Nghiên cứu thị trường không nhằm mục đích này

Trước khi triển khai một chiến dịch kinh doanh hay đơn giản là giới thiệu một sản phẩm mới ra thị trường thì doanh nghiệp cần phải trải qua công đoạn nghiên cứu và khảo sát thị trường mục tiêu để mang lại những lợi ích tối đa cho doanh nghiệp. Vậy nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì? Cùng truyền thông TMS tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp là gì? 

Trước khi đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi “Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì?” thì ta hãy tìm hiểu sơ lược về nghiên cứu thị trường doanh nghiệp. 

Đây là thuật ngữ chỉ những hoạt động thu thập và phân tích thông tin về thị trường mục tiêu của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhìn nhận cơ hội của mình và xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động tiếp thị trên thị trường mục tiêu đó.

Với việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp có thể xác định vị trí của mình trên thị trường kinh doanh, từ đó từng bước cải thiện chất lượng sản phẩm/dịch vụ sắp sửa được giới thiệu để mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp.

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì

Mục đích của việc nghiên cứu thị trường doanh nghiệp

Như vậy bạn đã có những hiểu biết tổng quát về hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp. Vậy nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì

Để hiểu rõ hơn về khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp 

Khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng mục tiêu của mình là ai? Tại sao họ lại cần sản phẩm/dịch vụ của mình? Nhu cầu và mong muốn của họ là gì?…

Trả lời được những câu hỏi đơn giản này, doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về khách hàng mục tiêu của mình để xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm/dịch vụ sao cho đáp ứng được nhu cầu của khách. Đồng thời tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. 

Bên cạnh đó, nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp xác định quy mô thị trường và thu hút khách hàng tìm đến sản phẩm/dịch vụ của mình một cách hiệu quả. Vì trước đó, ngoài phát triển sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách, doanh nghiệp còn lập được chiến lược tiếp thị phù hợp với từng phân khúc khách hàng dựa trên các yếu tố nhân khẩu học [độ tuổi, giới tính, thu nhập,…]

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì

Tăng khả năng xác định và phân tích đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì? Chính là xác định các đối thủ cạnh tranh đáng gờm trên thị trường kinh doanh vì họ là tác nhân đang từng ngày giành giật khách hàng từ tay của doanh nghiệp. 

Do đó việc xác định và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trực tiếp sẽ giúp doanh nghiệp nhìn ra những điểm mạnh, điểm yếu và cách thức hoạt động kinh doanh của đối thủ để từ đó nhìn nhận khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Bên cạnh đó là khai thác điểm yếu của đối thủ cũng như học hỏi những điểm mạnh của họ để làm bàn đạp phát triển cho doanh nghiệp.

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì

Thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa ra thị trường 

Đây là mục tiêu mà mọi chiến lược nghiên cứu thị trường hướng đến.  Việc kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm một cách kỹ lưỡng trước khi tung ra thị trường là giúp doanh nghiệp có thể đánh giá giá trị sử dụng và độ hiệu quả của sản phẩm. Từ đó xem xét cải thiện những lỗi tồn đọng của sản phẩm để mang đến cho khách hàng một sản phẩm hoàn chỉnh và khiến khách cảm thấy hài lòng nhất. 

Công đoạn này vừa thể hiện sự chuyên nghiệp của doanh nghiệp, vừa tăng khả năng chiếm được thiện cảm của khách hàng, từ đó mang lại nhiều lợi ích về lâu về dài cho doanh nghiệp

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì

Khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường

Charles Darwin đã từng nói: “Không phải người mạnh nhất hay người thông minh nhất sẽ tồn tại mà là những người có thể quản lý sự thay đổi tốt nhất.” 

Xét về khía cạnh kinh doanh, câu nói của ông mang hàm ý rằng dù một doanh nghiệp có nổi tiếng đến đâu, có nguồn lực dồi dào đến đâu mà nếu không biết cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường thì thất bại chỉ là vấn đề thời gian. 

Thật vậy, quá trình nghiên cứu thị trường lâu dài mang đến cho doanh nghiệp khả năng dự đoán được sự thay đổi về nhu cầu của thị trường, từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế mới. Muốn phát triển nhanh chóng, trước tiên bạn cần phải tồn tại. 

Thúc đẩy doanh thu, gia tăng lợi nhuận

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì? Không gì quan trọng hơn việc phát triển tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thị trường cho phép doanh nghiệp phát hiện cơ hội kinh doanh mới, đồng thời xây dựng những chiến lược tiếp thị mang lại hiệu quả nhanh chóng về kinh tế. Bên cạnh đó là dự đoán những rủi ro để đưa ra sách lược đối phó phù hợp nhằm giảm thiểu tổn thất.

Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì

Như vậy thông qua bài viết này, truyền thông TMS đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc “Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì?”. Hy vọng các bạn đã thu thập được những thông tin bổ ích cho mình, nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn nhé!

Nghiên cứu thị trường là một hoạt động vô cùng quan trọng khi doanh nghiệp tung ra một sản phẩm mới, cố gắng cải thiện dịch vụ hiện có của mình hoặc muốn đi trước đối thủ cạnh tranh của mình một bước. Nghiên cứu thị trường sẽ cung cấp cho bạn tất cả thông tin cần thiết để đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn. Dưới đây là 5 điều mà nghiên cứu.thị trường có thể giúp doanh nghiệp trong quá trình phát triển sản phẩm và tăng trưởng kinh doanh. Đồng nghĩa với việc: Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì? 

Nghiên cứu thị trường để hiểu rõ hơn về khách hàng

Ai sẽ là người mua sản phẩm của doanh nghiệp? Khách hàng lý tưởng của doanh nghiệp bạn là ai? Họ sẽ mua sản phẩm bao lâu một lần? Họ thực sự cần gì? Họ muốn gì và mong đợi điều gì?

Với những câu hỏi như trên,  khi bạn càng có nhiều câu trả lời, bạn sẽ càng hiểu rõ hơn vấn đề bạn muốn tìm hiểu. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ nhanh chóng và dễ dàng  đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh của bạn.

Nghiên cứu thị trường sẽ giúp bạn vẽ nên hồ sơ đầy đủ về khách hàng lý tưởng của mình. Những thông tin về khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng xác định quy mô thị trường  và điều gì khiến khách hàng quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu.thị trường, doanh nghiệp sẽ có được những thông tin chi tiết có giá trị như độ tuổi, vị trí, giới tính và thu nhập của họ. Điều này cực kỳ hữu ích trong việc xây dựng các chiến dịch tiếp thị, chiến lược giá cả phù hợp và hiệu quả.

Đọc thêm: Vai trò quan trọng của nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường để hiểu về đối thủ cạnh tranh cũng như cách họ tiếp cận thị trường

Các đối thủ đang mỗi ngày lấy đi khách hàng của bạn và giành chiến thắng trên thương trường. Tại sao? Đó là vì họ đã thực hiện nghiên cứu trước bạn. Và bây giờ, bạn cũng cần phải làm như vậy nếu muốn tiếp tục  tham gia cuộc chiến đầy khốc liệt này. 

Nghiên cứu thị trường giúp DN đánh giá thị trường để xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp và những đối thủ tiềm năng – đây là đối tượng có khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp trong tương lai. Hơn nữa, nghiên cứu thị trường sẽ giúp DN tìm ra điểm yếu trong cách tiếp cận khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Đây là những khoảng trống mà DN có thể tận dụng để thu hút khách hàng, biến điểm yếu của đối thủ trở thành điểm mạnh của chính mình. 

Biết càng nhiều về đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ càng có nhiều cơ hội dẫn đến sự thành công.

Thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa ra thị trường

Kiểm tra và thử nghiệm là một phần rất quan trọng trước khi tung sản phẩm ra thị trường, sẵn sàng bước chân vào cuộc chiến. Mọi quyết định kinh doanh về sản phẩm dịch vụ nên được kiểm tra kỹ càng trước khi đưa đến tay khách hàng. Bằng cách này, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí [giả sử trong trường hợp sản phẩm dịch vụ thất bại] và quan trọng nhất là không đưa một sản phẩm tệ ra thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh của doanh nghiệp.

Có một sự thật rằng: 100% sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không thể kết nối ngay lập tức với khách hàng tiềm năng. Do đó, với nghiên cứu.thị trường, doanh nghiệp sẽ tìm ra cách để tiếp cận hiệu quả nhất trước khi tiến hành quảng bá và tiếp thị. Bên cạnh đó là khả năng nắm bắt những xu hướng nổi bật để tìm thấy thông điệp gây được tiếng vang với khách hàng.

Nghiên cứu thị trường để nắm bắt những xu hướng nổi bật nhằm tìm thấy thông điệp gây được tiếng vang với khách hàng.

“You won’t go out of business”

“Không phải người mạnh nhất hay người thông minh nhất sẽ tồn tại mà là những người có thể quản lý sự thay đổi tốt nhất.” – Charles Darwin

Không biết rằng liệu Darwin có thực hiện một số nghiên cứu.thị trường trong thời gian rảnh không? Nhưng những câu nói của ông có ý nghĩa vô cùng quan trọng và mang tầm ảnh hưởng cho tới ngày hôm nay. Trên thực tế, những thương hiệu khổng lồ như Blockbuster hiện đã phá sản. Nokia thì vẫn đang vật lộn để trở lại thế giới di động – thương hiệu đã từng làm mưa làm gió và gần như bị người tiêu dùng ngày nay lãng quên. Trong khi đó, Netflix và Apple đã thực hiện nghiên cứu.thị trường từ rất lâu, trước bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào khác. Nhờ đó, họ đã tận dụng thành công mọi lỗ hổng trong phân khúc phim ảnh và điện thoại di động.

Vì vậy, để duy trì hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ nên dự đoán sự thay đổi mà còn cần phải có khả năng dự đoán sự thay đổi. Đó là mức độ tốt của nghiên cứu thị trường!

Tăng trưởng kinh doanh

Nghiên cứu thị trường giúp DN hiểu được nhu cầu của khách hàng, phát hiện thêm các cơ hội kinh doanh mới, lập kế hoạch chiến dịch tiếp thị hoàn hảo, giảm thiểu tổn thất và theo dõi đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu thị trường cho phép các tổ chức phân loại mục tiêu của họ trong khi vẫn theo xu hướng hiện tại và tận dụng lợi thế bằng cách tiếp cận đối tượng khách hàng mục tiêu. 

Xác định các vấn đề trước khi chúng xảy ra  rất quan trọng nếu DN thực sự muốn phát triển. Nghiên cứu thị trường hiệu quả sẽ không chỉ giúp DN dự đoán một số cạm bẫy có thể xảy ra mà còn giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí. Giải pháp của DN có thể trông phù hợp với thị trường, nhưng nếu không đúng như vậy, DN chắc chắn đang gặp rắc rối lớn. Tóm lại, bản thân của nghiên cứu thị trường được thiết kế để giảm rủi ro và làm cho chiến lược tiếp thị có hiệu quả về chi phí cho doanh nghiệp của bạn.

Tóm lại, nghiên cứu thị trường cung cấp cho DN những thông tin quan trọng để xác định và phân tích nhu cầu thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh. 

Nguồn: Công ty Tư vấn Quản lý OCD

Đọc thêm: 5 xu hướng nghiên cứu thị trường nổi bật năm 2020

Có liên quan

Video liên quan

Chủ Đề