Chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm thuộc thể loại văn học dân gian nào

Môn Ngữ Văn Lớp 7 Câu 2. Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ. C. Ca dao D. Vè Câu 3: Nhận xét nào sau đây giúp ta phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao? A. Tục ngữ là những câu nói ngăn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát. B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người. C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 4:Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động. B. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. C. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. D. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình Câu 5. Dòng nào nói đúng cặp từ trái nghĩa dùng trong câu tục ngữ trên? A. Thấp – cao, mưa- nắng B. Vừa- râm, mưa – thấp C. Cao- râm, thấp- mưa D. Thì- vừa, chuồn chuồn – bay Câu 6: Câu tục ngữ trên sử dụng quan hệ từ nào? A. Thấp B. Vừa C. Thì D. bay Câu 7: Câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Liệt kê B. so sánh C. nhân hoá D. Ẩn dụ Câu 8. Câu tục ngữ “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.” đựơc biểu đạt theo phuơng thức nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 9. Văn nghị luận không được trình bày duới dạng nào? A. Kể lại diễn biến sự việc B. Đề xuất một ý kiến C. Đưa ra một nhận xét D. Bàn bạc , thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng

Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? 

A. Thành ngữ. 

B. Tục ngữ 

C. Ca dao 

D. Vè

Các câu hỏi tương tự

Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:

a. Nghĩa của câu tục ngữ.

b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.

c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. [Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?]

d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

"Tấc đất tấc vàng"

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

"Nhất thì, nhì thục"

12/11/2020 103

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Giang [Tổng hợp]

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Trình bày nội dung, giải thích cơ sở và nêu ý nghĩa vận dụng của các câu tục ngữ sau: a, "Tháng Một là tháng trồng khoai Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà" b, "Chuồn chuồn bay mất thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thù râm" c, "Cơn đằng đông, vừa trông vừa chạy, Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng bắc, đổ thóc ra phơi Cơn đằng tây, mưa dây bão giật" d, "Trời mưa tránh trắng trời nắng tránh đen" e, "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" g, "Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng" h, "Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước" i, "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" k, "Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau " h, "Mồng chín, tháng chín có mưa Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín, tháng chín không mưa Thì con bán cả cày bừa đi buôn" i, "Ráng vàng trời tỏ, ráng đỏ trời mưa" k, Rễ Si[Sanh] ra trắng chẳng nắng được đâu. l, Quạ tắm thì nắng, sáo tắm thì mưa

Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?

Em hiểu thế nào là tục ngữ?

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất của tác giả nào?

Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?

Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 17/10/2019 16,770

Video liên quan

Chủ Đề