Những câu ca dao nói về truyền thống hiếu học

Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ văn hóa – Câu 8 trang 109 SGK GDCD lớp 11. Em hãy sưu tầm một số câu nói, câu thơ hoặc ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học và những nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam.

Em hãy sưu tầm một số câu nói, câu thơ hoặc ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học và những nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

–         Tôn sư trọng đạo

–         Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

–         Đi thưa, về gửi

Quảng cáo

–         Trên kính, dưới nhường

–         Tiên học lễ, hậu học văn

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Với giải Luyện tập 2 trang 8 Giáo dục công dân lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Giáo dục công dân lớp 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

Luyện tập 2 trang 8 Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống: hiếu học, hiếu thảo, yêu nghề.

Lời giải:

- Câu ca dao, tục ngữ về truyền thống hiếu học:

+ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.

+ Học ăn học nói, học gói học mở.

+ Học hay cày biết.

+ Học một biết mười.

+ Học thầy chẳng tầy học bạn.

- Câu ca dao, tục ngữ về truyền thống hiếu thảo:

+ Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

- Câu ca dao, tục ngữ về truyền thống yêu nghề:

+ Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn hại nuôi bồ câu.

+ Một đồng một giõ, chẳng bỏ nghề đâu.

+ Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.

Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Khởi động trang 5 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết các hình ảnh...

Khám phá 1 trang 6 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Nam, Hà, Khuê tự hào truyền thống nào của gia đình, dòng...

Khám phá 2 trang 6 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Truyền thống gia đình, dòng họ là gì...

Khám phá 3 trang 6 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào với...

Khám phá 4 trang 6 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Các em đã làm gì để phát huy truyền thống của gia đình...

Khám phá 5 trang 7 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Nêu suy nghĩ của em về câu nói: những giá trị, truyền thống...

Luyện tập 1 trang 7 - 8 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Em nhận xét gì về thái độ của hoàng? Nếu là bạn của Hoàng...

Luyện tập 3 trang 8 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Chọn 1 câu ca giao tục ngữ ở trên mà em thích nhất và rút ra...

Luyện tập 4 trang 8 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Nếu em là Giang em sẽ ứng xử như thế nào với bạn bè ? Em sẽ...

Vận dụng 1 trang 8 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Em hãy thu thập một số thông tin về truyền thống của gia đình...

Vận dụng 2 trang 8 Giáo dục công dân lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ nghề nghiệp của em trong...

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Luyện tập 2 trang 8 GDCD 6: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống: hiếu học, hiếu thảo, yêu nghề.

Quảng cáo

Lời giải:

- Câu ca dao, tục ngữ về truyền thống hiếu học:

+ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.

+ Học ăn học nói, học gói học mở.

+ Học hay cày biết.

+ Học một biết mười.

+ Học thầy chẳng tầy học bạn.

- Câu ca dao, tục ngữ về truyền thống hiếu thảo:

+ Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

- Câu ca dao, tục ngữ về truyền thống yêu nghề:

+ Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn hại nuôi bồ câu.

+ Một đồng một giõ, chẳng bỏ nghề đâu.

+ Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Giáo dục công dân 6 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hiếu học vốn là truyền thống tốt đẹp lâu đời của người Việt Nam ta.Nhờ phát huytruyền thống hiếu học, luôn xem trọng việc học tập nên đã góp phần không nhỏ vào nền văn hiến nước nhà. Cùng Top lời giải tham khảomột số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học nhé!

- Đi thưa, về gửi

-Trên kính, dưới nhường

-Bảy mươi còn học bảy mươi mốt

-Học hành vất vả kết quả ngọt bùi

-Học là học để mà hành

Vừa hành vừa học mới thành người khôn

-Học là học biết giữ giàng

Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

-Học là học để làm người

Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

-Một kho vàng không bằng một nang chữ

-Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.

-Học ăn học nói, học gói học mở.

-Học hay cày biết.

-Học một biết mười.

-Học thầy chẳng tầy học bạn.

-Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.

-Ăn vóc học hay.

-Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.

-Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.

-Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.

-Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

-Hay học thì sang, hay làm thì có.

-Một kho vàng không bằng một nangchữ

-Có cày có thóc, có học có chữ

-Tiên học lễ, hậu học văn

-Học khôn đến chết, học nết đến già

-Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

-Tôn sư trọng đạo

-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

-Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

-Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài

Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.

-Dao có mài có sắc

Người có học có khôn

-Ngòi sách, ruộng học là đây

Cho nên Phú Diễn đất này lắm quan

-Ăn thời vóc

Học thời hay

Chớ ngủ ngày

Quen con mắt

Chớ chơi ác

Rách áo quần

Phải chuyên cần

Lo học tập

Bậc cao thấp

Chốn công đàng

-Dốt đến đâu học lâu cũng biết

- Làm trai cố chí học hành

Lập nên sự nghiệp để dành mai sau

- Học là học đạo làm người

Con đừng lêu lổng kẻ cười người chê.

-Đồn rằng Hà Nộivui thay

Vui thì vui vậy chưa tàyCổ Đô

Cổ Đô trên miếudưới chùa

Trong làng lắm kẻ nhà nhocó tài

Sinh ra hoa cốnghoa khôi

Trong hai hoa ấy thì tài cả hai

-Ngòi sách, ruộng học là đây

Cho nên Phú Diễnđất này lắm quan

-Ai lên nhắn chị hàng bông

Có muốn lấy chồng thì xuống Nguyệt Viên

Nguyệt Viên lắm thóc nhiều tiền

Có sông tắm mát, có miền nghỉ ngơi

Chiều chiều ba đãycá tươi

Chẳng ăn cũng thiệt, chẳng chơi cũng hoài

- Nghèo mà hay chữ thì hơn

Giàu mà hay chữ như sơn thếp vàng

- Một nang chữ là một túi chữ, đây là một bụng chữ, tức là sự học chứa chất trong mỗi người. “Chữ” là một loại của cải tinh thần, nó là biểu tượng cho sự hiểu biết và thông thái. Còn “vàng” là một kim loại quý, có giá trị cao, là loại của cải vật chất biểu hiện cho sự giàu có, cao sang.

- Tại sao lại nói “Một kho vàng không bằng một nang chữ”? Vì kho vàng có thể bị cướp, trộm, đốt phá, hủy hoại, thất lạc mất hoặc tiêu xài mãi có ngày hết đi.

- Còn sự học hành chứa chất trong người thì không ai trộm cướp, hủy hoại được, không thể bị thất lạc và dùng mãi không bao giờ hết. Càng dùng túi chữ, chúng càng được trau dồi và mở rộng thêm.

- Vàng bạc của cải dù có nhiều đến đâu thì dùng mãi rồi cũng hết, còn chữ nghĩa tri thức thì luôn ở trong đầu, không bao giờ mất được. Có vàng mà không có chữ thì cũng không được người khác nể trọng, còn có chữ thì việc làm giàu chỉ là một sớm một chiều. Như vậy, người ta vẫn coi trọng học thức hơn của cải vật chất.

-Hoạt động học tập không chỉ bó hẹp trong không gian, thời gian nào, mà mở rộng ở mọi nơi, mọi lúc. Nếu có ý thức muốn mở mang trí óc, thu hoạch tri thức, thì con người luôn có thể học trong mọi hoàn cảnh.

-Còn từ “khôn” trong câu tục ngữ thì có thể hiểu là sự thông minh, sáng suốt, biết cách ứng xử, xử lý mọi tình huống trong đời sống vốn rất phức tạp. Người Việt Nam ta vốn chuộng sự khôn khéo, sự nhanh nhạy trong giao tiếp.

-Một người muốn có được sự “khôn” này thì tất yếu phải có tri thức, có hiểu biết sâu rộng và uyên thâm. Mà điều này chỉ có được khi ta ra sức “học” mà thôi.

Video liên quan

Chủ Đề