Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

Đây là một trong những ngành học đa lĩnh vực, kết hợp giữa kiến thức cơ bản của hóa học, sinh học và toán học với các nguyên tắc thực tiễn của kỹ thuật và kinh tế. Chương trình trang bị các kiến thức cho sinh viên liên quan đến việc phát triển các loại thuốc mới, quy trình nâng cao chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa hiệu quả của sản phẩm, quá trình đóng gói và vận chuyển.

Hai năm đầu tiên, chương trình tập trung vào đào tạo các kiến thức chuyên ngành về hóa học, công nghệ và các môn học nền tảng của kỹ thuật dược phẩm. Đến năm thứ Ba và Tư, những hoạt động nghiên cứu, dự án thử nghiệm sẽ được đưa vào chương trình học nhằm nâng cao kỹ năng chuyên môn thực tế của sinh viên. Sinh viên phải thực tập tối thiểu 12 tuần tại doanh nghiệp ở Úc hoặc các nước khác.

Thời gian đào tạo: 4 năm, gồm 8 học kỳ chính khóa (chưa kể học kỳ Pre-University), chia thành hai giai đoạn đào tạo

– 2 năm đầu (giai đoạn 1): Học tại Trường ĐH Bách khoa (Cơ sở Q.10) với sự tham gia giảng dạy của đội ngũ giảng viên giỏi từ Khoa Kỹ thuật Hóa học

– 2 năm cuối (giai đoạn 2): Chuyển tiếp sang ĐH đối tác nước ngoài và học tập cùng các giáo sư ĐH đối tác

Ngôn ngữ giảng dạy: Hoàn toàn bằng tiếng Anh ở cả hai giai đoạn

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

Chương trình đào tạo đạt chuẩn AUN-QA (Đông Nam Á) (2013)

Các bạn học sinh/ thí sinh quan tâm lĩnh vực hóa học (hữu cơ, vô cơ, vi sinh, lọc dầu, mỹ phẩm…), muốn khám phá khả năng ứng dụng vô biên của môn khoa học này trong việc tạo ra các loại vật chất mới, vật liệu mới.

Chương trình đào tạo: 4 năm

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

(Xem chi tiết chương trình đào tạo 2 năm đầu tại .)

Bằng cấp

Bằng Bachelor of Engineering (in Pharmaceutical Engineering) do ĐH đối tác cấp.

Cơ hội nghề nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình có thể làm việc trong các lĩnh vực dược phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ nano, thực phẩm, dinh dưỡng và các sản phẩm chăm sóc cá nhân…

Các công ty thường tuyển dụng kỹ sư hóa dược Trường ĐH Bách khoa: Dược Hậu Giang, Hóa Dược phẩm Mekophar, Dược phẩm Imexpharm, Dược phẩm OPC, Sanofi-Aventis Vietnam, Dược phẩm Boston Vietnam, Acecook, Ajinomoto, Coca-cola, Lavie, Bia rượu Nước giải khát Sabeco…

“Giảng viên và trợ giảng của OISP làm việc rất tận tình. Bộ phận Chuyển tiếp của OISP hỗ trợ mình hoàn tất hồ sơ du học nhanh chóng và chu đáo. Chương trình học của OISP giúp người học đa dạng hóa các kỹ năng như tiếng Anh, tự nghiên cứu, viết luận, thuyết trình, giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy phản biện.”

Tốt nghiệp The University of Adelaide 2016, hiện sống và làm việc tại Úc

“Thời gian đầu mới qua đây, ngôn ngữ và văn hóa là rào cản lớn nhất; yêu cầu học tập cũng khắc nghiệt hơn ở Việt Nam. Nhờ giai đoạn hai năm đầu tại Trường ĐH Bách khoa chú trọng đào tạo tiếng Anh, kỹ năng mềm và trang bị kiến thức cơ sở ngành rất vững nên mình đã mau chóng bắt nhịp với việc học tại Úc.”

Ngành Hóa dược (Mã ngành: 7720203) là ngành học nghiên cứu và đào tạo kiến thức chuyên sâu về hóa hữu cơ, vô cơ, hóa lý, phân tích, sinh học và sinh hóa. Sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức từ cơ bản đến chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để có thể làm việc, cống hiến trong các ngành công nghiệp dược phẩm, bào chế thuốc, sản xuất thực phẩm chức năng…

2. Các trường đào tạo ngành Hóa dược

Dưới đây là danh sách các trường có chương trình đào tạo về khối ngành Hóa dược để các bạn tham khảo.

Khu vực miền Bắc:

  • Đại học Dược Hà Nội
  • Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên

Khu vực miền Trung:

  • Đại học Vinh (ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học)
  • Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (ngành Hóa học)
  • Đại học Khánh Hòa (ngành Hóa học)

Khu vực miền Nam:

  • Đại học Trà Vinh
  • Đại học Cần Thơ
  • Đại học Công nghiệp TPHCM (ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học)
  • Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long (ngành Kỹ thuật Hóa học)
  • Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu (ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học)

3. Các khối xét tuyển ngành Hóa dược

  • Khối A00: Toán – Vật lý – Hóa học
  • Khối B00: Toán – Hóa học – Sinh học
  • Khối D07: Toán – Hóa học – Tiếng Anh
  • Khối A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh
  • Khối A06: Toán – Hóa học – Địa lí
  • Khối A11: Toán – Hóa học – GDCD
  • Khối D01: Văn – Toán – tiếng Anh
  • Khối C02: Văn – Toán, Hóa học
  • Khối C04: Văn – Toán – Địa lí
  • Khối C17: Văn – Hóa học – GDCD

4. Chương trình đào tạo ngành Hóa dược

KIẾN THỨC CHUNG

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

5

Tin học cơ sở 1

6

Tin học cơ sở 3

7

Tiếng Anh cơ sở 1

8

Tiếng Anh cơ sở 2

9

Tiếng Anh cơ sở 3

10

Giáo dục thể chất

11

Giáo dục Quốc phòng – An ninh

12

Kĩ năng bổ trợ

KIẾN THỨC THEO LĨNH VỰC

1

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2

Khoa học trái đất và sự sống

KIẾN THỨC CHUNG THEO KHỐI NGÀNH

1

Đại số tuyến tính

2

Giải tích 1

3

Giải tích 2

4

Xác suất thống kê

5

Cơ – Nhiệt

6

Điện – Quang

7

Thực hành Vật lý đại cương

8

Hóa học đại cương 1

9

Hóa học đại cương 2

10

Thực tập hóa học đại cương

KIẾN THỨC THEO NHÓM NGÀNH

Học phần bắt buộc

1

Hóa học vô cơ 1

2

Thực tập hóa học vô cơ 1

3

Hóa học hữu cơ 1

4

Thực tập hóa học hữu cơ 1

5

Hóa học vô cơ 2

6

Cơ sở Hóa học phân tích

7

Thực tập hóa học phân tích

8

Hóa lý 1

9

Thực tập hóa lý 1

10

Hóa lý 2

Học phần tự chọn

1

Thực tập hóa học hữu cơ 2

2

Thực tập hóa học hữu cơ 3

3

Thực tập hóa lý 2

4

Thực tập hóa lý 3

5

Các phương pháp phân tích công cụ

6

Thực tập các phương pháp phân tích công cụ

7

Các phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng trong hoá học

8

Thực tập các phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng trong hoá học

9

Hóa học các hợp chất cao phân tử

10

Hóa keo

11

Các phương pháp phân tích hiện đại

12

Hóa kỹ thuật

13

Thực tập hóa kỹ thuật

KIẾN THỨC NGÀNH

Học phần bắt buộc

1

Hóa dược đại cương

2

Hóa học dược liệu

3

Tổng hợp hóa dược

4

Thực tập hoá dược

5

Cơ sở hóa sinh

6

Dược ly

7

Niên luận

8

Thực tập thực tế

Học phần tự chọn

1

Phương pháp nghiên cứu dược liệu

2

Tổng hợp bất đối xứng

3

Chất chỉ thị dùng trong xét nghiệm y học

4

Công nghiệp hóa dược

5

Vi sinh vật học

6

Hóa học các hợp chất thiên nhiên

7

Sàng lọc và đánh giá hoạt tính của dược liệu

8

Các thuốc kháng sinh và miễn dịch

9

Thực phẩm chức năng

10

Dược học cổ truyền

11

Bán tổng hợp thuốc từ hợp chất thiên nhiên

12

Tổng hợp các thuốc kháng sinh, chống HIV, chống ung thư

13

Tổng hợp tá dược

14

Enzym và protein trong tổng hợp hóa dược

15

Phân tích cấu trúc các hợp chất có hoạt tính sinh học

16

Kiểm nghiệm thuốc và tiêu chuẩn dược phẩm

Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

1

Khóa luận tốt nghiệp

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

1

Pháp chế về dược phẩm

2

Hóa tổ hợp trong tổng hợp hóa dược

3

Kĩ thuật bào chế thuốc

5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp ngành Hóa dược có thể làm việc tại các vị trí như:

  • Cán bộ giảng dạy Hóa dược trong các trường đại học và cao đẳng;
  • Cán bộ nghiên cứu trong các viện, các trung tâm, các công ty, các nhà máy xí nghiệp sản xuất dược phẩm;
  • Chuyên viên tư vấn, lập kế hoạch, soạn thảo chính sách ngành Hoá dược;
  • Làm tại các viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo thuộc ngành công nghệ hóa học và hóa dược, mỹ phẩm;
  • Làm công tác quản lý trong các công ty sản xuất và kinh doanh dược phẩm, thuốc;
  • Kỹ sư Hóa dược còn có thể tham gia vào các ngành như công nghệ nano, công nghệ sinh học, y sinh, thực phẩm và phụ gia thực phẩm, dinh dưỡng, mỹ phẩm và sản phẩm cá nhân;
  • Các doanh nhân trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm, y tế;
  • Cán bộ phân tích kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm;
  • Làm công tác quản lý, kiểm tra chất lượng nguyên liệu, sản phẩm tại các cơ sở, trung tâm sản xuất, kiểm định chất lượng dược liệu, kiểm nghiệm dược phẩm, mĩ phẩm, công ty tư vấn về dược phẩm.

Lời kết Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Hóa dược. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Kiều Khanh Theo trangedu.com

Bài viết khác

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

.jpg)

Đừng chọn nghề theo 'trend'

Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 856

Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.

Xem thêm [+]

.jpg)

Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?

Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 793

Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.

Xem thêm [+]

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

.jpg)

Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học

Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 3492

Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...

Xem thêm [+]

Ngành hóa dược đại học bách khoa hà nội năm 2024

A03 gồm những môn nào, ngành nào? Hướng dẫn cách ôn thi khối A03

Ngày đăng: 24/12/2021 - Lượt xem: 1453

Khối A03 là một trong các khối thi được mở rộng từ khối A truyền thống, do vậy mà ít ai biết đến khối thi này. Tìm hiểu khối A3 gồm những môn nào, ngành nào và học trường nào chi tiết trong bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng tham khảo nhé. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu và cập nhật về thông tin này nhé!

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có bao nhiêu ngành?

Đại học Bách khoa Hà Nội đang đào tạo trên 40.000 sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh với 67 chuyên ngành đại học và 33 chuyên ngành cao học, 57 chuyên ngành tiến sĩ.

Đại học Bách khoa Hà Nội cần học những môn gì?

ĐHBKHN xét tuyển 7 Tổ hợp môn gồm:.

A00: TOÁN, Lý, Hóa..

A01: TOÁN, Lý, Anh..

A02: TOÁN, Lý, Sinh học..

B00: TOÁN, Hóa học, Sinh học..

D01: Toán, Văn, Anh..

D07: Toán, Hóa, Anh..

D29: Toán, Lý, Tiếng Pháp..

Con gái học Bách khoa nên chọn ngành gì?

Ngay tại Trường ĐH Bách khoa, vẫn có những ngành hoàn toàn phù hợp với các bạn nữ như: Quản lý Công nghiệp, Kỹ thuật Hóa học, Công nghệ Thực phẩm, Quản lý Tài nguyên & Môi trường, Logistics & Quản lý Chuỗi Cung ứng, Kiến trúc, Dệt May.

Kỹ thuật hóa dược là ngành gì?

Hóa dược (tiếng Anh là Pharmaceutical Chemistry) là ngành tập trung nghiên cứu và phát triển thuốc và dược phẩm. Các nhà hóa dược học phân tích các hợp chất hóa học để khám phá ra các loại thuốc mới, tinh chế các loại thuốc hiện có và phát triển các quy trình sản xuất thuốc hiệu quả hơn trên quy mô lớn.