Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam [1954 - 1975] là đều

A. có sự tham chiến trực tiếp của lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ.

B. thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

C. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường.

D. dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp.

Các câu hỏi tương tự

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” [1969-1973], nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

A. Thỏa hiệp với các nước lớn 

B. Khơi sâu sự khác biệt về lịch sử- văn hóa 

C. Sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượng xung kích trong quá trình xâm lược Lào, Campuchia 

D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để ngăn cản sự chi viện cho Lào, Campuchia

Vì sao Mĩ không sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam [1961-1965] giống như thực dân Pháp trước đây?

A. Do sự khác biệt về tính chất chiến tranh 

B. Do sự khác biệt phương thức tác chiến 

C. Do rút kinh nghiệm từ sự thất bại của người Pháp 

D. Do quân viễn chinh Mĩ đang phải tập trung ở chiến trường Trung Đông

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam [1954 - 1975] là đều

A. có sự tham chiến trực tiếp của lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ.

B. thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

C. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường.

D. dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp.

A. quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng.

C. chính quyền Sài Gòn không chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.

D. Mĩ vẫn ào ạt đưa quân thêm vào miền Nam để cứu vãn cho chính quyền Sài Gòn.

Một trong những hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở Việt Nam sau năm 1973 là

A. quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng.

B. Mĩ vẫn còn để lại lực lượng hậu bị ở miền Nam.

C. chính quyền Sài Gòn không chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.

D. Mĩ vẫn ào ạt đưa quân thêm vào miền Nam để cứu vãn cho chính quyền Sài Gòn.

Đáp án D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 320

22/12/2020 338

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam [1954-1975] là đều

A. có sự kết hợp với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc trên qui mô lớn

B. thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

C. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường

D. dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam [1954-1975] là đều

A. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường

B. có sự kết hợp với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc trên quy mô lớn

C. thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

D. dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề