Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 100ml dung dịch CuSO4

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Nhúng một thanh sắt nặng 100g vào 100ml dd hỗn hợp gồm Cu[NO3] 0,2M và AgNO3 0,2M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh kim loại là 101,72g. Tính khối lượng sắt đã phản ứng



Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm C u N O 3 2 0,2M và A g N O 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam [giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt]. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.

Bạn đang xem: Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 100ml



Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu[NO3]20,2M và AgNO30,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam [giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt]. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.


Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu[NO3]20,2M và AgNO30,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam [giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt]. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.


\[\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left[NO_3\right]_2}=0,2.0,1=0,02\left[mol\right]\\n_{AgNO_3}=0,2.0,1=0,02\left[mol\right]\end{matrix}\right.\]

PTHH: Fe + 2AgNO3--> Fe[NO3]2+ 2Ag

0,010,01---->0,02

Fe + Cu[NO3]2--> Fe[NO3]2+ Cu

aa----->a

=> 100 - 56[0,01+a] + 0,02.108 + 64a = 101,72

=> a = 0,015

=> nFe= 0,015 + 0,01 = 0,025 [mol]

=> mFe= 0,025.56 = 1,4[g]


1 thanh sắt 100g nhúng vào 100ml hỗn hợp Cu[NO3]2 0,2 M và AgNO3 0,2M. Sau 1 thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, làm khô, cân được 101,72g[giả thiết các kim loại tạo ra đều bám hết vào thanh sắt]

a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng. b.Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng ko thay đổi. Tính nồng độ MOL sau phản ứng.

Xem thêm: Một Miếng Gỗ Mỏng Hình Tròn Bán Kính 4Cm, Một Miếng Gỗ Mỏng, Hình Tròn Bán Kính 4 Cm


Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu[NO3]2. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng thanh sắt tăng 4 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:

A. 7,0 gam

B. 8,4 gam

C. 21gam

D. 28 gam


Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu[NO3]2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam [coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt]. Giá trị của m là

A. 1,44

B. 5,36

C. 2,72

D. 3,60


Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu[NO3]2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam [coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt]. Giá trị của m là

A. 2,00

A. 2,00

C. 1,44

D. 3,60


Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu[NO3]2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam [coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt]. Giá trị của m là:

A. 1,44

B.5,36

C.2,72

D.3,60


Đáp án C

F e + A g N O 3 0 , 03 m o l C u N O 3 2 0 , 04 m o l

Khối lượng Fe tăng m gam.Fe + 3Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

Ta có:

mFe tăng = mAg + mCu - mFe phản ứng = 0,03 × 108 + 0,04 × 64 - [0,015 + 0,04] × 56 = 2,72 gam


Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?

Câu2: Cho 2 thanh kim loại R[ hóa trị II] có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu[NO3]2 và thanh thứ 2 vào dd Pb[NO3]2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là ngtố nào?

Câu 3: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g tring 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd đã giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?

Câu4: Nhúng một thanh Zn vào 2lít dd chứa AgNO3 và Cu[NO3]2 có số mol bằng nhau, cho đến khi 2 muối trong dd phản ứng hết thì thu được dd A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A?

Câu5: Nhúng 1 thang graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị 2 vaò dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị 2 là?

Câu6: Nhúng một thanh kim loại X hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dd AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Ngtố X là?

Câu 7: Cho 2 dd FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. - Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loạităng16g. - Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là?

Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu[NO3]2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một hời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam[ giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt ]. Khối lượng sắt đã phản ứng là:


A.

B.

C.

D.

Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu[NO3]2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy tha?

Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu[NO3]2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam [giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt]. Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 2,16 gam

B. 0,84 gam

C. 1,72 gam

D. 1,40 gam.

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Phát biểu nào sau đây đúng về phản ứng?
  • Ở điều kiện thích hợp, các chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
  • Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
  • Kim loại nào dưới đây kim loại kiềm thổ ?
  • UREKA

  • Khí X là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.Khí X có độc tính cao, có khả năng liên kết với hemoglobin trong máu làm đông máu. Khí X là
  • Etyl propionat là este mùi thơm của dứa. Công thức etyl propionat là
  • Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất Y có màu đỏ nâu. Chất X là
  • Thủy phân đến cùng các protein đơn giản thu được sản phẩm gồm các
  • Al2O3 không tan được trong nào sau đây?
  • Oxit nào dưới đây oxit axit?
  • Poli [vinyl clorua] được điều chế phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
  • Chất đây thuộc loại đisaccarit?
  • Kim loại nào sau đây có từ tính ?
  • Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng… Công thức hóa học của thạch cao nung là
  • Cho thanh Fe nặng 100gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra sấy nhẹ làm khô thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá trị của a là
  • Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 300 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
  • Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
  • Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là
  • Đốt cháy amin X [no, đơn chức, mạch hở], thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2.
  • Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + → BaSO4?
  • Thủy phân tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. [b] Cắt miếng sắt tây [sắt tráng thiếc], để trong không khí ẩm.
  • : Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
  • Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr[OH]3, Cr, Al[OH]3, Fe2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
  • Cho các polime: poli[vinyl clorua], xenlulozơ, tơ tằm, cao su buna, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6, tơ nitron. Số polime tổng hợp là
  • Dẫn 6,72 lít khí CO [đktc] qua m gam gồm Fe2O3 và MgO [tỉ lệ mol 1 : 1] nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ kh�
  • Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X vừa đủ 4,83 gam O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O.
  • Chất X có công thức phân tử C9H16O4. Khi cho X tác dụng với NaOH dư thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng để sản xuất tơ nilon-6,6. Số công thức cấu tạo thoả mãn X là?
  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Cho Cu tác dụng với hỗn hợp NaNO3 và HCl. [b] Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng[dư]. [c]Sục khí CO2 vào dung dịch Ca[OH]2dư. [d]Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịchNaHCO3. [e]Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch HCl loãng. [f]Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. [g]Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
  • Cho các thí nghiệm sau: [1] Cho hỗn hợp Na và Al [tỉ lệ mol 2 : 1] vào nước dư. [2] Cho CrO3 vào nước dư. [3] Vôi sống [CaO] và sođa [Na2CO3] [tỉ lệ mol 1 : 1] vào nước dư. [4] Cho a mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu [tỉ lệ mol 1 : 1] vào dung dịch chứa 3a mol HCl. [5] Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. [6] Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần dung dịch thu được chứa hai chất
  • Cho 112,5 ml ancol etylic 92° tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít H2 [đktc]. Giá trị của V là [biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml và của nước là 1 g/ml]:
  • Cho từ từ NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM, thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì
  • Cho các phát biểu sau: [a] Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu. [b] Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt [mì chính]. [c] Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên. [d] Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. [e] Khi cho giấm ăn [hoặc chanh] vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện. [g] Thành phần chính của khi biogas là metan. Số phát biểu đúng là
  • Cho 86,3 gam X gồm Na, K, Ba và Al2O3 [trong oxi chiếm 19,47% về khối lượng] tan hết vào nước, thu được dung d�
  • Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau: - X tác dụng với Y tạo kết tủa; - Y tác dụng với Z tạo kết tủa; - X tác dụng với Z có khí thoát ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
  • Hỗn hợp E gồm bốn este đều công thức C8H8O2 và có vòng benzen.
  • Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?
  • X và Y là hai axit cacboxylic 2 chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nha
  • Hòa tan 21,5 gam X gồm Al, Zn, FeO, Cu[NO3]2 cần hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợ
  • Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối glyxin và b mol muối alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m gam CO2. Giá trị của m là

Video liên quan

Chủ Đề