Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit axit

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat [KMnO4] cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi [đktc] là: A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca[OH]2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O. Thanks nhiều:33

Mình cần gắp lắm.

Đề kiểm tra 15 phút Môn: Hóa học 8 Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 D. CO2 ; H¬2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat [KMnO4] cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi [đktc] là: A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca[OH]2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O. II. TỰ LUẬN [ 7 điểm] Câu 1[4 điểm] a] Hãy chỉ ra chất nào là oxit axit, oxit bazơ trong các oxit có công thức hóa học sau: CaO, SO2, N2O5, CuO, P2O3, K2O, Al2O3, CO2. b] Viết công thức hóa học của các oxit sau: Cacbon monooxit, Natri oxit, Sắt [II] oxit, Đi nitơ oxit. Câu 2 [3 điểm]: Đốt cháy hoàn toàn 8,1g nhôm trong bình chứa khí O2. a] Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b] Tính thể tích khí O2 [ở đktc] đã tham gia phản ứng trên. c] Tính khối lượng oxit tạo thành?

………………………………………….Hết…………………………………………

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 ​​​​​C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 ​​​​ D. CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ​​​​B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ​​​​D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.​ B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat [KMnO4] cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi [đktc] là: A. 49,25 g ​​B. 21,75 g ​​ C. 79,0 g ​​D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 .​​B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O ​.​ B. CaO + H2O Ca[OH]2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O.

Tìm A B C [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

A là hỗn hợp gồm Mg và Cu [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CO2, HNO3, MgO B. N2O5, FeO, SiO2 C. CaO, CaCO3, H2S D. FeO, KCl, P2O5

Đáp án:

 Nhiều quá, mình viết đáp án ở dưới, vui lòng kéo xuống giùm mình hen! 😁👍🏻

Giải thích các bước giải:

 7/B

SO2, CO2 là oxit axit; MgO là oxit bazơ!

Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ cần có dạng XO [với X là kim loại/phi kim], thì sẽ cho ra tương ứng oxi bazơ/axit!

8/A

Vì kim loại có hoá trị [III] => Oxit kim loại có dạng : R2O3!

M = 2R + 48

Ta thấy trong R2O3, Oxi có 3 nguyên tử và chiếm 30% tổng thể nên ta có:

48/[2R + 48] = 30% => R = 56 g/mol

Vậy oxit cần tìm là Sắt [III] oxit!

9/B

Theo PTrình : C + O2 -> CO2

nC = 3/12 = 0,25 mol = nO2 => mO2 = 32/4 = 8g!

[Bổ sung đề cho mình, thể tích O2 ở ĐKTC nhé]! Thì VO2 = 22,4/4 = 5,6 lít!

10/D

Theo PTrình : 2KCLO3 [nhiệt độ, MnO2 xt] -> 2KCL + 3O2

nKCLO3 = 1 mol => nO2 = 3/2 [1] = 3/2 mol

=> VO2 [ĐKTC] = 3/2[22,4] = 33,6 lít!

11/D

Vẫn là theo PTrình: 4P + 5O2 [nhiệt độ] -> 2P2O5

nP = nO2 = 0,5 mol

Ta có tỉ lệ: 4/0,5 = 8 < 5/0,5 = 10 => nO2 hết, tính các chất theo O2! 

Chất rắn sau PỨ gồm có P dư [0,1 mol] và P2O5 tạo thành [0,2 mol]!

mRắn = 0,1[31] + 0,2[31 . 2 + 16 . 5] = 31,5g!

12/A

Theo PTrình :V 3Fe + 2O2 [nhiệt độ] -> Fe3O4

nFe = 1/35 mol => nFe3O4 = 1/105 mol

=> mOxit = mFe3O4 = [56 . 3 + 64]1/105 = 2,2095 g xấp xỉ bằng 2,21g nhé! ^^

Có gì chưa hài lòng cứ cmt, rep nhiệt tình! 

Đáp án:

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3  B. N2O5 ; Al2O3 SO2 ;C. FeO; KCl, P2O5 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO

Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ

B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ

D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 3: Sự oxi hóa chậm là:

A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.

B. Sự oxi hóa mà không phát sáng

C. Sự tự bốc cháy

D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng

Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat [KMnO4] cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi [đktc] là:

A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g

Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.

Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp:

A. CuO + H2 Cu + H2O .

B. CaO + H2O Ca[OH]2 .

C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 .

D. CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O.

Giải thích các bước giải:

Video liên quan

Chủ Đề