So sánh oxi và lưu huỳnh

18/06/2021 3,849

A. tính oxi hóa của oxi < lưu huỳnh

B. tính khử của lưu huỳnh > oxi

Đáp án chính xác

C. tính oxi hóa của oxi = tính oxi hóa của S

D. tính khử của oxi = tính khử của S

Tính oxi hóa của oxi lớn hơn lưu huỳnh nên tính khử của lưu huỳnh nhỏ hơn oxi

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? 

Xem đáp án » 18/06/2021 7,161

Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hóa nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,727

Oxit nào là hợp chất ion?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,672

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh

Xem đáp án » 18/06/2021 4,188

Trong nhóm chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6

Xem đáp án » 18/06/2021 3,631

S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,247

Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2

Xem đáp án » 18/06/2021 2,798

Ứng dụng nào sau đây không phải của S 

Xem đáp án » 18/06/2021 2,282

Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,939

Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen:

Ag+2H2S+O2→2Ag2S+2H2O

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,860

Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,780

Xét phản ứng: 3S+2KClO3→2KCl+3SO2 

Lưu huỳnh đóng vai trò là :

Xem đáp án » 18/06/2021 1,686

Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,575

Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh  

Xem đáp án » 18/06/2021 1,535

So sánh tính khử của H2S và SO2, ta có kết luận

Xem đáp án » 18/06/2021 1,294

KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH

1. Cấu hình electron của nguyên tử

- $O \,[Z=8]: \,[He]\,\,2{s^2}\,\,2{p^4}$

- $S \,[Z=16]: \,[Ne]\,\,3{s^2}\,\,3{p^4}$

2. Độ âm điện

- Độ âm điện $O=3,44 \,>\, S=2,58$

3. Tính chất hóa học

a] Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh: $O\,>\,S$

- Oxi oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất.

- Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, một số phi kim.

b] Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như $O$, $F$.

II. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

1. Hiđro sunfua $H_2S$

- Dung dịch $H_2S$ trong nước có tính axit yếu [axit sunfuhiđric].

- $H_2S$ có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng nó có thể bị oxi hóa thành $\mathop {S}\limits_{}^{0}$ hoặc $\mathop {S}\limits_{}^{+4}{O_2}\,$...

$2\,H_2S \,\,+\,\, O_2 \,\, {\overset{t^{\,o}}{\longrightarrow}} \,\, 2\,S \,\,+\,\, 2\,H_2O$

$2\,H_2S \,\,+\,\, 3\,O_2 \,\, {\overset{t^{\,o}}{\longrightarrow}} \,\, 2\,SO_2 \,\,+\,\, 2\,H_2O$

2. Lưu huỳnh đioxit $SO_2$

- $SO_2$ là oxit axit, tác dụng với $H_2O$ tạo thành dung dịch axit sunfurơ $H_2SO_3$.

- $SO_2$ có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.

- $SO_2$ có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.

3. Lưu huỳnh trioxit $SO_3$  và axit sunfuric $H_2SO_4$

- $SO_3$ là oxit axit, tác dụng với $H_2O$ tạo thành dung dịch axit sunfuric.

- $H_2SO_4$ loãng có tính chất chung của axit [làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại trước $H_2\,$, tác dụng với muối, tác dụng với oxit bazơ và bazơ].

- $H_2SO_4$ đặc có tính háo nước và tính oxi hóa mạnh, tính axit.

Page 2

SureLRN

Lý thuyết chương oxi – lưu huỳnh – Tính chất hóa học của oxi – lưu huỳnh. Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.

Tính chất hóa học :

1. Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.

– Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại [trừ Au, Pt, Ag], nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học.

Thí dụ :   3Fe + 2O2 \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] Fe3O4

              4P + 5O2  \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\]   2P2O5

              C2H5OH + 3O2 \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] 2CO2 + 3H2O

Quảng cáo

-Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao.

     2Al + 3S \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] Al2S3 ;

     H2 + S \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] H2S

    S + O2 \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] SO2.

2. Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất có độ âm điện lớn hơn như O, F.

Video liên quan

Chủ Đề