Hãy Nêu đặc điểm các phương pháp nhân giống vô tính mà em biết

kể tên các phương pháp nhân giống vô tính. Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của các phương pháp đó

Em hãy so sách các ưu,nhược điểm của các phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây ăn quả ?

Đề bài

Em hãy so sách các ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây ăn quả? 

Lời giải chi tiết

Phương pháp nhân giống

Ưu điểm

Nhược điểm

Hữu tính

Số lượng nhiều, nhanh, dễ thực hiện

Cây con có thể khác cây mẹ về phẩm chất quả, lâu ra hoa và quả.

Vô tính

Giữ đặc tính cây mẹ, ra hoa sớm, mau cho quả sớm

Dễ bị thoái hoá giống, hệ số nhân giống thấp.

Loigiaihay.com

Đề bài

Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu các phương pháp nhân giống vô tính [nhân giống sinh dưỡng] có và không có ở trên hình 43.

- Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

Lời giải chi tiết

+ Các phương pháp nhân giống vô tính có ở trên hình 43 là: ghép chồi [ghép mắt], ghép cành.

+ Các phương pháp nhân giống vô tính không có ở trên hình 43 là: chiết cành, giâm cành, giâm lá, trồng hom, trồng củ...

Phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước, nhằm tập trung nước nuôi các tế bào ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh được đảm bảo.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Phương pháp nhân giống vô tính, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 11.

Nội dung bài viết Phương pháp nhân giống vô tính: 1. Giâm Giâm [cành, lá, rễ] là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành [mía, dâu tằm, sắn, khoai tây], một đoạn rễ [rau diếp] hay mảnh lá [thu hải đường]. Trong phương pháp nhân giống này, có thể dùng chất kích thích thúc đấy sự ra rễ nhanh chóng hơn. 2. Chiết Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu. Trồng cây ăn quả bằng chiết cành có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả. Khi chiết cành, nên chọn cây khoẻ, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bọc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng. 3. Ghép Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi [cành ghép] của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác [gốc ghép], sao cho phần vỏ có các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép. Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cũng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép [chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quả tốt]. Có nhiều kiểu ghép : ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T 4. Nuôi cấy mô Dựa trên nguyên lý cơ bản về sinh sản vô tính là mọi cơ thể thực vật [cũng như động vật] đều gồm các tế bào, mỗi tế bào là một đơn vị cơ bản của sự sống, mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hoá cho sự hình thành một cơ thể mới.

Do đó trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, có thể nuôi, cây mô để tạo nên cây hoàn chỉnh [hình 41.3]. Phương pháp này góp phần tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao [cây ăn quả, cây nhập nội ]. Lát cắt ngang qua củ cà rốt Phôi Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng Cây non. Cây trưởng thành Hình 41.3. Cách nuôi cấy mô ở cà rốt [1] và cây khoai tây trong ống nghiệm [2] Phương pháp nhân giống bằng sinh sản vô tính kết hợp dùng chất kích thích sinh trưởng thúc đẩy nhanh quá trình tạo rễ, rút ngắn thời gian và nhân nhanh cây mới mọi thời gian thích hợp, đạt năng suất cao, tạo cây ăn quả 4 mùa [các loại cam, chanh tứ quý]. Các loại cây ăn quả thường dùng các phương pháp ghép để tạo giống có chất lượng quý và tốt hơn [tham khảo bài 43]. Thành tựu nuôi cấy mô đã được áp dụng trên nhiều đối tượng : chuối, dứa, phong lan, gùng, cây ngập mặn, các loại lúa, đậu, cà phê, hoa hồng, mía, khoai tây, tam thất, đu đủ, gấc.

b. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

Đọc thông tin:

Trả lời các câu hỏi sau:

  • Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính. Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của các phương pháp đó
  • Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường áp dụng đối với những loại cây trồng nào?
  • Nêu tuần tự các bước trong quy trình giâm cành, ý nghĩa của từng bước

Các phương pháp nhân giống vô tính:

  • Giâm cành
  • Chiết cành
  • Ghép cành

So sánh

Giống nhau : Cả 3 đều dùng để nhân giống cây trồng

Khác nhau:

  • Giâm cành : Cắt một đoạn cánh bành tẻ
  • Ghép cành : Dùng một bộ phận sinh dưỡng
  • Chiết cành : Tách một đoạn vỏ của cây 

Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường áp dụng đối với những loại cây trồng: cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh

Các bước trong quy trình giâm cành và ý nghĩa của các bước:

Bước 1: Cắt một cành bánh tẻ[không quá non hoặc quá già] có mang mắt:

  • Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.
  • Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá,=> làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
  • Cắt vát cành giâm => có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực [áp lực] khi cắm cành giâm

Bước 2: Nhúng phần gốc của đoạn cành vào dung dịch kích thích ra rễ

  • Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.
  • Sau đó vẩy cho khô => Làm cho rễ cành giâm mau hình thành

Bước 3: Cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ phát triển thành cây mới

  • Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm. 
  • Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống=> có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển

Bước 4 : Chăm sóc cành giâm :

  • Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.
  • Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn 


Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?

A. Cây ăn quả.

B. Cây ngũ cốc.

C. Cây họ đậu.

D. Tất cả đều sai.

Video liên quan

Chủ Đề