể được cân đối giữa nhucầu khách hàng và doanh nghệpViệc tính toán nhu cầu phụ thuộc thường được thực hiện ngay sau khi thiết lậpkế hoạch chỉ đạo sản xuất. Để xuất xưởng một sản phẩm ở một ngày nào đó, chúng tatếHuếcần hoàn thành gia công các bộ phận chi tiết của sản phẩm trước ngày đó một khoảngthời gian nhất định. Tính toán nhu cầu chính xác cho từng bộ phận sản xuất về các chitiết cần phải sản xuất hoặc mua sắm và thời hạn chúng cần hoàn thành hoặc đặt mualà một nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch hóa sản xuất.ạihọcKinhSố lượng và thời gian cần thiết cho việc sản xuất hoặc đặt hàng, các yếu tố nàycần phải xác định sao cho doanh nghiệp có thể sẵn sàng thỏa mãn các nhu cầu độclập đã được ghi nhận [dự báo bán hàng hoặc đơn đặt hàng] và các nhu cầu phụthuộc khác. Việc tính toán các yếu tố trên cần được dựa vào mức dự báo bán hàng,kế hoạch chỉ đạo sản xuất, mức tồn kho, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmcùng với kết cấu sản phẩm và định mức tiêu hao…1.2.3.5. Kế hoạch tiến độ sản xuấtĐLà kế hoạch vạch ra cho doanh nghiệp đối với công việc nào đó theo thời gianđịnh trước. Dựa vào kế hoạch tiến độ đó doanh nghiệp sẽ bố trí nhân lực, tài chínhđể thực hiện kế hoạch đề ra. Kế hoạch tiến độ có 3 phương pháp:Phương pháp điều kiện sớm: bắt đầu lịch trình sản xuất sớm nhất có thể khi đãbiết yêu cầu công việc. Phương pháp này được sử dụng trong nhiều tổ chức khácnhau như bệnh viện, nhà hàng, và sản xuất máy công cụ. Phương pháp điều kiệnsớm thường được thiết kế để lập ra một kế hoạch có thể hoàn thành mặc dù khôngđúng thời hạn cần thiết. Trong nhiều trường hợp, phương pháp này gây ra sự tồnđọng sản phẩm dở dang.SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến13 Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Th.S Trần Minh TríPhương pháp điều kiện muộn: bắt đầu với thời hạn cuối cùng, lên lịch củacông việc cuối cùng trước tiên. Bằng cách trừ lùi thời gian cần thiết cho mỗi bướccông việc, chúng ta sẽ biết được thời gian phải bắt đầu sản xuất. Tuy nhiên, cácnguồn lực cần thiết hoàn thành lịch trình có thể không có sẵn, trên thực tế doanhnghiệp thường sử dụng kết hợp hai phương pháp trên để tìm ra sự thỏa hiệp giữacông việc có thể hoàn thành và thời hạn yêu cầu của khách hàng.Phương pháp GANTTMột phương pháp lập kế hoạch tiến độ tốt cần phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu,dễ thực hiện, linh hoạt và khả thi. Do vậy, mục tiêu của kế hoạch tiến độ là tối ưutếHuếhóa việc sử dụng các nguồn lực cho phép đạt được các mục tiêu sản xuất. Có nhiềuphương pháp lập kế hoạch tiến độ, tùy theo các quan điểm sản xuất, mức độ phứctạp của quy trình, tính chất của các bước công việc. Trong đó, có một số kỹ thuậtđơn giản và được áp dụng khá rộng rãi trong các doanh nghiệp từ đầu thế kỷ XX, đóạihọcKinhlà phương pháp GANTT. [Bùi Đức Tuân, 2005].1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệpTheo Bùi Đức Tuân [2005], công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh có 8nhân tố tác động đến bao gồm: yếu tố nền kinh tế vĩ mô, nguồn nhân lực, nguồn lựctài chính, thị trường đầu ra đầu vào, cơ sở vật chất trang thiết bị, hệ thống chính trị,pháp luật, văn hóa xã hội.1.3.1. Các yếu tố nền kinh tế vĩ môĐCác yếu tố kinh tế vĩ mô thường có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp như chu kì kinh doanh, lạm phát, lãi xuất, xu hướng tăng trưởng kinh tế.Việc lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp cũng phải tính toán đến các yếu tố này.Chẳng hạn khi chu kỳ kinh tế đi lên các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuấtkinh doanh làm cho nhu cầu các yếu tố đầu vào tăng. Ngược lại, khi thời kỳ suy thoáihoạt động sản xuất kinh doanh ngừng trệ, các doanh nghiệp vẫn phải duy trì các laođộng có tay nghề đồng thời giảm thiểu chi phí để tiếp tục sản xuất.1.3.2. Các yếu tố chính trị luật phápMôi trường pháp lý bao gồm các luật và các văn bản dưới luật. Mọi quy địnhvề thuế, lãi suất vấn đề liên quan khác đều tác động trực tiếp đến công tác lập kếSVTH: Nguyễn Thị Hải Yến14

Video liên quan

Chủ Đề