Lực đẩy của không khí tiếng anh là gì

Thoạt nghe có vẻ chuyên ngành vật lý học rất trừu tượng và xa rời với nhu cầu của chúng ta. Nhưng thực tế, vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, một trong những ngành hàn lâm sớm nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ xung quanh, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử văn minh nhân loại. Vì vậy, để nâng cao sự hiểu biết của mình về thế giới xung quanh thì bạn cũng nên bỏ túi lượng kiến thức nhất định đối với tiếng Anh chuyên ngành vật lý học đúng không nào?

Lực đẩy của không khí tiếng anh là gì

BỘ THUẬT NGỮ VÀ TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ (1)

Nội dung

Ai nên học tiếng Anh chuyên ngành vật lý?

Bất cứ ai yêu thích lĩnh vực vật lý học và những định luật, nghiên cứu khoa học xoay quanh các kiến thức vật lý thì đều nên tích lũy vốn kiến thức tiếng Anh chuyên ngành vật lý. Bởi lẽ, rất nhiều tài liệu và sách khoa học được viết hoàn toàn bằng tiếng Anh, việc bạn am hiểu thuật ngữ cũng như từ vựng tiếng Anh chuyên ngành vật lý sẽ tạo cơ hội thuận lợi để bạn dễ dàng tiếp cận với nguồn kiến thức phong phú, đa dạng và thú vị trên thế giới.

Bên cạnh đó, đối với các sinh viên học sinh, môn vật lý cũng là môn học chính được giảng dạy tại các trường từ bậc THCS,THPT và các em sinh viên đang theo học chuyên ngành khoa học tự nhiên tại các trường đại học. Các em cũng cần tham khảo thêm kiến thức và xây dựng cho mình một bộ từ điển tiếng Anh chuyên ngành vật lý làm hành trang để nâng cao kiến thức của mình.

Đặc biệt, nếu đang nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ điện tử, khoa học vật lý… thì đừng bỏ qua những bài học tiếng Anh chuyên ngành vật lý thiết thực. Quan trọng hơn hết, trong tương lai nếu bạn có kế hoạch du học nước ngoài để theo đuổi ngành vật lý học thì đây đích thực là kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành vô cùng quan trọng để bạn đảm bảo có thể theo kịp các chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh

Song song đó, nếu bạn chuẩn bị bước vào các kì thi IELTS thì lượng kiến thức tiếng Anh chuyên ngành vật lý học sẽ giúp bạn phần nào dễ dàng đọc hiểu những bài đọc, bài viết hóc búa, xoay quanh rất nhiều chủ đề da dạng xung quanh cuộc sống chúng ta. Vốn hiểu biết và khả năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành vật lý thành thạo, phong phú sẽ giúp bạn dễ dàng đọc hiểu các bài reading và vượt qua các bài thi writing khó nhắn.

Lực đẩy của không khí tiếng anh là gì

Cách học tiếng Anh chuyên ngành vật lý

Cách học tiếng Anh chuyên ngành vật lý hiệu quả

Nghe các bản tin, video khoa học

Nếu bạn yêu thích lĩnh vực vật lý thì không quá xa lạ với các kênh truyền hình, bản tin báo chí liên quan đến các vấn đề khoa học, thí nghiệp vật lý thú vị đúng không nào? Đây là những bản tin, video hữu ích không chỉ giúp giải thích các vấn đề tự nhiên xung quanh chúng ta, các nguyên lý hoạt động của sự vật hiện tượng…mà còn giúp bạn nâng cấp kho từ vựng tiếng Anh chuyên ngành vật lý của mình một cách hiệu quả.

Hãy chọn các video, bản tin có phụ đề đề kịp ghi chú lại những từ mới mà các bạn chưa nhận biết được, sau đó tìm hiểu nghĩa và cách sử dụng của chúng để lưu lại vào sổ tay từ điển chuyên ngành của riêng mình. Ngày qua ngày, bạn sẽ bất ngờ vì có thể nắm bắt phần lớn nội dung của các bản tin video trong lĩnh vực vật lý với vốn từ phong phú của mình.

Đọc sách chuyên ngành vật lý

Ngoài video, thì sách cũng là công cụ học tiếng Anh hiệu quả. Chuẩn bị một chiếc bút dạ quang để ghi lại những từ mới xuất hiện, cách sử dụng của chúng trong các đoạn văn… để dành vào sổ tay từ điển của mình. Phương pháp này cực kỳ thích hợp với các bạn đang theo học chuyên ngành vật lý. Càng đọc sách nhiều bạn sẽ càng nâng cao khả năng dịch tiếng Anh chuyên ngành vật lý và tự viết những bài luận xuất sắc theo yêu cầu môn học của mình.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành vật lý

Lực đẩy của không khí tiếng anh là gì

Trong bài học hôm nay, Skype English sẽ tổng hợp kiến thức từ vựng tiếng Anh chuyên ngành vật lý thường xuất hiện trong các bài học và kiến thức quen thuộc liên quan đến vật lý học, thí nghiệm vật lý:

  • Work: Công
  • Ohm’s law: Định luật ôm
  • Rest position: Vị trí nghỉ (vị trí cân bằng)
  • Thermocouple thermometer: Cặp nhiệt điện
  • Unstable: Không bền, không ổn định
  • Units: Đơn vị
  • Positive charge: Điện tích dương
  • Refractive index (of a medium): Chiết suất, hệ số khúc xạ (của một môi trường)
  • Velocity: Vận tốc
  • The acceleration of free fall: Gia tốc rơi tự do, gia tốc trọng trường
  • Acceleration: Gia tốc
  • Transverse wave: Sóng ngang
  • Water waves: Sóng nước
  • Electromagnetic wave (radio, light): Sóng điện từ
  • Perpendicular distance from the pivot: Cánh tay đòn
  • Uniform acceleration: Gia tốc đều
  • Scale: Thang, tỷ lệ
  • Volume: Thể tích
  • X – ray: Tia X
  • Metre rule: Thước đo mét
  • Compression: Nén, lực nén
  • Average speed: Tốc độ trung bình
  • Electron Diffusion: Khuếch tán điện tử
  • Ice point: Điểm đóng băng, điểm tan của đá
  • Principal focus: Tiêu điểm chính
  • Metre rule: Thước đo mét
  • Vernier calipers: Thước kẹp có du xích
  • Repel: Đẩy
  • Parallel: Song song
  • Thermopile: Pin nhiệt điện
  • Direction: Hướng
  • Fluorescent screen: Sơn phát quang
  • Tank: Bể chứa
  • Real image: Ảnh thực
  • Dynamics: Động lực học
  • Length: Độ dài
  • Focal length: Tiêu cự
  • Emit: Phát ra
  • Chemical potential energy: Thế hóa
  • Cell: Pin
  • Ripple: Gợn sóng
  • Wavelength: Bước sóng
  • Gas: Chất khí
  • Distance travelled: Quãng đường đi được
  • Liquid: Chất lỏng
  • Neutral: Trung bình, trung gian, trung tính
  • Light: Ánh sáng
  • At rest: Đứng yên (body at rest: vật đứng yên)
  • Loudness: Âm lượng
  • String: Sợi dây
  • Horizontal line (time axis): Trục ngang (trục thời gian)
  • Sound: Âm thanh
  • Diminished image: Hình ảnh thu nhỏ
  • Converging lens: Thấu kính hội tụ
  • Temperature: Nhiệt độ
  • Measuring tape: Thước dây, băng đo
  • Geiger – Muller tube: Ống đếm Geiger – Muller
  • Clinical thermometer: Nhiệt kế y tế
  • Pivot: Trụ, điểm tựa, trục quay
  • Physical quantity: Đại lượng vật lý
  • Chemical potential energy: Thế hóa
  • Stability: Độ bền, độ ổn định
  • Electromagnetic waves: Sóng điện từ
  • Fusion: Nóng chảy
  • Resistor: Cái điện trở, trở kháng
  • Real depth: Độ sâu thực tế
  • Motion: Chuyển động
  • Power: Công suất
  • Units: Đơn vị
  • Resultant force: Tổng hợp lực
  • Nuclear: Hạt nhân
  • The acceleration of free fall: Gia tốc rơi tự do, gia tốc trọng trường :
  • The gradient of the line: Hệ số góc (độ lệch hay độ nghiêng) của đường thẳng
  • Kinematics: Động học
  • Gravitational field strength (g): Độ lớn của trường hấp dẫn
  • Normal: Pháp tuyến
  • Elastic potential energy: Thế năng đàn hồi
  • Centre of gravity: Trọng tâm
  • Filament: Dây tóc bong đèn
  • Switch: Khóa
  • Ammeter: Ampe kế
  • Density: Mật độ
  • Magnet: Nam châm
  • Velocity: Vận tốc
  • Electromagnetic spectrum: Phổ điện từ
  • Period: Chu kỳ
  • Inertia: Quán tính
  • Electromotive force: Lực điện động, sức điện động, thế điện động
  • Stopwatch: Đồng hồ đếm thời gian
  • Resistance: Điện trở
  • Conduction: Dẫn
  • Moment: Mômen
  • Gamma ray: Tia gamma
  • String: Sợi dây
  • Magnitude: Độ lớn
  • Series: Nối tiếp
  • Anticlockwise: Ngược chiều kim đồng hồ
  • Moment of a force (or torque): Moomen lực (hay lực xoắn)
  • Melting: Nóng chảy
  • Convection: Đối lưu
  • Centre of the lens (optical center): Quang tâm
  • Steam point: Điểm bay hơi, điểm sôi
  • Principal axis: Trục chính
  • Mass: Khối lượng
  • Speed: Tốc độ
  • Frequence: Tần số
  • Substance: Vật chất
  • Magnified image: Ảnh phóng đại
  • Humidity: Độ ẩm
  • Rheostat: Biến trở
  • Battery: Ắc quy
  • Attract: Hút
  • Pistol: Sung ngắn
  • Bulb: Bầu nhiệt kế
  • Narrow bore tube: Ống lỗ khoan hẹp
  • Vacuum: Chân không
  • Celsius (0C) temperature: Nhiệt độ celsius
  • Negative charge: Điện tích âm (electron)
  • Acceleration: Gia tốc
  • Static electricity: Tĩnh điện
  • Micrometer screw: Vít panme
  • Speed: Tốc độ
  • Vaporization: Sự bay hơi, sự hóa hơi
  • Friction: Lực ma sát
  • Horizontal line (time axis): Trục ngang (trục thời gian)
  • Charge: Điện tích
  • Force: Lực
  • Retardation or deceleration (negative acceleration): Sự giảm tốc, sự hãm
  • Vibrating source: Nguồn âm, nguồn dao động
  • Conservation of energy: Bảo toàn năng lượng
  • Friction: Lực ma sát
  • Cross-sectional area: Diện tích mặt cắt
  • Average speed: Tốc độ trung bình
  • Constant: Hằng số
  • Balance: Sự cân bằng, thăng bằng, đối trọng
  • Weight: Trọng lượng
  • Moment: Mômen
  • Ultra – violet: Tia cực tím
  • Short wavelength: Bước sóng ngắn
  • Lamp: Đèn
  • Transmit: Truyền, phát
  • Virtual image: Ảnh ảo
  • Thermometer: Nhiệt kế
  • Time: Thời gian
  • Uniform speed: Tốc độ đều
  • The gradient of the line: Hệ số góc (độ lệch hay độ nghiêng) của đường thẳng
  • Stable: Bền, ổn định, dừng
  • Rest position: Vị trí nghỉ (biên độ bằng 0)
  • Direction: Hướng
  • Unstable: Không bền, không ổn định
  • Gravitational potential energy: Thế năng hấp dẫn
  • Amplitude: Biên độ
  • Atmosphere: Khí quyển
  • Earth connector: Nối đất
  • Kelvin (K) temperature: Nhiệt độ kelvin
  • Neutral: Trung bình, trung gian, trung tính
  • Final speed: Tốc độ cuối
  • Air Pressure: Áp suất không khí
  • Heat: Nhiệt
  • Fixed resistor: Điện trở cố định
  • Ticker tape timer: Băng ghi thời gian
  • Galvanometer: Điện kế (đồng hồ đo dòng điện và điện thế)
  • Perpendicular distance from the pivot: Cánh tay đòn
  • Distance – Time graph: Đồ thị quãng đường – thời gian
  • Freezing: Đóng băng, làm lạnh
  • Initial speed: Tốc độ đầu
  • Instantaneous speed: Tốc độ tức thời
  • Apparent depth: Độ sâu biểu kiến
  • Uniform acceleration: Gia tốc đều
  • Distance travelled: Quãng đường đi được
  • Stable: Bền, ổn định, dừng
  • Constriction (in tube): Sự thắt lại (trong ống)
  • Reflection: Sự phản xạ
  • Kinematics: Động học
  • Clockwise: Theo chiều kim đồng hồ
  • Solid: Chất rắn
  • Circuit: Mạch điện
  • Incidence (ray): (tia) tới
  • Vertical line (distance or speed axis): Trục dọc (trục quãng đường hay trục vận tốc)
  • Constant: Hằng số
  • Capillary tube: Ống mao dẫn
  • Thermal energy: Nhiệt năng
  • Volmeter: Vôn kế
  • Stability: Độ bền, độ ổn định
  • Retardation or deceleration (negative acceleration): Sự giảm tốc, sự hãm
  • Measuring tape: Thước dây, băng đo
  • Expand: Giãn nở
  • Pivot: Trụ, điểm tựa, trục quay
  • Wire: Dây dẫn
  • Trough: Bụng sóng
  • Magnification: Độ phóng đại
  • Simple pendulum: Con lắc đơn
  • Magnitude: Độ lớn
  • Radiation: Bức xạ
  • Metallic conductor: Vật dẫn kim loại
  • Density: Mật độ
  • Current electricity: Dòng điện
  • Gravitational field strength (g): Độ lớn của trường hấp dẫn
  • Wave: Sóng
  • Kinetic energy: Động năng
  • Longitudinal wave: Sóng dọc (sound wave: sóng âm thanh)
  • Simple pendulum: Con lắc đơn
  • Equilibrium: Sự cân bằng
  • Motion: Chuyển động
  • Divergent lens: Thấu kính phân kỳ
  • Equilibrium: Sự cân bằng
  • Condensation: Ngưng tụ
  • Energy: Năng lượng
  • Vernier calipers: Thước kẹp có du xích
  • Pitch: Độ cao của âm
  • Gravitational potential energy: Thế năng hấp dẫn
  • Uniform speed: Tốc độ đều
  • Stem: Ống chân không
  • Mercury or alcohol thermometer: Nhiệt kế thủy ngân hay nhiệt kế cồn
  • Crest: Đỉnh sóng
  • Potential difference: Hiệu điện thế
  • Vibration: Sự dao động
  • Solidification: Hóa rắn
  • Radioactive substance: Chất phóng xạ
  • Molecule: Phân tử
  • Time: Thời gian
  • Refraction: Sự khúc xạ
  • Aerial: Ăng ten
  • Bubbles: Bong bóng khí
  • Resultant force: Tổng hợp lực
  • Telescope: Kính thiên văn, kính viễn vọng
  • Infra – red: Tia hồng ngoại
  • Final speed: Tốc độ cuối
  • Centre of gravity: Trọng tâm
  • Visible light: Ánh sáng nhìn thấy
  • Kinetic energy: Động năng
  • Convex lens: Thấu kính lồi
  • Force: Lực
  • Energy: Năng lượng
  • Period: Chu kỳ
  • Frequence: Tần số
  • Bob: Con lắc
  • Bob: Con lắc
  • Balance: Sự cân bằng, thăng bằng, đối trọng
  • Evaporation: Hóa hơi
  • Rest position: Vị trí nghỉ (vị trí cân bằng)
  • Substance: Vật chất
  • Elastic potential energy: Thế năng đàn hồi
  • High pressure region: Vùng áp suất cao
  • Distance – Time graph: Đồ thị quãng đường – thời gian
  • Oscillation: Dao động
  • Impurity: Chất tạp
  • Long wavelength: Bước sóng dài
  • Initial speed: Tốc độ đầu
  • Effective resistance: Trở kháng hiệu dụng
  • Clockwise: Theo chiều kim đồng hồ
  • Work: Công
  • Inertia: Quán tính
  • Weight: Trọng lượng
  • Rarefaction: Sự làm loãng, sự làm giãn
  • Rubbing: Sự cọ sát, sự ma sát
  • Length: Độ dài
  • Speed – Time graph: Đồ thị tốc độ – thời gian
  • Oscillation: Dao động
  • The propagation of sound: Sự lan truyền âm thanh
  • Absorb: Hấp thụ
  • Dynamics: Động lực học
  • Speed – Time graph: Đồ thị tốc độ – thời gian
  • Stopwatch: Đồng hồ đếm thời gian
  • Micrometer screw: Vít panme
  • Instantaneous speed: Tốc độ tức thời
  • Physical quantity: Đại lượng vật lý
  • Lense: Thấu kính
  • Infra – Red waves: Sóng hồng ngoại
  • Ticker tape timer: Băng ghi thời gian
  • Inverted image: Ảnh ngược
  • Amplitude: Biên độ
  • Mass: Khối lượng
  • Anticlockwise: Ngược chiều kim đồng hồ
  • Microwave: Sóng cực ngắn, vi sóng
  • C. (direct current): Dòng một chiề
  • C. circuit: Mạch một chiều
  • Boiling: Sôi
  • Audible frequence: Tần số nghe được
  • Vertical line (distance or speed axis): Trục dọc (trục quãng đường hay trục vận tốc)
  • Dense: Đặc, đậm đặc
  • Fuse: Cầu chì
  • Echo: Phản hồi, tiếng vọng
  • Volume: Thể tích
  • Power: Công suất
  • Latent heat: Ẩn nhiệt
  • Hot body: Bộ tỏa nhiệt

Bên cạnh đó, để có thể đọc dịch tài liệu, sách tiếng Anh chuyên ngành vật lý bạn cũng cần nắm rõ một số thuật ngữ sau:

  • Bảo toàn năng lượng (Conservation of energy): Định luật khẳng định rằng năng lượng (có thể tính tương đương qua khối lượng) không sinh không diệt.
  • Bước sóng (Wave length): Khoảng cách giữa hai đỉnh hoặc hai hõm sóng kề nhau.
  • Chân trời sự cố (Event horizon): Biên của lỗ đen.
  • Chiều của không gian (Spatial dimension): Một trong ba chiều của không gian, các chiều này đồng dạng không gian khác với chiều thời gian.
  • Cơ học lượng tử (Quantum Mechanics): Lý thuyết phát triển từ nguyên lý lượng tử của Planck và nguyên lý bất định của Heisenberg.
  • Điện tích (Electric charge): Một tính chất của hạt đẩy (hoặc hút) một hạt khác có cùng (hoặc khác) dấu điện tích.
  • Điều kiện không có biên (No boundary condition): Ý tưởng cho rằng vũ trụ là hữu hạn song không có biên (trong thời gian ảo).
  • Không độ tuyệt đối (Absolute zero): Nhiệt độ thấp nhất, tại đó vật chất không còn nhiệt năng.
  • Kỳ dị trần trụi (Naked Singularity): Một điểm kỳ dị của không – thời gian không bao quanh bởi lỗ đen.
  • Lỗ đen (Black hole): Vùng của không – thời gian từ đó không gì thoát ra khỏi được, kể cả ánh sáng vì hấp dẫn quá mạnh.
  • Lực điện từ (Electromagnetic force): Lực tương tác giữa các hạt có điện tích, đây là loại lực mạnh thứ hai trong bốn loại lực tương tác.
  • Lực tương tác mạnh (Strong force): Lực tương tác mạnh nhất trong bốn loại lực tương tác, có bán kính tác dụng ngắn nhất. Lực này cầm giữ các hạt quark trong proton và neutron, và liên kết proton và neutron để làm thành hạt nhân.
  • Lực tương tác yếu (Weak force): Lực tương tác yếu thứ hai trong bốn loại tương tác cơ bản với bán kính tác dụng rất ngắn. Lực này tác dụng lên các hạt vật chất nhưng không tác dụng lên các hạt truyền tương tác.
  • Lượng tử (Quantum): Đơn vị không phân chia được trong bức xạ và hấp thụ của các sóng.

Trên đây là bài viết tổng hợp các kiến thức tiếng Anh chuyên ngành Vật lý. Chúc các bạn có thể học tập, làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn khi am hiểu nhiều kiến thức thuật ngữ, từ vựng chuyên ngành này.

Để đăng kí HỌC THỬ MIỄN PHÍ, kiểm tra đánh giá trình độ hiện tại và nhận lộ trình học riêng biệt, học viên/ phụ huynh có thể click vào nút đăng kí dưới đây để được trải nghiệm học thử 30 phút hoàn toàn miễn phí khóa học tiếng Anh online 1 kèm 1 cùng đội ngũ giáo viên chất lượng cao tại Skype English