Kỹ thuật vi xử lý đề thi gtvt

Thi thử bằng lái xe F trực tuyến

Bạn đang ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô hạng F? Bạn muốn tìm kiếm một phần mềm thi thử lý thuyết bằng lái ô tô hạng F chuẩn nhất và giống với đề thi thật? bạn muốn sử dụng thành thạo phần mềm sát hạch mà không biết làm như thế nào? Đó là những câu hỏi mà đa số các bạn học lái xe ô tô hạng F đang muốn được giải đáp. Thấu hiểu được vấn đề này cũng như nhu cầu, nguyện vọng của học viên Trung tâm Dịch vụ việc làm Hải Dương nói riêng cũng như Quý học viên gần xa nói chung, chúng tôi đã mạnh dạn lập trình, đầu tư, thiết kế ra phần mềm thi thử lý thuyết bằng lái xe ô tô hạng F trực tuyến theo chuẩn 600 câu hỏi bằng lái xe ô tô hạng F của Bộ GTVT. Đây là phầm mềm đã được chúng tôi kiểm tra rất kỹ và có thể nói chính xác nhất hiện nay kể cả thông tin câu hỏi, cũng như đáp án, tính thời gian thi. Phần mềm được chia làm 14 bộ đề thi khác nhau với cấu trúc đúng theo chuẩn của Bộ GTVT về thành phần các câu hỏi trong mỗi bộ đề 45 câu. Thời gian làm bài là 26 phút.

Kỹ thuật vi xử lý đề thi gtvt

Cấu trúc đề thi thi lý thuyết lái xe ô tô F :

  • Sẽ có tổng số 45 câu hỏi được lấy ngẫu nhiên từ bộ đề 600 câu
  • Thời gian làm bài: 26 phút.
  • Mỗi câu hỏi trong đề sát hạch có từ 02 đến 04 ý trả lời và chỉ có 01 ý trả lời đúng nhất.
  • Trong số các câu hỏi, có 01 câu trả lời sai (câu hỏi điểm liệt) sẽ bị truất quyền sát hạch. (Xem 60 câu hỏi điểm liệt)
  • Các câu còn lại, mỗi câu tính 01 điểm.
  • Kết thúc bài thi, thí sinh đạt 36/45 điểm trở lên và không sai câu hỏi điểm liệt là ĐẠT.

Lưu ý: Khi trả lời đúng tất cả các câu hỏi trong 14 đề Thi lý thuyết lái xe ô tô F online này, có nghĩa là bạn đã trả lời đúng và đầy đủ 600 câu hỏi dùng cho sát hạch, cấp giấy phép lái xe hạng F.

Hướng dẫn cách ôn luyện thi theo bộ đề : 

Lần lượt làm từng đề một, chắc đề số 01 thì mới qua đề số 02,…đến đề 16

Với mỗi đề thi, bạn làm đi làm lại nhiều lần. Lần thứ nhất không đạt thì làm tiếp lần 2, lần 3,… cho đến khi ĐẠT thì thôi.

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thi trực tuyến khi sử dụng trên máy tính:
– Nhấn phím số (1,2,3,4) để chọn đáp án hoặc bỏ chọn
– Nhấn phím mũi tên (lên, xuống, trái, phải) để chuyển câu hỏi
– Nhấn ENTER, chọn OK để kết thúc bài thi và chấm điểm
– Nhấn ESC, chọn OK để thay đổi đề thi khác

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thi trực tuyến khi sử dụng trên điện thoại:
– Dùng ngón tay để chọn đáp án hoặc bỏ chọn (đáp án 1,2,3,4)
– Dùng ngón tay để chuyển câu hỏi từ 1, 2,3,4…35
– Dùng ngón tay nhấn vào kết thúc thi để kết thúc , chọn OK và kiểm tra câu đúng hay sai

Hướng dẫn xem lại kết quả thi :
– Khi bạn kết thúc phần thi thử hãy nhấn vào xem đáp án. Phần mềm của chúng tôi hiển thị các màu riêng biệt đối với các câu hỏi đúng hoặc sai. Cụ thể : màu xanh : Câu trả lời đúng. Màu đỏ : Câu trả lời sai. Màu vàng : Câu chưa trả lời.
– Từ việc xem lại câu sai và đúng bạn có thể rẽ ràng ôn tập lại và thi tốt ở các lần thi thử tiếp theo.

từ khóa :

  • Thi thử bằng lái xe F trực tuyến
  • Đề thi bằng lái xe F
  • 14 bộ đề thi F
  • đề thi hạng F mới nhất
  • đề thi hang F năm 2020

Phân hiệu trường ĐH GTVT tại TP. Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 450-451 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Tp. Thủ Đức (Quận 9 cũ), TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028).3896.6798 - (028).7300.1155

Email:

Fax: (028).3896.4736 - Website: http://utc2.edu.vn

171 4 MB 0 3

4.4 ( 7 lượt)

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Kỹ thuật vi xử lý đề thi gtvt

Kỹ thuật vi xử lý đề thi gtvt

Đang xem trước 10 trên tổng 171 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề liên quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ …………..o0o………….. GIÁO TRÌNH BIÊN SOẠN: 1. NGUYỄN ĐỨC LỢI (chủ biên ) 2. TRẦN KHÁNH NINH 3. VÕ PHÚ CƢỜNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2013 LỜI NÓI ĐẦU Sự ra đời của công nghệ bán dẫn vào những thập niên cuối thế kỉ XX, cho đến nay đã có nhiều phát triển vƣợt bậc. Công nghệ nano đã giúp các thiết bị điện tử tích hợp với mật độ rất cao và nhiều chức năng hơn, trong khi giá thành ngày càng rẻ. Một bƣớc tiến mới trong công nghệ điện tử khi công ty Intel cho ra đời bộ vi xử lý đầu tiên mà phần cứng chỉ đóng vai trò thứ yếu, phần mềm (chƣơng trình) đóng vai trò chủ đạo đối với các chức năng cần thực hiện. Nhờ vậy vi xử lý có sự mềm dẻo hóa trong các chức năng của mình. Vi xử lý hoạt động cần có chƣơng trình kèm theo, các chƣơng trình này điều khiển các mạch logic xử lý các dữ liệu cần thiết theo yêu cầu. Để thực hiện các công việc với các thiết bị cuối cùng, chẳng hạn điều khiển động cơ, hiển thị kí tự trên màn hình .... đòi hỏi phải kết hợp vi xử lý với các mạch điện giao tiếp với bên ngoài đƣợc gọi là các thiết bị ngoại vi hay còn gọi là các thiết bị nhập/xuất (I/O). Hiệu quả ứng dụng của Vi xử lý là rất lớn, chẳng hạn nhƣ các hệ thống sản xuất tự động trong công nghiệp, các tổng đài điện thoại, hoặc ở các robot có khả năng hoạt động phức tạp v.v... Tuy nhiên đối với các ứng dụng nhỏ, không đòi hỏi khả năng tính toán lớn thì việc ứng dụng vi xử lý cần cân nhắc. Bởi vì hệ thống dù lớn hay nhỏ, nếu dùng vi xử lý thì cũng đòi hỏi các khối mạch điện giao tiếp phức tạp nhƣ nhau. Các khối này bao gồm bộ nhớ để chứa dữ liệu và chƣơng trình thực hiện, các mạch điện giao tiếp ngoại vi để xuất nhập và điều khiển trở lại điều này gây khó khăn cho ngƣời dùng trong việc thiết kế phần cứng nên các nhà chế tạo tích hợp một số mạch giao tiếp ngoại vi cùng với vi xử lý vào một IC duy nhất đƣợc gọi là Microcontroller-Vi điều khiển. Vi điều khiển về cơ bản cũng giống nhƣ vi xử lý, nhƣng cấu trúc phần cứng dành cho ngƣời dùng đơn giản hơn nhiều. Vi điều khiển thƣờng đƣợc dùng để xây dựng các hệ thống nhúng, nó xuất hiện khá nhiều trong các dụng cụ điện tử thiết bị điện, máy giặt, lò vi sóng, điện thoại, đầu đọc DVD, thiết bị đa phƣơng tiện, dây chuyền tự động. Vi xử lý / vi điều khiển là môn học hữu ích cho sinh viên khối kỹ thuật nhất là sinh viên ngành điện - điện tử. Mọi sinh viên ngành điện đều cần nắm vững cơ sở lý thuyết để từ đó có thể thiết kế các mạch ứng dụng nhƣ mạch đồng hồ hẹn giờ, mạch đếm sản phẩm, mạch đèn giao thông, mạch quang báo, chống trộm, chống cháy, mạch đo nhiệt độ, robot tự động ... Trên thị trƣờng hiện nay tài liệu về vi xử lý khá nhiều, tuy nhiên lại đề cập đến nhiều mảng nội dung khác nhau, mỗi sách viết một kiểu, điều này gây không ít khó khăn cho sinh viên trong việc tìm kiếm một tài liệu phù hợp. Nhằm giúp sinh viên Khoa Điện - Điện tử của Trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh có một cuốn tài liệu tham khảo học tập theo sát chƣơng trình và mục tiêu đào tạo của Trƣờng. Đƣợc sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trƣờng cùng với sự định hƣớng nội dung của Thầy Ths. Nguyễn Ngọc Trung - Trƣởng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử , nhóm tác giả là các Thầy, Cô khoa KT Điện - Điện tử tiến hành biên soạn cuốn ―Giáo trình Vi xử lý‖ với mong muốn cuốn giáo trình này phần nào giúp các em góp nhặt đƣợc những kiến thức bổ ích trên bƣớc đƣờng học tập và làm việc mai sau Nội dung cuốn giáo trình vi xử lý gồm 8 chƣơng đƣợc giảng dạy trong thời lƣợng 60 tiết với bố cục nhƣ sau: Chƣơng 1 : Mô tả tổng quát một hệ vi xử lý. ( 6 tiết) Chƣơng 2 : Hệ vi điều khiển 8-bit 8051. ( 6 tiết) Chƣơng 3 : Lập trình hợp ngữ trên hệ vi điều khiển 8051. ( 9 tiết) Chƣơng 4 : Bộ vi xử lý 16 bit Intel 8088/8086. ( 9 tiết) Chƣơng 5 : Hệ vi điều khiển 32-bit MC68332. ( 9 tiết) Chƣơng 6 : Lập trình hợp ngữ trên họ vi điều khiển 32-bit MC68332. ( 9 tiết) Chƣơng 7 : Các vi mạch hỗ trợ việc thiết kế hệ thống dựa trên các họ trên. ( 6 tiết) Chƣơng 8 : Thiết kế các hệ thống. ( 6 tiết) Trong quá trình thực hiện cuốn giáo trình vi xử lý nhóm tác giả có sử dụng các tài liệu chuẩn nƣớc ngoài đồng thời tham khảo vài tài liệu từ các trƣờng đại học trong khu vực và cũng nhận đƣợc khá nhiều ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp nhằm giúp giáo trình hoàn thiện hơn. Do Trƣờng vừa chuyển từ hình thức học phần sang học chế tín chỉ, bắt đầu thực hiện từ khóa K2013 cho đối tƣợng sinh viên hệ cao đẳng đòi hỏi tính tự học rất cao, với cách trình bày chi tiết từ cơ bản đến nâng cao một cách có hệ thống, hy vọng cuốn giáo trình vi xử lý này thực sự hữu ích cho các em. Bên cạch đó cuốn giáo trình này cũng là tài liệu chính giúp giáo viên bộ môn giảng dạy theo sát chƣơng trình khung. Tuy nhiên, đây chỉ là lần biên soạn đầu tiên, điều này chắc không tránh khỏi thiếu xót, nhóm tác giả mong đón nhận sự góp ý từ Hội đồng và các Thầy Cô cũng nhƣ bạn đọc gần xa, nhóm tác giả chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013 Nhóm tác giả. MỤC LỤC CHƢƠNG 1 : MÔ TẢ TỔNG QUÁT MỘT HỆ VI XỬ LÝ. ( 6 TIẾT) .................................................. 9 1.1 Giới thiệu bộ vi xử lý tổng quát .................................................................................................... 10 1.1.1 Các khái niệm ......................................................................................................................... 10 1.1.2 Lịch sử phát triển .................................................................................................................... 10 1.1.3 Ứng dụng ................................................................................................................................ 12 1.2 Sơ đồ khối của một hệ vi xử lý ..................................................................................................... 13 1.2.1 Khối xử lý trung tâm (CPU) ................................................................................................... 14 1.2.2 Hệ thống bus........................................................................................................................... 14 1.3 Tổng quát về các vi mạch xuất nhập song song/ nối tiếp .............................................................. 15 1.4 Hoạt động xuất nhập ..................................................................................................................... 18 1.4.1 Thiết bị ngoại vi có địa chỉ tách rời với bộ nhớ ..................................................................... 18 1.4.2 Thiết bị ngoại vi và bộ nhớ có chung không gian địa chỉ ...................................................... 18 1.4.3 Giải mã địa chỉ cho thiết bị I / O ............................................................................................ 18 1.5 Hoạt động xuất nhập sử dụng ngắt ................................................................................................ 19 1.6 Từ bộ vi xử lý đến bộ vi điều khiển .............................................................................................. 20 1.7 Sơ đồ khối tổng quát của bộ vi điều khiển .................................................................................... 23 CHƢƠNG 2 HỆ VI ĐIỀU KHIỂN 8-BIT 8051. ( 6 TIẾT) ................................................................... 25 2.1 Phần cứng của hệ vi điều khiển 8051 ............................................................................................ 26 2.1.1 Sơ đồ khối chip 8051.............................................................................................................. 26 2.1.2 Mô tả các chân của chip 8051 ................................................................................................ 28 2.1.3 Cổng xuất nhập - Input/Output Ports (I/O Ports) ................................................................... 30 2.1.4 Tổ chức bộ nhớ ....................................................................................................................... 33 2.1.5 Memory expansion – Mở rộng bộ nhớ ................................................................................... 36 2.1.6 Special Function Registers (SFRs)- Thanh ghi chức năng đặc biệt ....................................... 38 2.2 Tóm tắt tập lệnh............................................................................................................................. 42 2.2.1 Các lệnh số học (Arithmetic Instruction) : ............................................................................. 42 2.2.2 Các hoạt động logic (Logic Operation) : ................................................................................ 43 2.2.3 Các lệnh rẽ nhánh chƣơng trình (lệnh nhảy) : ........................................................................ 45 2.2.4 Các lệnh dịch chuyển dữ liệu : ............................................................................................... 48 2.2.5 Các lệnh luận lý (Boolean Instruction) : ................................................................................ 49 2.2.6 Các lệnh xen vào (Miscellameous Instruction) : .................................................................... 50 2.3 Hoạt động định thời ....................................................................................................................... 51 2.3.1 Timer T0 – Bộ định thời T0 ................................................................................................... 51 2.3.2 TMOD Register (Timer Mode) – Thanh ghi chọn chế độ định thời ...................................... 52 2.3.3 Timer Control (TCON) Register - Thanh ghi điều khiển hẹn giờ (TCON) ........................... 57 2.4 Hoạt động của port nối tiếp ........................................................................................................... 59 2.4.1 Bộ đệm port nối tiếp (SBUF - Serial Data Buffer) ................................................................ 61 2.4.2 Điều khiển port nối tiếp SCON (Serial port control) ............................................................. 61 2.4.3 Các chế độ hoạt động: ............................................................................................................ 63 2.4.4 Khởi động và truy xuất các thanh ghi cổng nối tiếp: ............................................................. 68 2.4.5 Tốc độ baud port nối tiếp: ...................................................................................................... 70 2.5 Hoạt động ngắt .............................................................................................................................. 74 2.5.1 Giới thiệu chung: .................................................................................................................... 74 2.5.2 Tổ chức ngắt của 8951: .......................................................................................................... 75 2.5.3 Cho phép và cấm các ngắt : .................................................................................................... 76 2.5.4 Quyền ƣu tiên của ngắt : ........................................................................................................ 78 2.5.5 Các bit cờ ngắt ........................................................................................................................ 79 2.5.6 Các ngắt ngoài ........................................................................................................................ 79 2.5.7 Vận hành Step ........................................................................................................................ 80 CHƢƠNG 3 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ TRÊN HỆ VI ĐIỀU KHIỂN 8051. ( 9 TIẾT) ........................... 82 3.1 Mô tả chi tiết các lệnh của hệ vi điều khiển 8051. ........................................................................ 83 3.1.1 Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu. ................................................................................................ 83 3.1.2 Nhóm lệnh số học ................................................................................................................... 89 3.1.3 Nhóm lệnh lôgic học .............................................................................................................. 95 3.1.4 Nhóm lệnh rẽ nhánh ............................................................................................................. 100 3.1.5 Nhóm lệnh xử lý bít ............................................................................................................. 112 3.2 Trình dịch hợp ngữ. ..................................................................................................................... 114 3.2.1 Cú pháp của ngôn ngữ assembly .......................................................................................... 115 3.2.2 Numbers – Các con số .......................................................................................................... 115 3.2.3 Operators – thực hiện ........................................................................................................... 116 3.2.4 Symbol - biểu tƣợng ............................................................................................................. 117 Ví dụ: các biểu tƣợng sau đây sẽ đƣợc coi là giống hệt nhau: ...................................................... 118 Serial_Port_Buffer ........................................................................................................................ 118 SERIAL_PORT_BUFFER............................................................................................................ 118 3.3 Khuôn dạng của chƣơng trình hợp ngữ. ...................................................................................... 118 3.3.1 Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Assembly: ................................................................ 118 3.3.2 Khuôn dạng của một dòng lệnh............................................................................................ 119 3.3.3 Các quy ƣớc trong tập lệnh .................................................................................................. 120 3.3.4 Một số chỉ dẫn thƣờng gặp: .................................................................................................. 121 3.3.5 Các chế độ địa chỉ ................................................................................................................ 122 3.3.6 Cấu trúc một chƣơng trình hợp ngữ ..................................................................................... 124 3.4 Đánh giá biểu thức trong thời gian dịch. ..................................................................................... 125 3.5 Các chỉ dẫn. ................................................................................................................................. 126 3.6 Các điều khiển của trình dịch hợp ngữ. ....................................................................................... 126 3.7 Hoạt động liên kết. ...................................................................................................................... 127 3.8 Macro. ......................................................................................................................................... 127 3.9 Lập trình định thời. ...................................................................................................................... 128 3.9.1 Khởi động và truy xuất các thanh ghi timer. ........................................................................ 128 3.9.2 Các bài toán về Timer .......................................................................................................... 128 3.10 Lập trình cho port nối tiếp. ........................................................................................................ 131 3.10.1 Chƣơng trình con phục vụ truyền thông nối tiếp ............................................................... 131 3.10.2 Truyền thông UART cho 8051 bằng phần mềm ................................................................ 131 3.11 Lập trình sử dụng ngắt. ............................................................................................................. 132 3.11.1 Dùng ngắt ngoài. ................................................................................................................ 132 3.11.2 Lập trình ngắt ngoài theo sƣờn xuống................................................................................ 134 CHƢƠNG 4 BỘ VI XỬ LÝ 16 BIT INTEL 8088/8086. ( 9 TIẾT) ..................................................... 136 4.1 Mở đầu: ....................................................................................................................................... 137 4.1.1 Mô tả chức năng các chân .................................................................................................... 138 4.1.2 Các chế độ địa chỉ ................................................................................................................ 139 4.2 Mô tả các tín hiệu. ....................................................................................................................... 139 4.3 Tập thanh ghi. .............................................................................................................................. 141 4.4 Khuôn dạng của lệnh. .................................................................................................................. 144 4.5 Tập lệnh. ...................................................................................................................................... 146 4.5.1 Giới thiệu chung ................................................................................................................... 146 4.5.2 Các nhóm lệnh ...................................................................................................................... 146 4.6 Khả năng ngắt.............................................................................................................................. 164 4.7 Khả năng DMA. .......................................................................................................................... 165 4.8 Xử lý tranh chấp bus. .................................................................................................................. 166 4.8.1 Chức năng và thông số của BUS .......................................................................................... 166 4.8.2 Trọng tài bus (bus arbitration) .............................................................................................. 168 4.9 Hoạt động ở chế độ min. ............................................................................................................. 170 4.10 Hoạt động ở chế độ max............................................................................................................ 170 CHƢƠNG 5 HỆ VI ĐIỀU KHIỂN 32-BIT MC68332. ( 9 TIẾT) ........................................................ 172 5.1 Mở đầu ........................................................................................................................................ 173 5.2 Mô tả các tín hiệu. ....................................................................................................................... 174 5.3 Mô-đun tích hợp hệ thống SIM (system integration module). .................................................... 177 5.4 Đơn vị xử lý trung tâm CPU ( central processing unit). ............................................................. 179 5.5 Đơn vị xử lý thời gian TPU ( time processor unit ): ................................................................... 181 5.6 Mô-đun nối tiếp có hàng đợi QSM ( queued serial module ): .................................................... 182 5.7 TPURAM .................................................................................................................................... 183 CHƢƠNG 6 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ TRÊN HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 32-BIT MC68332. ( 9 TIẾT) .. 185 6.1 Mô tả chi tiết các lệnh của MC68332. ........................................................................................ 186 6.1.1 Nhóm truyền dữ liệu: ........................................................................................................... 186 6.1.2 Nhóm lệnh số học ................................................................................................................. 187 6.1.3 Nhóm lệnh logic ................................................................................................................... 188 6.1.4 Nhóm lệnh quay và dịch....................................................................................................... 189 6.1.5 Nhóm lệnh xử lý bit ............................................................................................................. 190 6.1.6 Nhóm lệnh BCD ................................................................................................................... 190 6.1.7 Nhóm lệnh điều khiển chƣơng trình ..................................................................................... 191 6.1.8 Nhóm lệnh hệ thống ............................................................................................................. 192 6.2 Trình dịch hợp ngữ. ..................................................................................................................... 193 6.3 Khuôn dạng của chƣơng trình hợp ngữ. ...................................................................................... 194 6.4 Đánh giá biểu thức trong thời gian dịch. ..................................................................................... 195 6.5 Các chỉ dẫn. ................................................................................................................................. 195 6.6 Các điều khiển của trình dịch hợp ngữ. ....................................................................................... 197 6.7 Hoạt động liên kết. ...................................................................................................................... 198 6.8 Macro. ......................................................................................................................................... 199 6.9 Lập trình cho TPU. ...................................................................................................................... 199 6.10 Lập trình xuất nhập. .................................................................................................................. 200 6.11 Lập trình cho QSM. ................................................................................................................... 201 6.11.1 Lập trình cho khối SCI ....................................................................................................... 201 6.11.2 Lập trình khởi động cho khối QSPI ................................................................................... 201 6.12 Lập trình cho TPURAM. ........................................................................................................... 201 6.13 Lập trình sử dụng ngắt. ............................................................................................................. 202 CHƢƠNG 7 CÁC VI MẠCH HỖ TRỢ VIỆC THIẾT KẾ HỆ THỐNG DỰA TRÊN CÁC HỌ TRÊN. ( 6 TIẾT)................................................................................................................................................ 204 7.1 IC chuyển đổi tƣơng tự sang số ADC ......................................................................................... 205 7.1.1 Vi mạch 0809 ....................................................................................................................... 205 7.1.2 Vi mạch 0808 ....................................................................................................................... 205 7.1.3 Ứng dụng .............................................................................................................................. 206 7.2 IC chuyển đổi số sang tƣơng tự DAC ......................................................................................... 206 7.2.1 Vi mạch AD7524 ................................................................................................................. 206 7.2.2 Vi mạch DAC 0830 .............................................................................................................. 207 7.2.3 Ứng dụng .............................................................................................................................. 207 7.3 Vi mạch nhớ ROM ...................................................................................................................... 208 7.3.1 Các loại ROM đặc trƣng ...................................................................................................... 209 7.3.2 Một vài bộ nhớ ROM ........................................................................................................... 209 7.4 Vi mạch nhớ RAM ...................................................................................................................... 210 7.5 Vi mạch cổng đệm....................................................................................................................... 212 7.6 Giải mã địa chỉ ............................................................................................................................ 213 CHƢƠNG 8 : THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG. ( 6 TIẾT) ...................................................................... 214 8.1 Nguồn cung cấp – Reset .............................................................................................................. 215 8.2 Xung đồng hồ .............................................................................................................................. 215 8.3 Thiết bị chuyển mạch .................................................................................................................. 216 8.4 Giao tiếp với OPTOCOUPLER .................................................................................................. 216 8.5 Giao tiếp với Rơle ....................................................................................................................... 217 8.6 Mạch giao tiếp với Led đơn ........................................................................................................ 218 8.7 Mạch giao tiếp với LED 7 thanh ................................................................................................. 219 8.8 Giao tiếp với màn hình tinh thể lỏng Liquid Crystal Displays (LCD) ........................................ 221 8.9 Giao tiếp với RS232 .................................................................................................................... 225 8.10 Giao tiếp với bàn phím .............................................................................................................. 226 Chƣơng 1: Mô tả tổng quát một hệ vi xử lý Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử CHƢƠNG 1 : MÔ TẢ TỔNG QUÁT MỘT HỆ VI XỬ LÝ. ( 6 TIẾT) Trình bày sơ lƣợc về lịch sử ra đời của hệ vi xử lý – vi điều khiển, biểu diễn sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống điều khiển gồm các cấu trúc xử lý trung tâm CPU, bộ nhớ RAM/ROM, cổng vào /ra (IN/OUT), các đƣờng BUS dữ liệu, địa chỉ. Nội dung chính chƣơng 1 gồm các mục sau: 1.1. Giới thiệu bộ vi xử lý tổng quát 1.2. Sơ đồ khối của một hệ vi xử lý 1.3. Tổng quát về các vi mạch xuất nhập song song vă nối tiếp lập trình đƣợc 1.4. Hoạt động xuất nhập sử dụng các lệnh xuất nhập 1.5. Hoạt động xuất nhập sử dụng ngắt 1.6. Từ bộ vi xử lý đến bộ vi điều khiển 1.7. Sơ đồ khối tổng quát của bộ vi điều khiển Chủ biên: Nguyễn Đức Lợi Trang 9 Chƣơng 1: Mô tả tổng quát một hệ vi xử lý Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử 1.1 Giới thiệu bộ vi xử lý tổng quát 1.1.1 Các khái niệm Vi xử lý - microprocessor (viết tắt là µP hay uP), đôi khi còn đƣợc gọi là bộ vi xử lý, là một linh kiện điện tử đƣợc chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý đƣợc nhiều nguời biết đến, ngoài ra nhiều thành phần khác trong máy tính cũng có bộ vi xử lý riêng của nó, ví dụ trên card màn hình (video card) chúng ta cũng có một bộ vi xử lý. Truớc khi xuất hiện các bộ vi xử lý, các CPU đƣợc xây dựng từ các mạch tích hợp cỡ nhỏ riêng biệt, mỗi mạch tích hợp chỉ chứa khoảng vào chục tranzito. Do dó, một CPU có thể là một bảng mạch gồm hàng ngàn hay hàng triệu vi mạch tích hợp. Ngày nay, công nghệ tích hợp đã phát triển, một CPU có thể tích hợp lên một hoặc vài vi mạch tích hợp cỡ lớn, mỗi vi mạch tích hợp cỡ lớn chứa hàng ngàn hoặc hàng triệu tranzito. Nhờ đó công suất tiêu thụ và giá thành của bộ vi xử lý đã giảm đáng kể. 1.1.2 Lịch sử phát triển Một hệ vi xử lý đƣợc gọi là một hệ thống bao gồm:  Ðơn vị nhập xuất: Ðƣợc sử dụng để nhập và xuất số liệu, dữ liệu.  Ðơn vị xử lý: Xử lý các dữ liệu nhập vào, sau đó xuất ra các thiết bị.  Bộ nhớ: Luu trữ thông tin, dữ liệu trong quá trình xử lý Tất cả các thiết bị có các chức năng nhƣ vậy đều có thể đƣợc gọi là một hệ vi xử lý. Máy vi tính là một hệ thống vi xử lý. Một thành phần quan trọng trong hệ thống máy vi tính, đó là bộ vi xử lý. Trên thực tế, có rất nhiều hãng chế tạo bộ vi xử lý cho các máy vi tính nhƣ: IBM, Intel, Cyrix, AMD, Motorola.... Nhƣng thông dụng nhất vẫn là bộ vi xử lý của Intel. Các bộ vi xử lý của Intel đƣợc phát triển qua các thời kỳ nhƣ sau:  Thế hệ 1 (1971 - 1973): vi xử lý 4 bit, đại diện là 4004, 4040, 8080 (Intel) hay IPM-16 (National Semiconductor). + Ðộ dài word thuờng là 4 bit (có thể lớn hơn). + Tốc độ 10 - 60 µs / lệnh, với tần số xung nhịp 0.1 - 0.8 MHz. + Tập lệnh don giản và phải cần nhiều vi mạch phụ trợ.  Thế hệ 2 (1974 - 1977): vi xử lý 8 bit, đại diện là 8080, 8085 (Intel) hay Z80. Chủ biên: Nguyễn Đức Lợi Trang 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.