Số cân nặng của 30 học sinh làm tròn đến kg trong một lớp được ghi lại như sau

a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. Số các giá trị là 30.

b. Bảng “tần số”:

Số cân [x] 28 30 31 32 36 45  
Tần số [n] 3 7 6 8 4 2 N =30

c.  Số trung bình cộng:

\[\overline X  = \frac{{28.3 + 30.7 + 31.6 + 32.8 + 36.4 + 45.2}}{{30}} \approx 32,7\] [kg]

Mốt của dấu hiệu là: M0 =8

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 6

Câu 306656: Số cân nặng của học sinh [tính tròn đến kg] trong một lớp được ghi lại như sau:




a] Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu?


b] Lập bảng “Tần số”


c] Tính số trung bình cộng [làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất] và tìm mốt của dấu hiệu.



Trung bình cộng [làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất] và mốt của dấu hiệu lần lượt là: 

A. \[\overline X  =32,7\]  và \[{M_0} = 30\] 

B. \[\overline X  =31,7\]  và \[{M_0} = 8\] 

C. \[\overline X  =32,7\]  và \[{M_0} = 32\] 

D. \[\overline X  =32,7\]  và \[{M_0} = 31\] 

+] Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu [thường được kí hiệu bằng các chữ in hoa X, Y, ….]


+] Từ bảng số liệu đã cho ta lập bảng tần số của dấu hiệu.


+] Dựa vào bảng tần số, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu [gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là \[\overline X \] ] như sau :


+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.


+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.


+ Chia tổng đó cho số các giá trị [tức tổng các tần số].


Ta có công thức : \[\overline X  = \frac{{{x_1}{n_1} + {x_2}{n_2} + {x_3}{n_3} + ... + {x_k}{n_k}}}{{\rm N}}\]


Trong đó : \[{x_1},\,{x_2},\,....,\,{x_k}\] là k  giá trị khác nhau của dấu hiệu X.


\[{n_1},\,{n_2},...,{n_k}\] là k tần số tương ứng.


N là số các giá trị.


+] Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.


+ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất.


Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

  • Câu hỏi:

    Số cân nặng của học sinh [tính tròn đến kg] trong một lớp được ghi lại như sau:

    32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
    30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
    32 30 32 31 45 30 31 31 32 31

    a] Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu?

    b] Lập bảng “Tần số”

    c] Tính số trung bình cộng [làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất] và tìm mốt của dấu hiệu.

    Lời giải tham khảo:

    a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. Số các giá trị là 30.

    b. Bảng “tần số”:

    Số cân [x] 28 30 31 32 36 45  
    Tần số [n] 3 7 6 8 4 2 N =30

    c.  Số trung bình cộng:

    \[\overline X  = \frac{{28.3 + 30.7 + 31.6 + 32.8 + 36.4 + 45.2}}{{30}} \approx 32,7\] [kg]

    Mốt của dấu hiệu là: M0 =8

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Số cân nặng của học sinh [tính tròn đến kg] trong một lớp được ghi lại như sau:

32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31

a] Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu?

b] Lập bảng “Tần số”

c] Tính số trung bình cộng [làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất] và tìm mốt của dấu hiệu.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • Milocute08
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 02/07/2021

  • Cảm ơn 4
  • Báo vi phạm


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TOÁN 7 - TẠI ĐÂY

Video liên quan

Chủ Đề