Nghiên cứu stress của nhân viên y tế

Tâm lý học lâm sàng stress của nhân viên y tế tại bệnh viện tâm thần hà nội(klv02325)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.31 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC


TRỊNH THU HÀ

STRESS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng
Mã số: Thí điểm

Tóm tắt luận văn thạc sĩ:Tâm lý học lâm sàng

HÀ NỘI, 2019


Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thành Nam
Phản biện 1

Phản biện 2
tại: Thư viện Học viện Quản lý Giáo dục
Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ
Họp tại Học viện Quản lý Giáo dục
Vào hồi giờ… phút… ngày…. tháng …. năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện Quản lý Giáo dục



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe
dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần. Stress có thể xảy ra với bất cứ ai,
ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi ngành nghề khác nhau, không chỉ trên thế giới, mà ở nước ta số người bị
stress cũng khá cao. Stress ảnh hưởng cả trạng thái thực thể của con người như tăng nguy cơ cao huyết áp,
các rối loạn và bệnh tim mạch, các rối loạn giấc ngủ v.v. Bị stress kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
cũng như tinh thần và chất lượng cuộc sống của chúng ta. Đặc biệt, stress gây ảnh hưởng đến hiệu quả
cơng việc. Tình trạng ấy khơng chỉ làm giảm chất lượng sống của chính bản thân người bệnh, mà cịn ảnh
hưởng đến những người xung quanh, nhất là những người sống kề cận như vợ/chồng, cha mẹ, con cái,
đồng nghiệp. Vì vậy vấn đề quan trọng ngày nay là phải nhận diện được các yếu tố nguy cơ gây stress,
đánh giá được mức độ tác động xấu của stress đến sức khoẻ con người và nghiên cứu tìm kiếm chiến
lược dự phòng.
Theo tổ chức y thế giới (WHO): “Sức khỏe không chỉ là trạng thái không bệnh hay không tật mà
cịn là trạng thái hồn tồn thoải mái về các mặt cơ thể, tâm thần và xã hội ”. Sức khỏe tâm thần là mặt
trọng tâm thiết yếu vì chức năng tâm thần của hệ thần kinh là chủ đạo điều khiển hành vi, tư duy và cảm
xúc của con người.. Bệnh tâm thần ngày càng phát triển cùng với đó nhu cầu khám, chữa, chăm sóc bệnh
nhân tâm thần ngày càng cấp thiết. Bệnh nhân tâm thần do bị rối loạn về nhận thức, cảm xúc, tư duy và
hành vi nên một số họ không làm chủ được bản thân, khơng cơng nhận mình bị bệnh dẫn đến từ chối việc
chăm sóc và điều trị. ó.Nhân viên y tế chăm sóc, điều trị bệnh nhân tâm thần, khơng chỉ là đưa cơm, đưa
thuốc cho bệnh nhân, mà còn phải đút cho họ từng thìa cháo, từng muỗng canh. Chuyện tắm giặt, giúp
bệnh nhân đi vệ sinh đã khơng cịn xa lạ nữa. Bởi người bệnh tâm thần thường bị người nhà bỏ rơi, có
người lâu lâu cịn có bà con đến hỏi thăm.Những nhân viên y tế ở bệnh viện tâm thần Hà Nội chính là
những người chăm sóc chính cho bệnh nhân tâm thần nội trú tại viện. Chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh
ngoại khoa, nội khoa đã vất vả một thì chăm sóc người bệnh tâm thần vất vả mười. Chăm sóc người bệnh
tâm thần là một cơng việc vừa khó khăn, vừa vất vả lại khơng kém phần hiểm nguy.
Với đặc thù chuyên ngành, nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với những bệnh nhân có các rối
loạn tâm thần và hàng ngày đối diện với những hành động bất thường , nguy hiểm của bệnh nhân , bệnh
viện tâm thần nơi mà môi trường làm việc luôn căng thẳng, hiểm nguy gặp rất nhiều sức ép của công


việc. Từ các lý do trên người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “STRESS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI
BỆNH VIỆN TÂM THẦN HÀ NỘI’’.


2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng stress và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress của
nhân viên y tế Bệnh viện Tâm thần Hà Nội về mặt lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp phịng ngừa và can thiệp giảm stress cho nhân viên y tế Bệnh viện Tâm thần Hà Nội.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Stress của nhân viên y tế Bệnh viện Tâm thần Hà Nội.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là 113 điều dưỡng viên, bác sĩ, hộ lý đang làm việc tại các khoa khoa
A- cấp tính nữ, khoa B- cấp tính nam, khoa H- bệnh nhân nghiện chất tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1.Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Những biểu hiện stress, mức độ stress, nguyên nhân stress, và cách ứng phó stress của nhân
viên y tế tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội.
4.2.Giới han địa bàn nghiên cứu
Số liệu được thu thập tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội.
4.3.Phạm vi thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu trong vòng 6 tháng từ tháng 4/2019 đến tháng 10/2019.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu
Cơ sở lý luận về stress của nhân viên y tế trực tiếp làm việc ở khoa cấp tính khoa A - cấp tính
nữ , khoa B - cấp tính nam, khoa H - điều trị bệnh nhân nghiện chất tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
5.2 Khảo sát
Thực trạng về mức độ, biểu hiện, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tới stress của nhân
viên y tế tại tính khoa A - cấp tính nữ , khoa B - cấp tính nam, khoa H - điều trị bệnh nhân nghiện chất tại
Bệnh viện Tâm thần Hà Nội.


5.3 Đề xuất biện pháp
Nhằm giảm stress cho nhân viên y tế làm việc ở khoa cấp tính khoa A - cấp tính nữ , khoa B cấp tính nam, khoa H - điều trị bệnh nhân nghiện chất tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
6. Giả thuyết khoa học
Nhân viên y tế trực tiếp làm việc tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội có biểu hiện bị stress ở các
mức độ khác nhau và phần lớn ở mức độ căng thẳng ảnh hướng tới chất lượng cơng việc.
Có nhiều ngun nhân gây ra stress trong đó những ngun nhân trong cơng việc, mối quan hệ
với đồng nghiệp, với bệnh nhân, áp lực công việc, và gia đình là những yếu tố ảnh hưởng nhiều tới mức độ


stress của nhân viên y tế.
7. Phương pháp nghiên cứu.
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Mục đích: Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề lý
luận của đề tài cần nghiên cứu.
Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu nhằm mục đích thu thập tài liệu liên quan
đến vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nước về stress.
7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Mục đích: Thu thập thông tin từ nhân viên y tế làm viêc tại Bệnh viện
tâm thần Hà Nội nhằm: tìm hiểu sự hiểu biết về stress, các mức độ stress, các biểu hiện stress, các
nguyên nhân gây stress và cách ứng phó với stress của nhân viên y tế.
Cách tiến hành: Phát tận tay từng nhân viên y tế về phiếu khảo sát và hướng dẫn cách trả lời. Đây là
một trong những phương pháp chính của đề tài.
7.3 Phương pháp quan sát
Mục đích: Nhằm tìm hiểu thêm thực trạng và ngun nhân gây stress cho nhân viên y tế .
Cách tiến hành: Quan sát và ghi lại hình ảnh nhân viên y tế chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân tâm
thần.
7.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ( case study)
Lựa chọn 2 – 3 trường hợp điển hình nhân viên y tế có dấu hiệu stress, biểu hiện về mặt tâm lý
của họ và những ảnh hưởng của stress đến chất lượng cuộc sống, công việc của họ đang làm.
7.5 Phương pháp thống kê toán học


Nhằm xử lý, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu.
Các số liệu thu được sẽ được xử lý bằng toán thống kê ứng dụng trong nghiên cứu. Chúng tôi
dùng phần mềm SPSS for Window 21.0 để xử lý số liệu.


8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Những kết quả thu được về mặt lý luận sẽ làm phong phú hơn nguồn tư liệu về stress của
NVYT.
Luận văn chỉ ra thực trạng mức độ, biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến stress của nhân
viên y tế tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội qua đó kết quả nghiên cứu sẽ hệ thống và khái quát cơ sở lý luận
về stress nói chung và nhân viên ở Bệnh viện tâm thần Hà Nội nói riêng.
Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu stress cho nhân viên y tế làm việc
trong các bệnh viện tâm thần.
9. Dự kiến cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận và khuyến nghị, nội dung chính của luận văn
được trình bày trong 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS Ở NHÂN VIÊN Y TẾ
1.1.Lịch sử các nghiên cứu về stress ở các nghiên cứu đi trước
1.1.1. Nghiên cứu stress ở NVYT trên thế giới
Khi con người xuất hiện thì lúc đó stress cũng đã tồn tại trong cuộc sống của con người, tuy nhiên
người ta chưa nhận thức rõ ràng về những hiện tượng mà sau này được nhiều nhà khoa học gọi là stress
mà chỉ nghiên cứu nhiều khía cạnh của stress dưới những thuật ngữ khác nhau và chưa mang tính hệ
thống.
Một cuộc khảo sát quốc gia được công bố trong Archives of Internal Medicine vào năm 2012 cho
thấy các bác sĩ Mỹ bị kiệt sức hơn so với người Mỹ thuộc ngành nghề khác. Khảo sát đầu năm 2015
của Medscape Physician Lifestyle Report cho thấy 46% số bác sĩ Mỹ trả lời rằng họ đã kiệt sức. Trong số


các chuyên khoa thì các bác sĩ chuyên ngành Cấp cứu và Hồi sức tích cực là những người thường bị kiệt
sức nhất. Thống kê của tạp chí Medscape ở châu Âu và Mỹ cho thấy tỷ lệ kiệt sức ở các bác sĩ chuyên
ngành này đến 52-53% . Hậu quả của việc kiệt sức và stress ở các bác sĩ là hàng năm tại Mỹ có tới 300
bác sĩ tự tử vì stress. Tỷ lệ bác sĩ tự tử cao gấp đôi so với các nhóm dân cư khác. Ngồi ra, do kiệt sức, họ
có thể cảm thấy mất cảm xúc, mất hứng thú nhiệt tình với cơng việc [43].
Theo Hiệp hội Lao động Hoa kỳ những nghề dễ gây stress nhất thường có yếu tố mạo hiểm có
ảnh hưởng tới tính mạng con người. Đứng đầu danh sách là nghề lái máy bay thử nghiệm, nghề cảnh sát
hình sự, nghề nhà báo chiến trường và nghề y dược [23].


1.1.2. Nghiên cứu stress ở NVYT ở Việt Nam
Tại Việt Nam, sức ép quá lớn của công việc khiến tỷ lệ nhân viên y tế bị stress rất cao. Theo khảo
sát của Viện Y học lao động & Vệ sinh môi trường tại một khoa hồi sức cấp cứu, gần 23% nhân viên có
điểm stress ở mức cao, 42% có điểm stress ở mức trung bình [1].Hơn 20% số điều dưỡng than phiền rằng
họ thường xuyên có các biểu hiện: cảm thấy nhức đầu, có cảm giác lo âu và căng thẳng tinh thần, giấc
ngủ bất thường…
Tác giả Ngô Thị Kiều My, Trần Đình Vinh, Đỗ Mai Hoa với đề tài “ Tình trạng stress của nhân
viên điều dưỡng và hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng năm 2014” sử dụng bộ câu hỏi tự điền gồm 2
phần chính :thang đo DASS 21 của Lovibond, phần 2 câu hỏi các yếu tố liên quan với tình trạng stress.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ điều dưỡng, nữ hộ sinh có biểu hiện stress từ mức độ nhẹ đến rất nặng
là 18,1%. Phân tích nơi làm việc, quan hệ với cấp trên. Để giảm nguy cơ bị stress cho điều dưỡng, bệnh
viện cần sắp xếp để nhân viên có cơng việc ổn định, bố trí diện tích làm việc của nhân viên rộng rãi hơn,
tăng cường giao lưu giữa cấp trên và nhân viên thông qua các hoạt động giám sát hỗ trợ và các buổi sinh
hoạt ngoại khóa [14].
Các yếu tố có thể gây stress nghề nghiệp cho nhân viên y tế bao gồm: Yếu tố cá nhân: thâm niên
cơng tác; Tính chất cơng việc: làm việc quá giờ (>8h/ngày) và công việc nhiều áp lực; Không hứng thú
với công việc; Làm việc trong điều kiện thiếu thốn máy móc, trang thiết bị; đơng người, ồn ào; tiếp xúc
nhiều vi khuẩn, virus, dễ tổn thương bởi các vật sắc nhọn và thường gặp phản ứng của bệnh nhân và
người nhà như chửi mắng, đe dọa, hành hung; Mâu thuẫn với đồng nghiệp, cấp trên; công việc thiếu an
toàn; Thu nhập từ nghề nghiệp chưa thỏa đáng và cơng việc ít cơ hội thăng tiến. Từ những cơng trình


nghiên cứu trên có thể thấy rằng nghiên cứu stress của nhân viên y tế vẩn còn là một lĩnh vực khá mới ở
nước ta và chủ yếu nó được nghiên cứu bởi những nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực y tế. dưới góc độ
chuyên ngành tâm lý học các đề tài về stress nhân viên y tế tại bệnh viện tâm thần chưa có nhiều. Do đó
chúng tơi triển khai đề tài “STRESS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HÀ NỘI’’
nhằm bổ sung thêm về mặt lý luận và thực tiễn đối với chuyên ngành tâm lý học về vấn đề stress của nhân
viên y tế.
1.2. Cơ sở lý luận chung về stress
1.2.1. Bản chất của stress
Stress là một quá trình biến đổi trạng thái cân bằng của con người gây ra sự căng thẳng
về tâm lý; nảy sinh do con người phản ứng lại với những nhân tố tác động, trong đó một phần do
bản chất của những kích thích từ bên ngồi hoặc do chính bản thân gây ra; q trình này gây ra
những ảnh hưởng cho con người biểu hiện ở các mặt sinh lý, tâm lý, xã hội.


1.2.2 . Phân loại stress
Có rất nhiều cách phân loại stress dựa trên những tiêu chí khác nhau. Sau đây là một số cách
phân loại phổ biến:
1.2.2.1. Căn cứ vào mức độ stress:
1.2.2.2. Căn cứ vào nguyên nhân gây stress
1.2.3. Các mức độ stress và biểu hiện stress
1.2.3.1.Các mức độ stress
Mức độ stress dựa trên tần số bị stress trong cuộc sống qua sự đánh giá chủ quan của cá
nhân về tình trạng của mình với các mức thường xuyên, thỉnh thoảng, hiếm khi hay hầu như chưa
bao giờ bị stress . Đồng thời dựa trên tần số biểu hiện của stress là thường xun, thỉnh thoảng
hay khơng có biểu hiện đó. Thứ ba là, dựa trên sự đánh giá của cá nhân về các tác nhân gây stress
ảnh hưởng cho mình ở mức độ nào ảnh hưởng nhiều, ảnh hưởng ít hay khơng ảnh hưởng
1.2.3.2. Biểu hiện stress
Các dấu hiệu của stress bao gồm những bất thường về thể chất, cảm xúc, nhận thức và hành vi.
Có thể là sự kiệt sức, tự dưng thèm ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu rối loạn giấc ngủ cùng những biểu hiện khó
chịu khác.


1.2.4. Nguyên nhân của stress
a>Nguyên nhân khách quan – bên ngoài
b>Nguyên nhân chủ quan – bên trong cá nhân
1.2.5. Cách thức ứng phó hiệu quả với stress
Kĩ năng ứng phó là sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động cụ thể nhằm thực hiện
hiệu quả hoạt động đó thơng qua việc nhận diện những tác nhân gây mệt mỏi, căng thẳng; xác định các
phương án ứng phó và thực hiện các phương án ứng phó nhằm giải quyết những tình huống gây mệt mỏi,
căng thẳng hoặc những tình huống vượt quá khả năng của cá nhân và giúp cá nhân thích ứng với hồn
cảnh
1.3. Các khái niệm công cụ
1.3.1 Khái niệm NVYT, stress ở NVYT
a) Khái niệm NVYT
Nhân viên y tế là tất cả những người hoạt động trong lĩnh vực y tế, trực tiếp hoặc gián tiếp tham
gia vào hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân

b) Stress ở NVYT


Stress của NVYT là trạng thái căng thẳng về tâm lý xuất hiện ở người NVYT trong quá trình
hoạt động trong lĩnh vực y tế cũng như trong đời sống thường ngày trên các mặt sinh lý, tâm lý và xã hội.
1.4. Đặc điểm tính chất cơng việc, tâm lý của NVYT làm việc ở các khoa cấp tính
Ở các khoa cấp tính bao gồm những người bệnh nặng, nguy kịch, hơn mê, suy hơ hấp, suy
tuần hồn, phải nằm bất động và yêu cầu có sự theo dõi, chăm sóc tồn diện và liên tục của bác sĩ ,điều
dưỡng viên, hộ lý.Tình trạng làm quá giờ sẽ trầm trọng hơn nhiều trong các vụ dịch, các đợt bệnh nhân
quá tải. Do đó làm việc trong mơi trường căng thẳng áp lực công việc đè nặng, chế độ đãi ngộ thấp khiến
NVYT các khoa cấp tính càng gặp nhiều khó khăn hơn.
1.5. Dấu hiệu kiệt sức của NVYT tại khoa cấp tính

- Về cơ thể: mệt mỏi thường xuyên, nhức đầu, rối loạn dạ dày-ruột……
- Về tâm lý: kiệt quệ tâm lý với lo âu, stress, trầm cảm,giảm tự tin, cảm giác khơng an tồn.


- Rối loạn nhận thức: khó tập trung, rối loạn trí nhớ, rối loạn cảnh giác.
- Về hành vi tác phong: bất an, dễ kích động, mất kiểm sốt bản thân, cảm xúc khơng ổn định,
q nhậy cảm.
Mất “hứng thú nghề nghiệp”: chán ngán, nản chí đôi khi bù trừ lại bằng sự tăng gia hoạt động, tăng cống
hiến để chống trả và chối bỏ chúng
1.6. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến stress ở NVYT
Có rất nhiều nguyên nhân gây stress cho NVYT bao gồm:
- Những nguyên nhân trong công việc:

- Những nguyên nhân về mối quan hệ tại nơi làm việc:
- Những nguyên nhân từ bên ngoài cơ quan
1.7. Những các ứng phó stress của NVYT
Ứng phó tích cực : là những cách giúp giải tỏa stress hiệu quả ngay tức thời và về lâu dài mà
không gây ra những thiệt hại khác
Ứng phó tiêu cực: sở dĩ những cách ứng phó này gọi là tiêu cực là vì chúng tạm thời có thể
làm giảm căng thẳng, nhưng về lâu dài chúng sẽ gây thiệt hại hơn
Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về stress, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Stress là một quá trình biến đổi trạng thái cân bằng hiện tại của con người gây ra sự căng thẳng về
tâm lý; nảy sinh do con người phản ứng lại với những nhân tố tác động, trong đó một phần do bản chất
của những kích thích đa dạng từ bên ngồi hoặc do chính bản thân gây ra, một phần do nhận thức của cá
nhân lý giải về những kích thích đó, về khả năng, tiềm lực của bản thân, các nguồn lực sẵn có để ứng phó;
q trình này gây ra những ảnh hưởng cho con người biểu hiện ở các mặt sinh lý, tâm lý, xã hội.


Stress của NVYT là trạng thái căng thẳng về tâm lý xuất hiện ở người NVYT trong quá trình hoạt
động trong lĩnh vực y tế cũng như trong đời sống thường ngày trên các mặt sinh lý, tâm lý và xã hội.
Stress luôn tồn tại trong cuộc sống của con người trong suốt q trình phát triển. Stress ln ln
có hai mặt: Mặt tích cực và mặt tiêu cực. Để hạn chế mặt tiêu cực và tăng cường mặt tích cực cho con
người nói chung và cho NVYT nói riêng, chúng ta cần phải tích cực can thiệp phịng ngừa stress có hiệu


quả. Cách tốt nhất là dự phịng, kiểm soát stress, tránh để stress chuyển sang chiều hướng tiêu cực, làm
ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như công việc của NVYT.
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.1.1 Địa bàn nghiên cứu
Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
2.1.2 Khách thể nghiên cứu
Tất cả 113 nhân viên y tế ( bác sĩ, điều dưỡng ,hộ lý) làm việc tại các khoa A ,B,H.
2.1.3. Tiến trình nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu : từ 4/2019 đến 10/2019
2.2. Nội dung nghiên cứu
Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận về stress ở NVYT tại BVTTHN (từ tháng 4/2019 đến
tháng 7/2019)
- Xác định đề tài nghiên cứu
- Khảo cứu các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến stress và
stress ở NVYT, từ đó chỉ ra những vấn đề cịn tồn tại trong các cơng trình này để tiếp tục tiến hành nghiên
cứu.
- Xác định các khái niệm cơng cụ và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề
tài như: stress, stress ở NVYT, mức độ stress ở NVYT , biểu hiện của stress ở NVYT, các tác nhân gây
stress ở NVYT, những hệ quả liên quan đến stress ở NVYT.
Giai đoạn 2: Khảo sát thực tiễn stress ở NVYT tại BVTTHN (từ tháng 7/2019 đến tháng
8/2019)
Giai đoạn này, chúng tôi tiến hành theo 3 bước như sau:
Bước 1: Tiến hành xây dựng phiếu điều tra về vấn đề nghiên cứu trên 113 NVYT tại BVTTHN.
Bước 2: Tiến hành các phương pháp như phương pháp trắc nghiệm tâm lý, phương pháp phỏng
vấn, quan sát.
Bước 3: Tiến hành thu thập số liệu trên mẫu khách thể đã chọn và xử lý


Để làm rõ stress ở NVYT tại BVTTHN, đề tài đã nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:Mức độ


stress, biểu hiện của stress, các tác nhân gây stress, ở NVYT tại BVTTHN,những hệ quả liên quan đến
stress ở NVYT tại BVTTHN.
Giai đoạn 3: Phân tích kết quả khảo sát và đề xuất biện pháp đối phó với stress ở NVYT tại
BVTTHN (từ tháng 8/2019 đến tháng 9/2019)
- Phân tích kết quả từ những số liệu đã xử lý được.
- Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên tại BVTTHN đối phó với stress.
Giai đoạn 4: Giai đoạn hồn thiện luận văn (từ tháng 9/2019 đến tháng 10/2019)
- Nghiên cứu cách trình bày, kỹ thuật viết và phân tích số liệu của một số đề tài nghiên cứu đã có,
cũng như tham khảo ý kiến chuyên gia về vấn đề này.
- Phân tích, lý giải, so sánh, đánh giá các kết quả đã thu thập được trong từng nội dung nghiên
cứu cũng như đối chiếu với các tác giả khác trong cùng lĩnh vực nghiên cứu.
- Đề xuất các biện pháp giúp NVYT đối phó với stress trong hoạt động nghề nghiệp.
- Trình bày tồn bộ văn bản đề tài nghiên cứu theo đúng thể thức đã quy định.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tìm hiểu, tham khảo, cố gắng nắm bắt những gì đã được đề cập đến ở trong nước và ngoài
nước từ trước đến nay có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các phương pháp có liên quan đến đề tài, các
luận chứng để lý giải các kết quả...
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm thu thập những thông tin về thực trạng và các yếu
tố ảnh hưởng đến stress của NVYT tại BVTTHN
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
- Tương quan tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến số
- Hồi quy đa biến
- Phần mềm SPSS 21.0

Kết luận chương 2
Khi nghiên cứu đề tài: "Stress của NVYT tại BVTTHN" chúng tôi đã sử dụng và lựa chọn các
phương pháp phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng nghiên cứu. Đề tài đã sử dụng một quy trình nghiên
cứu với hệ thống các phương pháp nghiên cứu phù hợp: Nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn bộ


công cụ khảo sát với cấu trúc phù hợp với câu hỏi nghiên cứu và sử dụng toán thống kê xử lý các kết quả


thu được để rút ra kết luận khoa học về stress của NVYT tại BVTTHN.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN STRESS
CỦA NVYT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HÀ NỘI
3.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng stress của NVYT tại Bệnh viện Tâm Thần Hà Nội
3.1.1 Đặc điểm cá nhân của khách thể nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu N=113
Đơn vị cơng tác
Khoa cấp tính nữ
Khoa cấp tính Nam
Khoa nghiện chất
Tuổi
18 – 25
26 – 40
41 – 60
Giới tính
Nam
Nữ
Vị trí cơng tác
Bác sĩ
Điều dưỡng
Hộ Lý
Thời gian công tác
< 5 năm
5 – < 10 năm
10 - < 15 năm
15 - < 20 năm
> 20 năm


Tình trạng hơn nhân
Kết hơn
Chưa kết hơn
Ly thân, ly hơn
Trình độ HV
Sơ cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Sau đại học
Thu nhập TB
<5 triệu
Từ 5 đến 7 triệụ

N
43
40
30
N
7
80
26
N
41
72
N
11
91
11
N


23
42
27
8
13
N
96
11
3
N
5
8
71
23
2
N
24
47

%
38.1
35.4
26.5
%
6.2
70.8
23.0
%
36.0
64.0


%
9.8
80.4
9.8
%
20.4
37.2
23.9
7.1
11.5
%
87.3
10.0
2.7
%
4.6
7.3
65.1
21.1
1.8
%
21.2
41.6


Từ 7 đến 10 triệu
> 10 triệu
Được tập huấn CM TT
Đã được tập huấn
Chưa được tập huấn.


Mức độ hài lòng với CV

37
5
N
96
7
Điểm TB
7.40

32.7
4.4
%
93.3
6.7
Độ lệch chuẩn
1.551

3.1.2. Thực trạng hiểu biết và mức độ stress ở NVYT bệnh viện tâm thần Hà Nội
3.1.2.1 Thực trạng hiểu biết về stress của NVYT tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
Bảng 3.2. Sự hiểu biết của nhân viên y tế về stress
Thực trạng hiểu biết về stress của nhân viên y tế qua tự đánh giá

N

%

Hiểu biết Rất ít về stress

4



3.6

Hiểu biết Tương đối về stress

93

83.0

Hiểu biết Nhiều về stress

13

11.6

Hiểu biết Rất nhiều về stress

3

2.6

113

100.0

chủ quan

Tổng

Bảng 3.3 Nhân viên y tế đã tìm hiểu trang bị kiến thức về


stress qua các nguồn

Các nguồn
Từ những buổi học, nói chuyện chuyên đề được bệnh viện tổ chức

N
81

%
71.7

Từ các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi, mạng internet…)

77

68.1

Từ các bạn bè, đồng nghiệp, người quen

53

46.9

Từ những kiến thức ở nhà trường

41

36.3

Khác (từ quan sát trong thực tế cuộc sống quan sát người thân hoặc chính bản thân



11

mình đã trải qua)

3.1.2.2. Thực trạng về mức độ stress của NVYT tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
Bảng 3.4 Mức độ stress của nhân viên y tế tại
Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

9.7


Thực trạng mức độ stress của nhân viên y tế
qua tự đánh giá chủ quan
Hiếm khi bị stress
Thỉnh thoảng bị stress
Thường xuyên bị stress
Tổng

N

%

7
100
6
113

6.3
88.4


5.4
100.0

Bảng 3.5. Phân loại mức độ lo âu trầm cảm và stress
theo kết quả khảo sát thang DASS.
Lo âu

Trầm cảm
N
96
7
6
2
2
113

Khơng có
Nhẹ
Vừa
Nặng
Rất nặng cần can thiệp ngay
Total

%
85.0
6.2
5.3
1.8
1.8
100.0



N
94
11
4
3
1
113

Stress
%
83.2
9.7
3.5
2.7
0.9
100.0

N
102
6
4
1
0
113

%
90.3
5.3
3.5


.9
0.0
100.0

3.1.3. Thực trạng về các biểu hiện stress ở NVYT tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
3.1.3.1 Các biểu hiện về mặt thể chất, sinh lý cơ thể
Bảng 3.6 Biểu hiện stress về mặt thể chất sinh lý cơ thể
Tần suất

TT

Khơng có

Thỉnh

biểu hiện

thoảng

đó (%)

(%)

Thường

ĐTB

ĐLC

xun (%)



Đổ mồ hơi một cách khác thường (ví
dụ, đẫm mồ hôi tay, chân, cơ thể )
1

ngay cả khi nhiệt độ khơng cao hoặc

62.2

36.0

1.8

1.40

.527

55.8

40.7

3.5

1.48

.568

44.2

53.1



2.7

1.58

.547

31.8

66.4

1.8

1.70

.499

31.5

65.8

2.7

1.71

.511

khơng có sự vận động cơ thể gắng
2


3

4
5

sức
Mặt mày ủ rũ ( sắc mặt khơng tươi)
Có vấn đề trong giấc ngủ (Khó ngủ,
mất ngủ hay ngủ nhiều một cách bất
thường, có những giấc mơ đáng lo
ngại...)
Nhức đầu (đau nửa đầu, chóng mặt,
chống, hoa mắt…)
Đau nhức, căng cứng ở các bộ phận


khác nhau trên cơ thể (như ở cổ,
lưng, ngực, nhói bụng, đau cơ bắp
chân tay, đau xương khớp …)
Có vấn đề trong dạ dày, ruột ( như
6

buồn nôn hoặc đau bụng, tiêu chảy,

26.1

68.5

5.4


1.79

.524

7

táo bón,khơng tiêu, cồn cào, ợ hơi)
Mệt mỏi, uể oải

22.3

73.2

4.5

1.82

.488

3.1.3.2 Các biểu hiện về mặt cảm xúc

Bảng 3.7 Biểu hiện stress về mặt cảm xúc
TT
1
2
3

thoảng

đó (%)



(%)

xun (%)

trung
bình

Độ lệch
chuẩn

12.6

1.8

1.16

.416

Cảm thấy chán nản, buồn bã

75.9

24.1

0

1.24

.430



75.9

22.3

1.8

1.26

.479

68.8

29.5

1.8

1.33

.509

63.4

35.7

.9

1.38

.504



61.6

37.5

.9

1.39

.509

61.3

37.8

.9

1.40

.510

59.5

36.9

3.6

1.44

.567



56.3

42.9

.9

1.45

.517

bộc lộ những cảm xúc thật của

55.4

42.0

2.7

1.47

.553

bản thân ra ngoài)
Cảm thấy cần nương tựa vào

53.6

45.5


.9

1.47

.519

Cảm thấy cơ đơn khơng ai có

Dễ khóc và xúc động
Cảm thấy mệt mỏi tinh thần

6

muốn buông xuôi mọi việc
Cảm thấy bị áp lực, đè nén ( tâm

7

lý nặng nề)
Cảm thấy quá tải hoặc quá sức
chịu đựng
Lo lắng về nhiều điều

9

Cảm thấy luôn bị thời gian thúc

10

ép , vội vàng


Đè nén các cảm xúc (Khơng thể

11

biểu hiện

Điểm

Thường

85.6

5

8

Thỉnh

Có ý muốn nghỉ việc

thể chia sẻ cảm xúc của mình
4

Khơng có


điều gì hoặc ai đó
12

Tính cách thay đổi ( tâm tính bất


ổn, khó tính, khắt khe hơn…. )

13
14

Cảm thấy khó chịu trong người

43.6

2.7

1.49

.554

49.5

50.5

0

1.50

.502

49.1

50.0

.9



1.52

.520

44.6

51.8

3.6

1.59

.562

Có vấn đề về trí nhớ ( khó ghi
nhớ những thơng tin mới, qn
cái gì đó hoặc giảm trí nhớ,

15

53.6

đãng trí, kém minh mẫn)
Dễ bị kích động (dễ mất bình
tĩnh, cáu giận, gắt gỏng,dễ bực
mình)
3.1.3.3 Những biểu hiện hành vi hoạt động thường ngày
Bảng 3.8 Biểu hiện stress về mặt hành vi
Khơng


có biểu
hiện
đó(%)

1

Khơng thể ngồi n lâu

Thỉnh
thoảng
(%)

Thường
xun (%)

ĐTB

ĐLC

86.6

13.4

0.0 1.13

.342

85.7

13.4



.9 1.15

.385

82.1

17.9

0.0 1.18

.385

81.3

18.8

0.0 1.19

.392

77.7

21.4

.9 1.23

.445

72.1



27.9

0.0 1.23

.445

67.9

32.1

0.0 1.32

.469

Khơng cịn chú ý chăm sóc đến vẻ bề
2

ngồi của mình ( ăn mặc, tóc tai, áo
quần…)
Hiệu quả làm việc kém (vd: dễ xảy ra sai

3

sót trong cơng việc, khơng đảm bảo nhiệm
vụ được giao, … )
Không quản lý, sắp xếp được thời gian,

4


công việc (mọi thứ cứ rối lên, bận rộn, tất
bật)
Chậm chạp, kém linh hoạt hơn bình

5

6
7

thường (Khơng cịn sự năng động, tích cực
trong các hoạt động như trước)
Khơng muốn nói chuyện hoặc ít nói hơn,
trầm ngâm hơn
Khơng thể hoặc khơng dám thư giãn, nghỉ
ngơi vì việc gì đó chưa xong, khơng làm


kịp

3.1.4. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến stress của NVYT tại Bệnh viện Tâm thần Hà
Nội
3.1.4.1 Các yếu tố liên quan đến công việc ảnh hưởng đến stress
Bảng 3.9 Các yếu tố liên quan đến công việc ảnh hưởng đến stress

Khơng (%)

Ít (%)

Nhiều (%)


ĐTB

ĐLC

87.5

10.7

1.8

1.14

.399

86.5

11.7

1.8

1.15

.409

83.9

16.1

0


1.16

.369

77.7

22.3

0.0

1.22

.418

79.5

17.0

3.6

1.24

.507

77.5

18.0

4.5


1.27

.538

1
Mối quan hệ khơng tốt với đồng
nghiệp
2
Mối quan hệ không tốt với lãnh
đạo
3
Thiếu sự hỗ trơ từ đồng nghiệp

4
Bất đồng với đồng nghiệp liên
quan đến cơng việc
5
Bị đổ lỗi trong những trường hợp
sai sót
6
Sự phân công công việc không rõ
ràng: người làm , người ngồi chơi


7
Cấp trên địi hỏi những u cầu bất
hợp lý

72.3


25.0

2.7

1.30

.517

70.5

24.1

5.4

1.35

.581

71.2

20.7

8.1

1.37

.631

66.1


31.3

2.7

1.37

.537

61.6

34.8

3.6

1.42

.564

58.0

37.5

4.5

1.46

.584

58.9


32.1

8.9

1.50

.658

57.1

35.7

7.1

1.50

.630

51.8

42.9

5.4

1.54

.599

8
Ít có cơ hội thăng tiến



9
Cấp trên đòi hỏi những yêu cầu bất
hợp lý
10
Khơng có thời gian để nghỉ ngơi
đầy đủ
11

Q tải trong công việc ( khối
lượng công việc nhiều phải làm
trong thời gian ngắn, cơng việc
nặng nhọc hoặc phức tạp)

12
Tình trạng thiếu nhân lực

13

Đặc điểm cơng việc phải giải thích
với nhiều người (lãnh đạo, đồng
nghiệp, bệnh nhân, người nhà bệnh
nhân…)

14
Trực đêm 2 lần / tuần, ca kíp, trực
ngày mệt mỏi , uể oải
15

Bị hạn chế giao tiếp với người


khác trong khi làm việc hoặc bầu
khơng khí tâm lý làm việc nặng nề,
căng thẳng:hàng ngày tiếp xúc với
bệnh nhân tâm thần, người nhà
bệnh nhân.


16
Sự chuyển đổi công việc thường
xuyên :làm ca, trực ngày, trực đêm.
17

46.8

41.4

11.7

1.65

.683

42.9

46.4

10.7

1.68


.661

41.1

43.8

15.2

1.74

.707

33.9

46.4

19.6

1.86

.721

Môi trường, điều kiện làm việc
không thuận lợi (ồn ào, nóng bức,
thiếu ánh sáng, kém vệ sinh, ngột
ngạt, căng thẳng, thiếu an tồn ,
độc hại…)

18
Chăm sóc (quản lý) q nhiều


bệnh nhân
19

Cơng việc có độ nguy hiểm cao
đơi khi cảm thấy khơng được an
tồn ( bệnh nhân tấn cơng ,bệnh
nhân trốn viện )

3.1.4.2 Mối quan hệ với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ảnh hưởng stress cho nhân viên
Bảng 3.10 Mối quan hệ với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
ảnh hưởng đến mức độ stress
STT
1

Khơng
Gia đình bệnh nhân địi hỏi những u cầu

4
5

ĐLC

12.6

1.76

.664

47.7


33.3

18.9

1.71

.767

Tình trạng bệnh khơng tiến triển

47.7

40.5

11.7

1.64

.685

Bệnh nhân tự sát

50.0

41.8

8.2

1.58


.641

58.7

33.9

7.3

1.49

.633

67.3

30.0

2.7

1.35

.535

Thuờng xuyên đối mặt với bệnh nhân và

Khi bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân
hỏi mà chưa có câu trả lời thỏa đáng

6

ĐTB



50.5

người nhà kích động
3

Nhiều

36.9

bất hợp lý
2

Ít

Bệnh nhân thuờng xuyên dấu thuốc


7

Người nhà bệnh nhân thường xuyên chửi

68.5

mắng, đe dọa

29.7

1.8


1.33

.510

3.1.4.3 Những yếu tố bên ngồi cơ quan, cơng việc có thể ảnh hưởng đến mức độ stress
Bảng 3.11 .Yếu tố bên ngồi cơ quan, cơng việc
ảnh hưởng đến mức độ stress
STT
1
2

Khơng
Bạn đời ngoại tình, phản bội

4
5

Nhiều

ĐTB

ĐLC

90.9

7.3

1.8

1.11



.367

89.1

9.1

1.8

1.13

.386

Sự ghen tng

82.7

16.4

.9

1.18

.410

Quan hệ với hàng xóm

77.5

21.6



.9

1.23

.446

75.7

22.5

1.8

1.26

.481

74.8

23.4

1.8

1.27

.485

68.5

29.7



1.8

1.33

.510

69.4

25.9

4.6

1.35

.569

63.3

33.9

2.8

1.39

.545

Có vấn đề trong đời sống tình
dục


3

Ít

Những điều khơng thuận lợi,
phức tạp do nơi ở mang lại
( Nơi ở chật chội, ngột ngạt,

6

nóng bức, …)
Quan hệ với họ hàng , bố mẹ

7

chồng (vợ)
Cuộc sống tẻ nhạt (thiếu các
hoạt động vui chơi, giải trí,
luyện tập thể thao,thiếu các

9

hoạt động xã hội)
Cuộc sống gia đình khơng hạnh

10

phúc
Những trở ngại trong mối quan
hệ với người khác ( vd: không


được cảm thông, bị hiểu lầm, bị
ghét bỏ, lời nói, thái độ và hành
động khơng hay của người khác
với mình, bị bàn tán , bị xoi
mói , bị bắt nạt


11

Mất nhiều thời gian để di

12

chuyển đến cơ quan
Những phiền toái vụn vặt hằng
ngày ( vd: đồ đạc hư hỏng, gặp
chuyện xui xẻo,sự trễ nãi ,

63.3

33.0

3.7

1.40

.563

59.5


40.5

0.0

1.41

.493

61.3

35.1

3.6

1.42

.565

60.9

35.5

3.6

1.43

.566

58.6


36.0

5.4

người khác gây phiền hà…)
13
14

Kinh tế gia đình
Đảm trách nhiều vai trị (vừa đi
làm, vừa lo cho gia đình hoặc

15

vừa đi làm vừa đi học)
Sức khỏe của con,vợ(chồng) ,
chuyện học hành của con cái

1.47

.600

Bảng 3.12. Yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến mức độ stress
STT

Khơng

1

Mơi trường làm việc khơng



2

sạch sẽ
Bụi, bẩn

3
4

Khơng thống mát
Trực đêm thiếu đồ dùng thiết

5

yếu phục vụ sinh hoạt cá nhân
Cơ sở máy móc thiết bị thiếu

7

thốn
Ồn ào, đơng người
Nguy cơ lây nhiễm bệnh vật

8

sắc nhọn, chất tiết…
Quá nóng, quá lạnh

6


Ít

Nhiều

ĐTB

ĐLC

70.6

24.8

4.6

1.34

.565

64.5

31.8

3.6

1.39

.560

66.4


27.3

6.4

1.40

.609

63.0

33.3

3.7

1.41

.564

51.9

45.4

2.8

1.51

.555

53.6


38.2

8.2

1.55

.644

38.2

54.5

7.3

1.69

.602

43.6

40.9

15.5

1.72

.718

3.1.5. Những cách ứng phó với stress của NVYT tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội
Bảng 3.13.Cách ứng phó với stress của NVYT BVTTHN


STT

Không

Thỉnh

Thường

dùng

thoảng

xuyên

ĐTB

ĐLC


1
Dùng thuốc an thần
2

Phá phách hoặc đánh nhau với người
khác

3

Làm tổn thương một người nào đó mà
họ khơng gây nên bất cứ vấn đề gì



4

Tìm đến các hoạt động tơn giáo, tín
ngưỡng

5

Tìm sự hỗ trợ về mặt tâm lý từ các
Chuyên viên Tư Vấn Tâm Tý

6

98.2

1.8

0.0 1.02

.133

98.2

1.8

0.0 1.02

.134

96.4



3.6

0.0 1.04

.186

93.7

6.3

0.0 1.06

.244

93.5

5.6

.9 1.07

.297

91.8

7.3

.9 1.09

.319



67.6

30.6

1.8 1.34

.513

64.0

33.3

2.7 1.39

.542

61.5

36.7

1.8 1.40

.529

60.4

37.7

1.9 1.42



.532

67.0

17.4

15.6 1.49

.753

Giải tỏa cảm xúc tiêu cực bằng cách
trút lên người khác, đồ vật khác bằng
lời nói hoặc hành động ( theo kiểu
giận cá chém thớt )

7
Tập Yoga, thiền
8

Bộc lộ cảm xúc ( bằng việc khóc cho
nhẹ nhõm, ghi ra những suy nghĩ
trong lịng…)

9

Chia sẻ, tìm sự hỗ trợ từ cấp trên hoặc
lãnh đạo bệnh viện

10


Ở một mình để yên tĩnh
11

Tìm cách quên đi những cảm xúc tiêu
cực, tình huống hiện tại bằng các hành
vi không tốt cho cơ thể ( vd : Uống
rượu, bia , hút thuốc, dùng chất kích
thích, dùng thuốc …)


12

Tự trấn an, động viên bản thân (bằng
những câu nói hoặc ý nghĩ thầm kín
để hướng dẫn những cố gắng của bản

47.3

43.6

9.1 1.62

.649

thân vào việc ứng phó với tác nhân
gây stress).

3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress của NVYT
3.2.1 Các yếu tố nhân khẩu học.
Bảng 3.14 Tương quan giữa các yêu tố nhân khẩu học


với lo âu, trầm cảm và stress
Thu

Tuổi
Tổng điểm thang đo stress của
DASS
Tổng điểm thang đo lo âu của
DASS
Tổng điểm thang đo trầm cảm
của DASS

Thời

Trình độ

nhập

Sự hiểu

gian

chun

hàng

Hài lịng

biết về

cơng tác



mơn

tháng

với nghề

stress

.054

.091

.079

-.166

-.271**

-.198*

-.064

.027

.110

-.189*

-.125



.087

.002

-.031

.029

-.027

-.228*

-.170

Bảng 3.15 Sự khác biệt về giới tính có ảnh hưởng như thế nào
đến mức độ lo âu, trầm cảm và stress

Giới tính

N

Tổng điểm thang đo stress
của DASS
Tổng điểm thang đo lo âu
của DASS
Tổng điểm thang đo trầm
cảm của DASS

ĐTB



t

Nam
Nữ

24
72

5.5000
7.5833

Nam
Nữ

24
72
24
72

2.4167
4.1944
3.7500
5.3333

Nam
Nữ

Độ tin
cậy p


-1.491

.139

-1.658

.101

-1.051

.296

Bảng 3.16 Sự khác biệt về vị trí cơng việc có ảnh hưởng như thế nào
đến mức độ lo âu, trầm cảm và stress


Tổng bình

ĐTB bình

Độ tự do

thương
Tổng điểm thang đo
Giữa các nhóm
Trong nhóm
stress của DASS
Tổng
Tổng điểm thang đo lo Giữa các nhóm
Trong nhóm


âu của DASS
Tổng
Tổng điểm thang đo
Giữa các nhóm
Trong nhóm
trầm cảm của DASS
Tổng

F

phương
20.166
3955.798
3975.964
28.727
2204.380
2233.107
8.921
4436.186
4445.107

Độ tin cậy p

2
109
111
2
109
111
2


109
111

10.083
36.292

.278

.758

14.364
20.224

.710

.494

4.461
40.699

.110

.896

Bảng 3.17 Sự khác biệt về tình trạng hơn nhân có ảnh hưởng như thế nào đến
mức độ lo âu, trầm cảm và stress
Tổng bình

Độ tự do


thương
Tổng điểm thang đo
Giữa các nhóm
Trong nhóm
stress của DASS
Tổng
Tổng điểm thang đo lo Giữa các nhóm
Trong nhóm
âu của DASS
Tổng
Tổng điểm thang đo
Giữa các nhóm
Trong nhóm
trầm cảm của DASS
Tổng

ĐTB bình
phương
59.479
3883.394
3942.873
11.645
2221.409
2233.055
57.884
4362.807
4420.691

F
2


107
109
2
107
109
2
107
109

Độ tin cậy p
29.739
36.293

.819

.443

5.823
20.761

.280

.756

28.942
40.774

.710

.494



Bảng 3.18 Sự khác biệt giữa nhóm đã được tập huấn và
chưa được tập huấn về stress có ảnh hưởng như thế nào
đến mức độ lo âu, trầm cảm và stress
Huấn luyện
chuyên môn
tâm thần
Tổng điểm thang đo
stress của DASS
Tổng điểm thang đo
lo âu của DASS
Tổng điểm thang đo
trầm cảm của DASS

N

ĐTB

t

Độ tin cậy p

Đã được tập huấn
Chưa được tập huấn.

98
7

6.6327
10.2857



Đã được tập huấn
Chưa được tập huấn.

98
7
98
7

3.7755
5.4286
4.6327
9.1429

Đã được tập huấn
Chưa được tập huấn.

-1.562

.121

-.922

.359

-1.799

.075



3.2.2 Các yếu tố khác như tác nhân gây stress và cách thức ứng phó
Cách
thức
Stress từ

Stress từ

mối quan
Stress từ

hệ với

cơng việc

bệnh

những
vấn đề
ngồi cơ

nhân và

quan

người nhà

Stress từ

Cách


ứng

Cách

những

thức

phó

thức

vấn đề

ứng

tích

ứng phó

mơi

phó

cực

tích cực

trường


tiêu

dựa

dựa vào

làm việc

cực

vào

hành vi

cảm
xúc
Tổng điểm thang đo
stress của DASS
Tổng điểm thang đo
lo âu của DASS
Tổng điểm thang đo
trầm cảm của

.394**

.443**

.498**

.475**



.232*

.218*

-.120

.237*

.290**

.494**

.395**

.412**

.127

-.036

.279**

.352**

.426**

.360**

.356**



.184

-.041

0.303

0.362

0.473

0.410

0.333

0.176

-0.066

DASS
ĐTB các mối tương
quan

3.2.3. Mơ hình dự báo stress, lo âu, trầm cảm ở NVYT tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Mơ hình

Hệ số chưa
chuẩn hóa


Hệ số chuẩn
hóa

t

Beta

Sai số chuẩn

Beta

Hằng số
Cách thức ứng phó tiêu
cực
Ngun nhân gây stress
từ những vấn đề ngồi
cơ quan

-15.960

3.548

13.451

3.054

6.157

1.457


Độ tin cậy p

-4.498

.000

.395

4.405

.000

.379

4.225

.000

Với stress, kết quả phân tích cho thấy nhân viên y tế càng sử dụng nhiều cách thức ứng phó