So sánh đại học mỹ và việt nam năm 2024

Hệ thống giáo dục Mỹ được đánh giá là có hệ thống giáo dục bậc nhất thế giới. Bởi vậy, Mỹ luôn được nhiều bạn du học sinh lựa chọn để đi du học. Hãy cùng với Việt Phương so sánh hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam có gì khác biệt không?

Theo thống kê của US News & World Report (trang Báo cáo Tin tức Hoa kỳ & Thế giới) đầu năm 2021, nền giáo dục của Mỹ đứng top 1 trong 73 quốc gia và top 8 trường đại học tốt nhất thế giới.

Cứ mỗi năm Mỹ sẽ trích ra khoản 5 – 6% ngân sách trong tổng GDP để chi tiêu cho nền giáo dục, không phải quốc gia nào cũng đầu tư lớn đến nền giáo dục nước nhà.

Nền giáo dục ở Mỹ sẽ có những chương trình đào tạo khác với Việt Nam và chú trọng nhiều trong việc rèn luyện hình thành các thói cho các bé trước. Nên bậc cấp thấp của Mỹ sẽ học nhiều hơn so với Việt Nam, cụ thể

Chương trình các cấp bậc của Mỹ sẽ khác so với Việt Nam nên trước khi đi du học bạn cần chú ý cân nhắc trong việc chọn trường và lộ trình học phù hợp. Tìm hiểu rõ về các yêu cầu tuyển sinh của trường bạn muốn đăng ký vì mỗi trường sẽ có những yêu cầu khác nhau.

Ở Mỹ là quốc gia luôn coi trọng quyền dân chủ và hướng tới sự tự do phát triển bản thân ngay từ các bậc học đời đầu. Bạn sẽ được rèn luyện tính kỉ luật và phát triển tư duy tự do sáng tạo.

Giúp cho mỗi học viên dễ dàng thích nghi với văn hóa và cuộc sống đa dạng không bị gò bó theo khuôn khổ. Luôn khuyến khích tạo mọi điều kiện cho học viên trải nghiệm thực tế và phát triển theo năng khiếu của mình.

Ở Việt Nam, thông thường sẽ hướng tới thành tích điểm số cao cho mỗi cấp bậc. Nhà trường và bậc phụ huynh đưa ra những khuôn khổ mà học sinh phải làm theo sự sắp xếp có sẳn. Dẫn tới việc các bạn thụ động không phát triển khả năng tư duy sáng tạo.

So về phương pháp giảng dạy của Mỹ sẽ khác khá nhiều ở Việt Nam, nhưng chương trình giảng dạy thì không khác nhau nhiều. Cụ thể:

Giáo viên, giảng viên ở Mỹ đều được đào tạo chuyên nghiệp, có trình độ nghiệp vụ sư phạm cao. Luôn đưa ra các hướng giải quyết, khuyến khích học sinh đưa ra những quan điểm cá nhân tự tin phát biểu theo cảm nghĩ của mình trước đám đông.

Mỗi tuần, học sinh sẽ có 2 – 4 tiếng để giải đáp các thắc mắc về bài học tại văn phòng giáo viên. Đối với các bậc cấp cao như: cao đẳng, đại học và sau đại học sinh viên sẽ tự tìm tòi kiến thức trên website sau đó sẽ được giảng viên hướng dẫn mỗi giờ lên lớp.

Trong 2 năm đầu, sinh viên có thể học song ngành hoặc có thể thay đổi ngành hcọ dù đã được đăng ký từ trước. Sinh viên sẽ tự chủ động đăng kí lên lịch thời khóa biểu cho mình và có thể đăng ký học giảng viên mà mình yêu thích.

Ở Việt Nam không chú trọng vào việc thúc đẩy các bạn học sinh sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, ở Mỹ cực kỳ chú trọng đến sự phát triển của con người. Nên bạn sẽ rất dễ thấy các trường luôn đưa ra các hoạt động ngoại khóa ưu tiên hàng đầu.

Thông qua các hoạt động ngoại khóa, giáo viên có thể phát hiện được những tố chất thật sự của mỗi học viên. Từ đó đưa ra những định hướng, động viên và hỗ trợ các bạn phát huy những sở thích và tố chất của mình.

Bạn sẽ thường được nghe và dạy cách để tìm kiếm một công việc tốt khi còn ngồi trên ghế nhà trường ở Việt Nam. Nhưng ở Mỹ họ sẽ dạy cho bạn cách làm chủ cuộc đời, làm chủ bản thân. Phát triển những điểm mạnh, điểm giỏi của mình, từ đó mình mới làm công việc yêu thích và phát triển sự nghiệp vững vàng.

Vậy hoạt động ngoại khóa của Mỹ và Việt nam sẽ khác nhau như thế nào, cụ thể:

Đúc kết lại sự so sánh hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam sẽ có khá nhiều sự chênh lệch khác nhau vì mỗi nền văn hóa mỗi nước sẽ khác nhau. Nhưng nếu nhìn nhận một cách khách quan và thực tế thì nền văn hóa giáo dục Việt Nam cần tiếp thu và học tập rất nhiều từ các nền văn hóa trên thế giới.

Hi vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có một cái nhìn bao quát hơn và nếu như bạn yêu thích cách giáo dục của Mỹ thì hãy chuẩn bị ngay từ bây giờ cho việc du học Mỹ nhé. Cần hỗ trợ tư vấn thêm các thông tin chương trình học cũng như học bổng du học Mỹ hãy liên hệ ngay với Việt Phương Edu nhé.

Mỗi nền giáo dục của từng quốc gia sẽ có các chương trình đào tạo khác nhau. Nên các bậc học cũng sẽ thay đổi.

Mỹ là quốc gia chú trọng trong việc rèn luyện hình thành thói quen cho các bé trước nên bậc học thấp sẽ học nhiều hơn so với Việt nam. Sự khác nhau giữa các bậc học trong hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam, cụ thể như sau:

Mỹ Việt Nam Tiểu học 8 năm 5 năm Trung học phổ thông 4 năm 3 năm Cao đẳng 2 năm 3 năm Đại học 4 năm 4 – 5 năm Thạc sĩ 2 năm 2 năm Tiến sĩ 3 – 6 năm 3 – 7 năm

Chương trình đào tạo từng bậc học của Mỹ sẽ khác so với Việt Nam khá nhiều. Nên trước khi lựa chọn du học Mỹ, các bạn học sinh/sinh viên cần chú ý:

  • Tìm hiểu trường học thật kĩ, cân nhắc trong việc chọn trường phù hợp với trình độ của mình hiện tại trong nước. Cũng như trường có chi phí học tập hợp lý với tài chính gia đình.
  • Tìm hiểu rõ về các điều kiện đầu vào của trường bạn muốn theo học như: điểm từng môn, điểm trung bình (GPA), chứng chỉ tiếng Anh,… Vì mỗi trường sẽ có yêu cầu cung cấp bảng điểm khác nhau.

So sánh đại học mỹ và việt nam năm 2024

Hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam từng bậc học

2/ Hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam: Sự khác nhau phương pháp giảng dạy

Du học sinh Việt luôn mong muốn đậu vào các trường học Đại học ở Mỹ. Vì ngoài nền giáo dục ở đây bậc nhất thế giới thì còn kể đến chất lượng đào tạo của Mỹ khác xa một trời một vực với chương trình đào tạo ở Việt Nam.

Những năm trở lại đây, phương pháp giảng dạy của Việt Nam có sự đổi mới, tích cực hơn, rèn luyện phương pháp tự học cho các bé học sinh. Tuy nhiên vẫn còn những lối học tập cũ cần cải thiện.

Sinh viên Việt Nam chỉ được học lý thuyết nhiều hơn thực hành. Ở Mỹ, các trường Đại học luôn cho sinh viên mình thực hành làm bài tập thuyết trình nhóm liên tục.

Một tuần có thể lên đến bốn bài kiểm tra (trắc nghiệm trên máy tính) và trong thi cử không được gian lận. Nếu phát hiện gian lận sẽ bị đình chỉ một học kỳ hoặc buộc thôi học và trở về nước.

Nền giáo dục học Đại học ở Mỹ khác so với Việt Nam, nhiều sinh viên sẽ phải ngợp trước môi trường giảng dạy của Mỹ. Ở đây các sinh viên không học theo cách dạy “thầy đọc, trò chép“ như ở Việt Nam.

Mà là tự chủ động học, giảng viên chỉ giải thích sơ lược bài giảng, khuyến khích sinh viên bày tỏ quan điểm cá nhân của mình trong bất cứ vấn đề gì, tư duy sáng tạo tự làm chủ bản thân.

Từ đó nâng cao và kích thích sự hứng thú thúc đẩy sinh viên chủ động tìm tòi, khám phá và đúc kết bài học cho mình. Tại đây sinh viên tự chủ động đăng kí giảng viên mình muốn học, lên lịch và thời khóa biểu cho mình.

Trường Đại học Việt Nam luôn chú trọng thành tích, hướng dẫn tìm kiếm công việc tốt. Nhưng đối với Mỹ họ chú trọng phát triển tư duy, tư cách con người bằng nhiều hoạt động ngoài trường lớp. Giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề học là cho tốt bản thân, cần thiết cho tương lai chứ không phải học cho người khác.

Học Đại học ở Mỹ có rất nhiều câu lạc bộ và hội sinh viên khác nhau để sinh viên tham gia. Thông qua đó giảng viên phát hiện ra các tốt chất của mỗi bạn để định hướng cố vấn ngành phù hợp với sinh viên, mở rộng mối quan hệ, nâng cao và tích lũy kinh nghiệm.

Tuy nhiên, không có nền giáo dục nào là không tốt, vì còn phụ thuộc vào lối sống nền văn hóa của mỗi nước khác nhau. Nhưng trên thực tế cho thấy rằng để sinh viên đạt được những thành công nhất định sau khi tốt nghiệp. Thì chúng ta cần phải học tập, tiếp thu những cái tốt và phù hợp với thực tiễn nước nhà.

So sánh đại học mỹ và việt nam năm 2024

Hệ thống giáo dục Mỹ bậc Đại học

<<<< Chi phí du học Mỹ cần bao nhiêu tiền?

3/ Hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam: Lộ trình học Đại học ở Mỹ

3.1/ Lộ trình truyền thống 4 năm Đại học

Ở các trường Đại học Mỹ, các du học sinh chỉ học 4 năm Đại học. Trong 2 năm đầu sinh viên có thể tự do học 2 ngành khác nhau để tìm ra ngành nào thật sự bản thân thích và muốn theo đuổi. Nhưng vẫn không hề ảnh hưởng đến thời gian tốt nghiệp.

Các sinh viên sẽ được học chung các môn tập trung cơ bản: Văn học, Khoa học, Khoa học xã hội, Nghệ thuật, Lịch sử,… và nhiều môn học khác.

Sau khi sinh viên hoàn thành chương trình giáo dục tổng quát, các môn chuyên ngành và các môn sinh viên lựa chọn.

Sinh viên sẽ nhận được 2 bằng:

  • Bachelor of Arts (B.A)
  • Bachelor of Science (B.S).

So sánh đại học mỹ và việt nam năm 2024

Lộ trình truyền thống, du học sinh học 4 năm Đại học Mỹ

3.2/ Lộ trình 2 năm cao đẳng cộng đồng và 2 năm Đại học

Sau khi du học sinh hoàn tất bậc trung học tại Việt Nam thì có thể du học Mỹ. Tại đây bạn có 3 lựa chọn phổ biến để lấy bằng Associate degree (2 năm) hoặc Bachelor degree (4 năm):

  • Cao đẳng cộng đồng (Community college):

Chương trình học sẽ kéo dài 2 năm và lấy bằng chuyên tiếp (Associate degree). Sau đó, nếu bạn muốn lấy bằng Cử nhân thì có thể nộp đơn lên University/College để hoàn thành 2 năm còn lại.

Về phần học phí, bạn có thể yên tâm vì học phí 2 năm đầu tại cao đẳng cộng động sẽ rẻ hơn các trường Đại học Mỹ. Nhưng chất lượng giảng viên và số lượng tín chỉ các môn học vẫn đảm bảo.

So sánh đại học mỹ và việt nam năm 2024

Học bổng trường Cao đẳng South Puget Sound Community

<<<< Du học Mỹ trường Cao Đẳng South Puget Sound – Tỷ lệ đậu visa cao

  • College:

Ở Việt Nam được coi là trường cao đẳng nhưng ở Mỹ vẫn được coi tương tự như trường Đại học với hệ 4 năm. Được Chính phủ cho phép tổ chức giảng dạy các chương trình Đại học và nhận các bằng cấp Cử nhân.

Chỉ khác biệt duy nhất ở chỗ là University có thể giảng dạy và nghiên cứu bậc sau Đại học. Còn College chỉ được phép cấp bằng Đại học trở xuống.

4/ Hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam: Chương trình đào tạo bậc Đại học Mỹ

So sánh sự khác nhau của hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam về chương trình đào tạo của bậc Đại học như sau:

Mỹ Việt Nam Chương trình học Giảng viên, lịch học sinh viên tự chủ động đăng ký và sắp xếp thời khóa biểu của chính mình.

Sinh viên Mỹ có 2 năm đầu theo học ngành mình ứng tuyển, nếu cảm thấy không phù hợp có thể thay đổi ngành học và vẫn học tiếp.

Giảng viên, lớp học và lịch học của sinh viên do nhà trường sắp xếp và phải tuân thủ theo không được đổi

Đăng kí ứng tuyển thi ngành nào thì khi đậu ngành đó sẽ học xuyên suốt 4 năm Đại học không thay đổi, nếu thay đổi phải học lại từ đầu.

Phương pháp đánh giá sinh viên Thường xuyên kiểm tra, thậm chí còn có 4 bài kiểm tra trong vòng 1 tuần( thi trắc nghiệm trên máy tính), làm thực hành bài tập nhóm, thuyết trình và thi. Sinh viên có 3 thang điểm quan trọng: chuyên cần, điểm giữa kỳ và điểm cuối kỳ để đánh giá kết quả học tập. Những hoạt động ngoại khóa Tại đây, hoạt động ngoại khóa được coi là yếu tố quan trọng để đánh giá một inh viên. Chính vì vậy, sinh viên tại Mỹ rất thích tham gia các hoạt động ngoại khóa. Mỗi trường Đại học có khoảng 10 câu lạc bộ. Những câu lạc bộ này chủ yếu là đoàn hội sinh viên, các công lạc bộ truyền thông.

Sinh viên thường ít khi tham gia vào các chương trình này, trừ có yêu cầu từ nhà trường.

<<<< Hồ sơ du học Mỹ cần chuẩn bị thủ tục giấy tờ nào?

5/ Hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam: Cách trao đổi, tương tác giữa giảng viên và học sinh

Tại các trường của Mỹ, giữa giảng viên và sinh viên trao đổi thông tin với nhau rất bình đẳng, thân thiện và tự do thoải mái.

Giảng viên luôn vui vẻ niềm nở khi sinh viên đưa ra các quan điểm trong suốt buổi học. Từ đó giảng viên mới tiếp thu đánh giá và dễ dàng định hướng cho các bạn một cách khách quan và tốt nhất.

Ở Việt Nam, giữa giảng viên và sinh viên đòi hỏi sự nghiêm túc trong suốt buổi học. Vẫn có những giảng viên rất dễ gần gũi cởi mở nhưng còn khá hạn chế. Các bạn dễ dẫn tới áp lực với những điểm số và thi cử.

Theo đó bất kì sự so sánh hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam sẽ có những sự chênh lệch khập khiễng khác nhau. Vì còn phụ thuộc mỗi nền văn hóa mỗi nước khác nhau.

Nhưng nếu có thể nhìn nhận một cách khách quan và thực tế thì nền văn hóa giáo dục Việt Nam cần học tập và tiếp thu rất nhiều từ các nền văn hóa trên thế giới. Nhằm hướng tới tương lai tốt đẹp góp phần làm đẹp hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè thế giới.

Những so sánh hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam ở phía trên, hi vọng sẽ giúp cho các bạn một cái nhìn bao quát hơn. Nếu như các bạn yêu thích hệ thống giáo dục Mỹ, hãy chuẩn bị hồ sơ du học Mỹ ngay từ bây giờ nhé.