Giáo trình thuế (lý thuyết bài tập và bài giải)

  • Nhà xuất bản: Nxb Thống kê
  • Nhà phát hành: KT Tuấn Minh
  • Khối lượng: 500.00 gam
  • Kích thước: 16x24 cm
  • Ngày phát hành: 10/2007
  • Số trang: 406

Taisachpdf.net – Quyển sách Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 viết bởi và được phát hành ngày 06/2007 bởi Nxb Thống kê.

Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 viết về chủ đề Sách Chuyên Ngành và được bán với giá 78.000đ. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả bạn nhé.

Bạn đang tìm: Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 PDF

Thông tin về sách

Nhà xuất bản:
Khối lượng: Nxb Thống kê
Nhà phát hành:
Ngày phát hành 06/2007
Định dạng PDF

Bạn có thể tải sách Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 PDF tại đây.

Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007
Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải]:Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mìn. Tuỳ thuộc vào bản chất của Nhà nước và cách thức Nhà nước sử dụng, các nhà kinh tế có nhiều quan điểm về thuế khác nhau.Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước có khả năng sử dụng chính sách thuế để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Điều đó xuất phát từ chức năng điều chỉnh của thuế. Vì lợi ích xã hội, Nhà nước có thể tăng thuế hoặc giảm thuế đối với thu nhập của các tầng lớp dân cư và các doanh nghiệp để kích thích hoặc hạn chế sự phát triển các lĩnh vực các ngành nghề khác nhau của nền kinh tế.Mục Lục:Chương 1: Đại cương về thuếKhái niệm, vai trò của thuếCác yếu tố cấu thành của một sắc thuếPhân loại thuếCác tiêu thức xây dựng hệ thống thuế chính sách thuếTác động của chính sách thuế đến các hoạt động kinh tế.Chương 2: Thuế xuất khẩu – nhập khẩuKhái niệm, mục đíchĐối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế xuất nhập khẩuCăn cứ tính thuế và phương pháp tính thuếKê khai thuế, thời điểm tính thuế, thời hạn nộp thuếMiễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế xuất nhập khẩu.Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệtKhái niệm, mục đich1Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệtCăn cứ và phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệtĐăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, giảm miễm thuế, hoàng thuếXử lý vi phạm.Chương 4: Thuế giá trị gia tăngKhái niệm, mục đíchĐối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGTCăn cứ tính thuế từ mua bán hàng hoá, dịch vụĐăng ký, kê khai, nộp thuếHoàn thuế GTGTXử lý vi phạm.Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệpKhái niệm, mục đích của thuế thu nhập doanh nghiệpĐối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệpCăn cứ và phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệpXác định thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đấtĐăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệpMiễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệpXử lý vi phạm về thuế.Chương 6: Thuế thu nhập đối với người có thu nhập caoKhái niệm, mục đích thuế thu nhập đối với người có thu nhập caoĐối tượng nộp thuế TNCNCăn cứ và phương pháp tính thuếĐăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, thoái trả thuếTrách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong việc thu nộp thuếChế độ giảm thuế, miễn thuếXử lý vi phạm, khen thưởng.Chương 7: Các sắc thuế khácThuế môn bàiThuế tài nguyênThuế sử dụng đất nông nghiệpThuế nhà đấtThuế chuyển quyền sử dụng đất.Mời bạn đón đọc.  

Đang cập nhật…

Quyển sách Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 hiện được bán với giá 78.000đ, bạn có thể mua trược tiếp sách tại đây.

Tìm kiếm liên quan

Download Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 PDF

Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 PDF

Tải sách Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 ebook MOBI

Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 EPUB

Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 full

Giáo Trình Thuế [Lý Thuyết, Bài Tập Và Bài Giải] – Tái bản 06/07/2007 đọc online

LỜI NÓI ĐẦUThuế là nguồn thu chính của Ngân sách Nhà nước, là một công cụ điều tiết vĩ mô quantrọng và hiệu quả của nền kinh tế. Thông qua chính sách thuế Nhà nước khuyến khích đầu tư,phát triển sản xuất đối với một số mặt hàng, ngành nghề, lĩnh vực cần được ưu đãi và khuyếnkhích tiêu dùng, đồng thời hạn chế đầu tư, sản xuất đối với những ngành nghề Nhà nước chủtrương thu hẹp. Chính sách thuế ảnh hưởng sâu sắc đến các quyết định về đầu tư, tiết kiệm vàtiêu dùng của người dân. Có thể nói kiến thức về thuế là cần thiết và hữu ích cho các chủ thểtrong nền kinh tế và cho xã hội.Để giúp cho học sinh – sinh viên hệ cao đẳng khối ngành kinh tế và những người quantâm về thuế nắm bắt kịp thời những phần thay đổi và đổi mới của luật thuế, từ đó đáp ứng yêucầu thực thi pháp luật thuế. Xuất phát từ đó Giáo trình “Nghiệp vụ thuế” đã được biên soạn. Giáotrình có nội dung phong phú, bao quát những quy định hiện hành của các sắc thuế, các quy địnhvề quản lý thuế và đồng thời cập nhật, bổ sung những chính sách mới nhất bám sát đề cươngchương trình Nghiệp vụ thuế mà Khoa Kinh tế Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa biênsoạn theo học chế tín chỉ.Nội dung Giáo trình “Nghiệp vụ thuế” gồm 6 chương, sau mỗi chương đều có câu hỏitrắc nghiệp, bài tập áp dụng và các hóa đơn, mẫu biểu kê khai thuế mà người đọc có thể thựchành được. Cụ thể như sau:- Chương 1: Những vấn đề chung về thuế, nội dung chương này giới thiệu khái quát vềvai trò của thuế trong nền kinh tế, các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế và phân loại thuế theonội dung kinh tế và đối tượng chịu thuế.- Chương 2: Thuế xuất khẩu – Thuế nhập khẩu, nội dung chương này tập trung vào việcđưa ra các khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các nội dung cơbản như: đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và không chịu thuế, căn cứ tính thuế, phươngpháp tính thuế, chế độ hoàn thuế, chế độ miễn giảm thuế, kê khai và quyết toán thuế.- Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt, nội dung chương này tập trung vào việc đưa ra cáckhái niệm, đặc điểm, tác dụng của thuế tiêu thụ đặc biệt và các nội dung cơ bản như: đối tượngnộp thuế, đối tượng chịu thuế và không chịu thuế, căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế, chếđộ hoàn thuế, chế độ miễn giảm thuế, kê khai và quyết toán thuế.- Chương 4: Thuế giá trị gia tăng, nội dung chương này tập trung vào việc đưa ra các kháiniệm, đặc điểm, tác dụng của thuế giá trị gia tăng và các nội dung cơ bản như: đối tượng nộpthuế, đối tượng chịu thuế và không chịu thuế, căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế, chế độhoàn thuế, chế độ miễn giảm thuế, kê khai và quyết toán thuế.- Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp, nội dung chương này tập trung vào việc đưa racác khái niệm, đặc điểm, tác dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp và các nội dung cơ bản như:đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và không chịu thuế, căn cứ tính thuế, phương pháp tínhthuế, chế độ hoàn thuế, chế độ miễn giảm thuế, kê khai và quyết toán thuế.- Chương 6: Các khoản phí và lệ phí khác, chương này tập trung vào một số nội dung cơbản về thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế môn bài,lệ phí trước bạ như: đối tượng nộp thuế, đối tượng không chịu thuế, căn cứ tính thuế, giá tínhthuế, chế độ miễn giảm, hoàn thuế…Hy vọng rằng giáo trình này sẽ là cẩm nang hữu ích giúp cho học sinh – sinh viên có kiếnthức cơ bản và toàn diện về nội dung pháp luật thuế Việt Nam, từ đó giúp cho các bạn hoànthành tốt kỳ thi cuối khóa.Trang 1Những tác giả biên soạn giáo trình này bao gồm: Ths. Lê Thị Chi giữ vai trò chủ biên,viết chương sáu. Ths. Trần Thị Lương Hảo viết chương một. CN. Lê Thị Kim Anh viết chươngbốn và năm, CN. Nguyễn Thị Thu Nhuần viết chương hai và ba.Mặc dù đã hết sức cố gắng, song chắc chắn không thể tránh hết những sai sót trong quátrình nghiên cứu, tập hợp và biên soạn. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của bạnđọc để được hoàn thiện hơn.Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi về địa chỉ email: chân thành cám ơn!Nhóm tác giảTrang 2MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................... 1MỤC LỤC ............................................................................................................................ 3Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ ............................................................ 61.1. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ ............................................. 61.1.1. Sự ra đời và tính tất yếu khách quan của thuế........................................................ 61.1.2. Khái niệm và đặc điểm của thuế ........................................................................... 61.1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường......................................................... 71.2. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH NÊN MỘT SẮC THUẾ...................................... 71.2.1. Tên gọi ................................................................................................................. 71.2.2. Đối tượng nộp thuế............................................................................................... 71.2.3. Đối tượng chịu thuế .............................................................................................. 71.2.4. Thuế suất.............................................................................................................. 81.2.5. Chế độ giảm thuế, miễn thuế................................................................................. 81.2.6. Chế độ trách nhiệm............................................................................................... 81.2.7. Thủ tục nộp thuế và các chế tài liên quan.............................................................. 81.3. PHÂN LOẠI THUẾ ............................................................................................................. 91.3.1. Phân loại theo nội dung kinh tế ............................................................................. 91.3.2. Phân loại theo đối tượng chịu Thuế....................................................................... 9TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 9CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................................................... 10Chương 2: THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨU................................................. 112.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬPKHẨU ........................................................................................................................................ 112.1.1. Khái niệm........................................................................................................... 112.1.2. Đặc điểm ............................................................................................................ 112.1.3. Tác dụng............................................................................................................. 112.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU..................... 122.2.1. Đối tượng nộp thuế............................................................................................. 122.2.2. Đối tượng chịu thuế, không thuộc diện chịu thuế ................................................ 122.2.3. Căn cứ tính thuế.................................................................................................. 132.2.4. Phương pháp tính thuế ........................................................................................ 172.2.5. Chế độ hoàn thuế: ............................................................................................... 192.2.6. Chế độ giảm thuế, miễn thuế............................................................................... 202.2.7. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế........................................................... 22TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 26CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................................................... 26BÀI TẬP ÁP DỤNG ................................................................................................................. 26Chương 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ......................................................................... 293.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT......... 293.1.1. Khái niệm........................................................................................................... 293.1.2. Đặc điểm ............................................................................................................ 293.1.3. Tác dụng............................................................................................................. 293.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ............................................ 293.2.1. Đối tượng nộp thuế............................................................................................. 303.2.2. Đối tượng chịu thuế, không thuộc diện chịu thuế ................................................ 303.2.3. Căn cứ tính thuế.................................................................................................. 313.2.4. Chế độ hoàn thuế ................................................................................................ 36Trang 33.2.5. Chế độ giảm thuế, miễn thuế............................................................................... 383.2.6. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế........................................................... 39TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 42CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................................................... 42BÀI TẬP ÁP DỤNG ................................................................................................................. 42Chương 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ............................................................................ 444.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUẾ GTGT.................................... 444.1.1. Khái niệm........................................................................................................... 444.1.2. Đặc điểm ............................................................................................................ 444.1.3. Tác dụng............................................................................................................. 454.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ............................................... 464.2.1. Đối tượng nộp thuế............................................................................................. 464.2.2. Đối tượng chịu thuế, không thuộc diện chịu thuế ................................................ 464.2.3. Căn cứ tính thuế.................................................................................................. 534.2.4. Phương pháp tính thuế ........................................................................................ 624.2.5. Chế độ hoàn thuế ................................................................................................ 664.2.6. Chế độ giảm thuế, miễn thuế............................................................................... 674.2.7. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế ............................................................ 67Hoá đơn, chứng từ bán ra........................................................................................................... 70TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 84CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................................................... 84BÀI TẬP ÁP DỤNG ................................................................................................................. 84Chương 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .......................................................... 875.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP. 875.1.1. Khái niệm ........................................................................................................... 875.1.2. Đặc điểm của TNDN ........................................................................................... 875.1.3. Tác dụng của thuế TNDN .................................................................................... 875.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP............................... 885.2.1. Đối tượng nộp thuế, không nộp thuế .................................................................... 885.2.2. Căn cứ tính thuế .................................................................................................. 885.2.3. Chế độ giảm thuế, miễn thuế................................................................................ 945.2.4. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế ............................................................ 95TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 102CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................................................. 102BÀI TẬP ÁP DỤNG ............................................................................................................... 102Chương 6: CÁC KHOẢN THUẾ VÀ LỆ PHÍ KHÁC ..................................................... 1056.1. THUẾ TÀI NGUYÊN ...................................................................................................... 1056.1.1. Đối tượng nộp thuế........................................................................................... 1056.1.2. Đối tượng chịu thuế........................................................................................... 1056.1.3. Căn cứ tính thuế ................................................................................................ 1066.1.4. Chế độ giảm, miễn thuế ..................................................................................... 1116.1.5. Kê khai thuế, nộp thuế....................................................................................... 1116.2. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP................................................................ 1116.2.1. Đối tượng nộp thuế............................................................................................ 1116.2.2. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế................................................................. 1116.2.3. Căn cứ tính thuế ................................................................................................ 1126.2.4. Chế độ giảm thuế, miễn thuế............................................................................. 1136.2.5. Kê khai thuế, nộp thuế....................................................................................... 1146.3. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ....................................................................................... 114Trang 46.3.1. Đối tượng nộp thuế, không nộp thuế .................................................................. 1146.3.2. Đối tượng tính thuế............................................................................................ 1156.3.3. Thuế suất, biểu thuế........................................................................................... 1156.3.4. Phương pháp tính thuế....................................................................................... 1166.3.5. Chế độ giảm, miễn thuế ..................................................................................... 1176.3.6. Kê khai thuế và nộp thuế ................................................................................... 1186.4. THUẾ MÔN BÀI.............................................................................................................. 1186.4.1. Đối tượng nộp thuế............................................................................................ 1186.4.2. Biểu thuế........................................................................................................... 1186.4.3. Chế độ miễn, giảm............................................................................................. 1196.4.4. Kê khai thuế và nộp thuế ................................................................................... 1196.5. LỆ PHÍ TRƯỚC BẠ......................................................................................................... 1196.5.1. Đối tượng nộp phí ............................................................................................. 1196.5.2. Đối tượng tính phí ............................................................................................. 1206.5.3. Biểu thuế........................................................................................................... 1216.5.4. Kê khai và nộp lệ phí trước bạ ........................................................................... 121TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 133CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................................................. 133BÀI TẬP ÁP DỤNG ............................................................................................................... 134HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM......................................................................... 136TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 155Trang 5Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾTóm tắt : Sự ra đời và tính tất yếu khách quan của thuế, khái niệm và đặc điểm của thuế,vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường, các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế như: tên gọi,đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế,thuế suất, chế độ miễn, giảm thuế, chế độ trách nhiệm,thủ tục nộp thuế và các chế tài liên quan, phân loại thuế….Ví dụ cụ thể và câu hỏi trắc nghiệm.Mục đích nghiên cứu: Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về thuế như: nguồngốc, bản chất, chức năng vai trò, đặc điểm của thuế. Để làm nền tảng và phương pháp tư duygợi mở hướng nghiên cứu, học tập sau này.Sau khi học xong chương này, sinh viên làm được:- Trình bày được khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế.- Phân tích được các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế.- Trả lời được các câu hỏi ôn tập..1.1. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ1.1.1. Sự ra đời và tính tất yếu khách quan của thuếThuế là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử. Về mặt xã hội: Thuế xuất hiện và tồn tạicùng với sự hình thành và tồn tại của nhà nước. Ở góc độ kinh tế: Thuế ra đời gắn với sự ra đờicủa sản phẩm thặng dư.Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy đã mở ra một thời kỳ mới của xã hội loàingười, thời kỳ phát triển có sự tồn tại của Nhà nước. Trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”,Lênin đã khẳng định nhà nước là công cụ của giai cấp này dùng để thống trị các giai cấp kháctrong xã hội. Để trang bị cho bộ máy thống trị xã hội này, Nhà nước phải trông chờ vào sự đónggóp của toàn thể dân chúng. Những khoản đóng góp mà người công dân rút ra từ thu nhập củamình chuyển cho Nhà nước, nhằm tạo nguồn vật chất cung ứng cho mọi mặt hoạt động của Nhànước - gọi là THUẾ.Như vậy, thuế là một phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử và là yếu tố khách quanxuất phát từ yêu cầu đáp ứng chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước là cơ sở vật chất chủ yếu củaNhà nước, là nguồn kinh phí hoạt động của Nhà nước, thuế tồn tại, phát triển và tiêu vong gắnliền với sự tồn tại, phát triển và tiêu vong của Nhà nước.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của thuếa. Khái niệm thuếXét về góc độ Nhà nước: Thuế là một khoản thu của Nhà nước đối với các tổ chức vàmọi thành viên trong xã hội, khoản thu này mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp đượcpháp luật qui định, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.Theo Mác: Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Chính phủ là thủ đoạn giản tiện cho Khobạc nhà nước thu được tiền.Theo Ăng-ghen: Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp của nhữngcông dân của Nhà nước – đó là thuế.b. Đặc điểm của thuế- Phân biệt với các công cụ tài chính khác- Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước- Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước[thể hiện nội dung kinh tế của thuế]Trang 6- Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập không mang tính hoàn trả trực tiếp. Còn phí, lệphí mang tính chất hoàn trả trực tiếp cho người thụ hưởng dịch vụ này.1.1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trườnga. Thuế là công cụ chủ yếu tập trung nguồn thu cho Ngân sách Nhà nướcĐể huy động nguồn lực vật chất cho mình, Nhà nước có thể sử dụng nhiều hình thứckhác nhau như: phát hành thêm tiền, phát hành trái phiếu, vay ngoài nước, bán một phần tài sảnquốc gia, thu thuế … Trong các hình thức nêu trên thì thuế là công cụ chủ yếu có vai trò quantrọng nhất.. Vì thế, khả năng thu thuế của một quốc gia phải dựa trên tỷ lệ phần trăm.Mặc dù, thuế được coi là công cụ để huy động tập trung nguồn lực tài chính cho Nhànước, nhưng không có nghĩa là Nhà nước có thể huy động mức động viên thuế cao để tăng thubằng mọi giá mà chỉ ở một giới hạn nhất định. Vì thế, khả năng thu thuế của một quốc gia phảidựa trên tỷ lệ phần trăm của GDP được động viên vào Ngân sách Nhà nước.b. Thuế là công cụ góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nướcTrong nền kinh tế thị trường [ KTTT ], bên cạnh những mặt tích cực cũng chứa đựngnhững khuyết tật vốn có của nó. Đó là lý do để Nhà nước can thiệp vào nền KTTT, Nhà nướcthực hiện điều tiết nền kinh tế vĩ mô bằng các đòn bẩy để hướng các hoạt động kinh tế xã hộitheo các mục tiêu Nhà nước đã định và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế xã hộithực hiện trong khuôn khổ luật pháp.c. Thuế góp phần thực hiện sự bình đẳng, điều hòa sự thu nhập, đảm bảo công bằng xã hộiNền KTTT luôn tạo ra sự chênh lệch lớn về mức sống, về thu nhập giữa các tầng lớp dâncư. KTTT càng phát triển thì khoản cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngày càng có xuhướng gia tăng. Sự phát triển mọi mặt của một đất nước là thành quả của sự nỗ lực của cả cộngđồng, mỗi thành viên trong xã hội đều có những đóng góp nhất định. Nếu không chia sẻ thànhquả phát triển kinh tế cho mọi thành viên sẽ thiếu công bằng và tạo nên sự đối lập về quyền lợivà của cải của các tầng lớp dân cư. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải can thiệp vào quá trìnhphân phối thu nhập, của cải của xã hội. Thuế là một công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác độngtrực tiếp vào quá trình này.1.2. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH NÊN MỘT SẮC THUẾ1.2.1. Tên gọiBất kỳ một loại thuế nào cũng có tên gọi riêng, không theo một mục tiêu nào cả, gắn liềnvới căn cứ tính thuế hoặc đối tượng chịu thuế.Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng gắn liền với hàng hóa, dịch vụ; Thuế thu nhập doanh nghiệptính trên thu nhập cuối cùng của doanh nghiệp; Thuế xuất nhập khẩu gắn liền với hàng hoá xuất– nhập khẩu; …1.2.2. Đối tượng nộp thuếTất cả các tổ chức, cá nhân kinh doanh được Nhà nước quy định đóng góp một phần vàothu nhập ngân sách, phải có nghĩa vụ nộp thuế vào Kho bạc nhà nước.Ví dụ: Đối với thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thì đối tượng nộp thuế làcác tổ chức doanh nghiệp.1.2.3. Đối tượng chịu thuếThông thường đối tượng chịu thuế là hàng hóa, thu nhập, tài sản thuộc sở hữu của ngườinộp thuế, được Luật thuế quy định làm căn cứ tính thuế. Xác định đối tượng tính thuế là xác địnhđối tượng vật chất mà người ta tính toán trên đó số tiền thuế phải nộp.Trang 7Ví dụ: Đối với thuế giá trị gia tăng thì đối tượng chịu thuế là các hàng hóa chịu thuế giátrị gia tăng.1.2.4. Thuế suấtThuế suất là linh hồn của một sắc thuế, là mức thuế được ấn định trên đối tượng tính thuếbằng những phương pháp tính toán phù hợp.Việc xác định mức thuế suất là rất quan trọng vì làyếu tố định lượng quyết định mức độ thu thuế của Nhà nước được nhiều tổ chức, cá nhân quantâm. Thuế suất gồm hai loại: thuế suất cố định và thuế suất lũy tiến.a. Thuế suất cố địnhLà mức thuế suất được tính bằng [%] quy định cho mỗi đơn vị của đối tượng chịu thuếnhất định.b. Thuế suất lũy tiếnLà loại thuế suất tỉ lệ nhưng có đặc điểm là thuế suất tăng dần lên theo mức tăng lên củađối tượng tính thuế. Thuế suất lũy tiến có 2 loại cơ bản:- Thuế suất lũy tiến từng phần: là một hệ thống thuế suất lũy tiến gồm nhiều bậc, áp dụngcho từng phần thu nhập khác nhau của đối tượng chịu thuế. Ví dụ Thuế thu nhập cá nhân.- Thuế lũy tiến toàn phần: là loại thuế suất áp dụng phần trăm tăng lên theo toàn bộ mứcthu nhập của đối tượng chịu thuế.Thuế suất lũy tiến điều tiết khá mạnh thu nhập của người nộp thuế đặc biệt là thuế lũytiến toàn phần. Chính vì vậy thuế suất lũy tiến trong đó Thuế lũy tiến từng phần thường được vậndụng để điều tiết thu nhập của các thành phần kinh tế và dân cư [thu nhập khả dụng biên tế giảmdần]1.2.5. Chế độ giảm thuế, miễn thuếNộp thuế là nghĩa vụ của các pháp nhân và thể nhân. Tuy nhiên những yếu tố và hoàncảnh pháp nhân có thể tác động làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến tàisản hay làm giảm thu nhập của người nộp thuế. Trong điều kiện đó đòi hỏi Nhà nước phải thựchiện giảm thuế cho người nộp thuế. Mặt khác nhà nước có thể sử dụng thuế như là một công cụkích thích sự hoạt động có hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế, kích thích lợi ích kinh tế của chủ thểtrong xã hội theo định hướng, chính sách của Nhà nước bằng việc giảm thuế, miễn thuế đối vớicác hoạt động đầu tư, tái đầu tư, xuất khẩu, phân bổ lại các nguồn lực trong xã hội.Chế độ miễn giảm thuế cho phép Nhà nước sử dụng linh hoạt công cụ thuế để thực hiệnđiều tiết vĩ mô nền kinh tế. Tuy nhiên vận dụng ưu đãi về thuế phải hợp lý, chỉ sử dụng trongnhững trường hợp cần thiết để không làm giảm đi tính nghiêm túc, chặt chẽ của Luật thuế.1.2.6. Chế độ trách nhiệmQuyền hạn và trách nhiệm của đối tượng nộp thuế và cơ quan thuế là hai vấn đề đi songsong, chúng quy định rõ nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế đối với ngân sách nhà nước và tráchnhiệm của cơ quan thuế trong việc giúp đỡ đối tượng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình.1.2.7. Thủ tục nộp thuế và các chế tài liên quanCơ chế tự kê khai, tự nộp thuế là cơ chế hành thu mà đối tượng nộp thuế tự kê khai, tựtính toán số thuế phải nộp, của mình dựa trên sự tuân thủ, tự nguyện chấp hành pháp luật và chủđộng nộp thuế cho Nhà nước theo số thuế mà mình đã tính toán.Khi áp dụng cơ chế tự kê khai, tự nộp, các chế tài pháp luật nghiêm minh xử lý vi phạmcưỡng chế thuế ngày càng trở nên cấp thiết được quy định rõ ràng, cụ thể. Theo hướng này phảităng cường chức năng cho cơ quan thuế được quyền điều tra, khởi tố những vụ vi phạm về thuế,thành lập bộ máy cưỡng chế thuế thuộc ngành thuế.Trang 8Ví dụ: Công ty A chuyên sản xuất các mặt hàng chịu thuế giá trị giá tăng. Hàng thángcông ty A phải hạch toán và kê khai số thuế giá trị gia tăng phải nộp cho cơ quan thuế theo quítheo qui định của Luật thuế giá trị gia tăng. Trường hợp cơ quan thuế phát hiện công ty đã khaithuế giá trị gia tăng không đúng, gian lận trốn thuế thì cơ quan thuế sẽ tiến hành điều tra và cónhững biện pháp xử phạt như cưỡng chế, phạt hành chính.1.3. PHÂN LOẠI THUẾ1.3.1. Phân loại theo nội dung kinh tếa. Thuế gián thuLà những loại thuế đánh vào giá trị hàng hóa khi lưu chuyển trên thị trường, loại thuế nàyngười trực tiếp nộp thuế chưa hẳn là người gánh chịu thuế. Thuế gián thu là một yếu tố cấu thànhtrong giá cả hàng hóa và dịch vụ nhằm động viên sự đóng góp của người tiêu dùng. Người sảnxuất, kinh doanh nộp thuế, nhưng thực chất Thuế này đánh vào người tiêu dùng và đã được trảqua giá mua hàng, giá dịch vụ. Thuế gián thu tính vào chi phí và được trừ đi khi xác định lợi tứcchịu Thuế.Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng [GTGT], Thuế tiêu thụ đặc biệt [TTĐB], Thuế xuất nhập khẩu [XNK]b. Thuế trực thuLà những loại Thuế thu trực tiếp vào các thể nhân và pháp nhân khi có thu nhập được quiđịnh nộp thuế. Đây là loại Thuế mà người nộp thuế và người gánh chịu Thuế là một, nghĩa làngười nộp Thuế không có khả năng chuyển gánh nặng Thuế này cho người khác. Thuế trực thutrực tiếp động viên điều tiết thu nhập của người nộp thuế và nó không được tính vào khoản chiphí để trừ khi xác định lợi tức chịu Thuế.Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân [TNCN], Thuế thu nhập doanh nghiệp [TNDN],…Về mặt tâm lý: Thuế gián thu ít gây phản ứng đối với người gánh chịu Thuế hơn Thuếtrực thu. Đồng thời có khuynh hướng ổn định hơn Thuế trực thu, vì thậm chí khi nền kinh tế suythoái, thì người ta vẫn phải mua sắm và tiêu dùng cho những nhu cầu thiết yếu, Nhà nước vẫnthu được Thuế. Còn Thuế trực thu đánh vào thu nhập nên thường thiếu ổn định, vì nó phụ thuộcvào sự tăng giảm của hiệu quả kinh tế, của thu nhập dân cư và doanh nghiệp. Tuy nhiên Thuếtrực thu là loại Thuế công bằng hơn cả, vì đánh lũy tiến trực tiếp vào thu nhập.1.3.2. Phân loại theo đối tượng chịu Thuế- Thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như: Thuế môn bài, Thuế giátrị gia tăng.- Thuế đánh vào sản phẩm hàng hóa như: Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Thuế tiêu thụđặc biệt.- Thuế đánh vào thu nhập như: Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập cá nhân.- Thuế đánh vào tài sản: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.- Thuế đánh vào việc sử dụng một số tài sản thuộc sở hữu Nhà nước như: Thuế tàinguyên,…TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 20062. Thông tư 28/2011/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế,Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày28/10/2010Trang 93. Luật 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế.4. Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010.5. Luật Doanh nghiệp 2005.6. Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.7. Luật Kế toán 2003.8. Nghị định 129/2004/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật kế toán.CÂU HỎI ÔN TẬP1. Khái niệm Thuế?2. Phân loại theo tính chất chuyển dịch của tiền thuế thì thuế được phân ra thành mấy loại?Kể tên.3. Phân loại theo đối tượng đánh thuế thì thuế được phân ra thành mấy loại? Kể tên.4. Phí và lệ phí khác là gì? Cho ví dụ.5. Đặc điểm nào của phí và lệ phí khác với thuế?6. Nêu khái niệm thuế gián thu, thuế trực thu? Cho ví dụ.7. Phân biệt đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế? Cho ví dụ.8. Nêu đặc điểm của thuế.9. Nêu ngắn gọn 4 tác dụng của thuế.10. Có bao nhiêu yếu tố cấu thành nên một sắc thuế?11. Gọi tên các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế. Cho ví dụ với từng yếu tố.12. Tại sao thuế suất là linh hồn của một sắc thuế?13. Có bao nhiêu loại thuế suất? Kể tên.14. Thuế suất tuyệt đối, thuế suất tương đối là gì? Cho ví dụ.Trang 10Chương 2: THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨUTóm tắt: Khái niệm, đặc điểm, tác dụng và một số nội dung cơ bản về thuế tiêu thụ đặcbiệt như: đối tượng nộp thuế, đối tượng không chịu thuế, căn cứ tính thuế, giá tính thuế, chế độmiễn giảm, hoàn thuế… Ví dụ cụ thể, bài tập cuối chương, câu hỏi trắc nghiệm về thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩuMục đích nghiên cứu: Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu như: đối tượng nộp thuế, không nộp thuế, đối tượng chịu thuế, căn cứ và phươngpháp tính thuế, chế độ giảm thuế, miễn thuế, kê khai thuế và nộp thuế.Sau khi học xong chương này, sinh viên làm được:- Trình bày được căn cứ và phương pháp tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.- Giải được bài tập tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.- Vận dụng để tính toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong thực tế.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾNHẬP KHẨU2.1.1. Khái niệmThuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu tính trên những mặt hàng đượcphép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, kể cả các mặt hàng được phép xuất khẩu,nhập khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và ngược lại.2.1.2. Đặc điểm- Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là hàng hóa được phép xuất khẩu, nhậpkhẩu qua biên giới Việt Nam. Chỉ có những hàng hóa được vận chuyển một cách hợp pháp quabiên giới Việt Nam mới là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.- Hàng hóa chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải là hàng hóa thực xuất hoặc thựcnhập qua biên giới Việt Nam.- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu, nghĩa là tiền thuế đã được cấuthành trong giá bán, giá mua cuối cùng của hàng hoá dịch vụ xuất khẩu - nhập khẩu.2.1.3. Tác dụng- Huy động nguồn lực tài chính cho Ngân sách Nhà nước.+ Đối với thuế nhập khẩu nếu ở mức cao thì vừa bảo hộ sản xuất trong nước, vừa đónggóp nguồn thu đáng kể cho Ngân sách. Ngược lại, nếu thuế nhập khẩu ở mức thấp thì số thu choNgân sách Nhà nước sẽ không đáng kể, nhưng lại không khuyến khích xuất khẩu.+ Đối với thuế xuất khẩu, nếu thuế xuất khẩu ở mức cao thì tạo nguồn thu lớn cho Ngânsách Nhà nước, nhưng lại không khuyến khích xuất khẩu. Ngược lại, nếu thuế xuất khẩu ở mứcthấp sẽ khuyến khích xuất khẩu và nguồn của Ngân sách Nhà nước sẽ tăng bằng các loại thuế nộiđịa khác.- Thuế xuất khẩu đánh vào giá trị của hàng hóa xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu cácmặt hàng cần thiết và những loại vật tư, nguyên liệu quí hiếm để phát triển nền kinh tế trong nước,thỏa mãn nhu cầu thị trường hoặc bảo vệ môi trường sinh thái.- Thuế xuất khẩu đánh vào giá trị của hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước ngoài vào thịtrường trong nước, thông qua việc tác động vào giá cả của hàng hóa nhập khẩu trên thị trường, thuếTrang 11nhập khẩu đã bảo hộ sự xâm nhập của hàng hóa ngoại vào thị trường trong nước, thúc đẩy sự pháttriển của sản xuất nội địa.- Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu: thông qua thuế xuất nhập khẩu Nhà nước kiểm soátđược số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ra vào thị trường trong nước, từ đó kết hợp với các chính sácngoại thương thích hợp dể có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tăng cường hạn chế hàng hóa ra vào thịtrường trong nước.- Thông qua công cụ thuế Nhà nước khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài.- Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu.- Góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong nước.- Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế.2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨULuật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu 2005.Nghị định 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu,Thuế nhập khẩu 2005.Thông tư 205/2010/TT-BTC về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu.2.2.1. Đối tượng nộp thuếTổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế đều là đốitượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:- Trường hợp xuất khẩu, nhập khẩu ủy thác thì tổ chức nhận ủy thác chịu trách nhiệmnộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hộ cho tổ chức ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.- Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhậnhàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.- Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế ủy quyền nộpthuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trongtrường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế.- Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tíndụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế theo quy định.2.2.2. Đối tượng chịu thuế, không thuộc diện chịu thuếa. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế- Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam,hàng hoá chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;- Hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không hoàn lại;- Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hóa nhập khẩu từ nướcngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phithuế quan này sang khu phi thuế quan khác;- Hàng hoá là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu.b. Đối tượng chịu thuếTrừ các trường hợp thuộc diện không chịu thuế kể trên, hàng hoá được phép xuất khẩu,nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cả hàng hoá từ thị trường trong nước đưa vàoTrang 12khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước, đều là đối tượng chịu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu.2.2.3. Căn cứ tính thuếa. Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm [%]- Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan;- Giá tính thuế từng mặt hàng;- Thuế suất từng mặt hàng.b. Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối- Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan;- Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng hóa.c. Đối với mặt hàng có sự thay đổi mục đích đã được miễn thuế, xét miễn thuế- Số lượng, giá tính thuế và thuế suất tại thời điểm có sự thay đổi mục đích của mặt hàngđã được miễn thuế, xét miễn thuế.d. Tổng số đơn vị hàng hóa thực tế xuất, nhập khẩu- Đây là căn cứ lượng hoá quan trọng đầu tiên trong quy trình tính thuế. Tổng số đơn vịhàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu làm căn cứ tính thuế là tổng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuấtkhẩu, nhập khẩu. Khi xuất, nhập khẩu hàng hoá các tổ chức, cá nhân phải kê khai tên hàng hoá,mã hàng hoá , đơn vị tính là tổng số đơn vị hàng hoá xuất, nhập khẩu. Khi kiểm tra hàng hoá,Hải quan kiểm hoá sẽ kiểm tra lại tính chính xác của nội dung đã kê khai.e. Giá tính thuếGiá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu: là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất[giá FOB, giá DAF], không bao gồm chi phí vận tải [F] và phí bảo hiểm [I].Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu: là giá mua thực tế phải trả hoặc đã trả tính đếncửa khẩu nhập khẩu đầu tiên [là cảng đích ghi trên vận tải đơn hoặc ghi trên hợp đồng],khôngbao gồm tiền lãi trả chậm và các chi phí tiếp tục phát sinh khi hàng hoá đã về đến cảng nhậpkhẩu. Cụ thể, tính theo giá CIF hoặc giá CFR [nếu không ký hợp đồng bảo hiểm hàng hóa]. Xácđịnh căn cứ theo 6 phương pháp tuần tự sau đây:- Phương pháp xác định theo trị giá giao dịch của hàng nhập khẩuTrị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu trước hết phải được xác định theo phương pháptrị giá giao dịch nếu hội đủ các điều kiện sau:+ Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt hoặc sử dụng hàng hoá sau khi nhậpkhẩu.+ Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều kiện hay các khoản thanhtoán mà vì chúng không xác định được trị giá của hàng hoá xác định trị giá tính thuế.+ Sau khi bán lại, chuyển nhượng hoặc sử dụng hàng hoá nhập khẩu, người mua khôngphải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số tiền thu được do việc định đoạt hàng hoá nhập khẩumang lại.+ Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc nếu có thì mối quan hệđặc biệt đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch.Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu được xác định như sau:Trị giá tínhthuế=Trị giá giaodịch+Các khoản điều chỉnhtăng-Các khoản điều chỉnhgiảmTrang 13Trong đó:* Trị giá giao dịch là tổng số tiền mà người mua đã thực sự trả hay sẽ phải trả trực tiếphoặc gián tiếp cho người bán để mua hàng hoá nhập khẩu bao gồm:Giá mua trên hoá đơn: Trường hợp giá mua ghi trên hoá đơn có bao gồm các khoản giảmgiá cho lô hàng nhập khẩu thì các khoản này được trừ ra để xác định trị giá tính thuế, với điềukiện các khoản giảm giá được lập thành văn bản trước khi xếp hàng lên phương tiện vận tải và cósố liệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tách khoản giảm giá này ra khỏi giá hoá đơn và các chứngtừ phải nộp cùng với tờ khai hải quan.Các khoản giảm giá bao gồm:+ Giảm giá theo cấp độ thương mại của giao dịch mua bán hàng hoá.+ Giảm giá theo số lượng hàng hoá mua bán.+ Giảm giá theo hình thức và thời hạn thanh toán.+ Các loại giảm giá khác phù hợp với tập quán và thông lệ thương mại quốc tế.+ Các khoản tiền người mua phải trả nhưng chưa tính vào giá mua ghi trên hoá đơn.+ Tiền trả trước, tiền ứng trước, tiền đặt cọc cho việc sản xuất, mua bán, vận tải bảo hiểmhàng hoá.+ Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán như khoản tiền mà người mua trả chongười thứ ba theo yêu cầu của người bán, khoản tiền được thanh toán bằng cách cấn trừ.* Các khoản điều chỉnh tăng+ Tiền hoa hồng và phí môi giới, trừ hoa hồng mua hàng.+ Chi phí bao bì được coi đồng nhất với hàng hoá nhập khẩu, bao gồm giá mua bao bì,các khoản chi phí liên quan khác đến việc mua bán và vận tải bao bì đến nơi đóng gói và bảoquản hàng hoá. Các loại container, thùng chứa, giá đỡ được sử dụng như là một phương tiện đểđóng gói phục vụ chuyên chỡ hàng hoá và sử dụng nhiều lần không được coi là bao bì gắn vớihàng hoá nên không phải là khoản phải cộng về chi phí gắn liền với hàng hoá.+ Chi phí về đóng gói hàng hoá: vật liệu đóng gói, nhân công đóng gói.+ Trị giá hàng hoá dịch vụ người mua cung cấp miễn phí hoặc giảm giá được chuyển trựctiếp hoặc gián tiếp cho người sản xuất và bán hàng xuất khẩu đến Việt Nam: Nguyên liệu tiêuhao, công cụ dụng cụ, khuôn đúc, khuôn mẫu, bản vẽ thiết kế…+ Tiền bản quyền, phí giấy phép.+ Các khoản tiền mà người nhập khẩu phải trả từ số tiền thu được sau khi định đoạt, sửdụng hàng hoá nhập khẩu được chuyển cho người bán dưới mọi hình thức.+ Chi phí vận chuyển và mọi chi phí khác có liên quan trực tiếp đến vận chuyển hàng hoánhập khẩu đến địa điểm nhập khẩu: chi phí bốc dỡ, chi phí vận chuyển, phụ phí tàu già, chi phíthuê các loại container…+ Chi phí bảo hiểm hàng hoá đến địa điểm nhập khẩu: trường hợp người nhập khẩukhông mua bảo hiểm cho hàng hoá thì không phải cộng thêm chi phí này vào trị giá tính thuế.* Các khoản được trừ [các khoản điều chỉnh giảm]+ Chi phí cho những hoạt động phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hoá: chi phí về xâydựng, kiến trúc, lắp đặt, bảo dưỡng hoặc trợ giúp kỹ thuật, tư vấn kỹ thuật…+ Chi phí vận chuyển, bảo hiểm nội địa Việt Nam.+ Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp ở Việt Nam đã nằm trong giá mua hàng hoáTrang 14nhập khẩu.+ Tiền lãi phải trả liên quan đến việc trả tiền mua hàng hoá nhập khẩu với điều kiện lãisuất phải trả được thể hiện dưới dạng băn bản và phù hợp với lãi suất tín dụng thông thường docác tổ chức tín dụng của nước xuất khẩu áp dụng tại thời điểm ký hợp đồng.-Phương pháp xác định theo trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu giống hệtHàng hoá giống hệt là hàng hoá nhập khẩu giống nhau về mọi phương diện+ Đặc điểm vật chất như bề mặt sản phẩm, vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo.+ Chức năng, mục đích sử dụng, tính chất cơ, lý, hoá, chất lượng sản phẩm, danh tiếngcủa nhãn hiệu sản phẩm.+ Được sản xuất ở cùng một nước, bởi một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất uỷ quyền.Nội dung của phương pháp này giống như phương pháp xác định giá trị giao dịch củahàng hoá nhập khẩu tương tự.-Phương pháp xác định theo trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu tương tựHàng hoá nhập khẩu tương tự là những hàng hoá mặc dù không giống nhau về mọiphương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giống nhau:+ Được làm từ các nguyên liệu, vật liệu tương đương.+ Có cùng phương pháp chế tạo, có cùng chức năng, mục đích sử dụng, chất lượng sảnphẩm tương đương nhau, có thể hoán đổi cho nhau trong giao dịch thương mại.+ Được sản xuất cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất khác đượcuỷ quyền nhập khẩu vào Việt Nam.Nội dung: Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu là trị giá giao dịch của hàng hoá nhậpkhẩu tương tự với điều kiện hàng hoá nhập khẩu tương tự đã được hải quan chấp nhận xác địnhgiá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch và có cùng các điều kiện mua bán, điều kiện vềthời gian xuất khẩu với hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị giá tính thuế.+ Điều kiện về thời gian xuất khẩu: lô hàng nhập khẩu tương tự phải được xuất khẩu đếnViệt Nam vào cùng ngày hoặc trong vòng 30 ngày trước và sau ngày xuất khẩu nhưng không saungày đăng ký tờ khai hàng hoá nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế.+ Điều kiện mua bán: lô hàng nhập khẩu tương tự phải có: Cùng cấp độ thương mại vàsố lượng được điều chỉnh về cùng cấp độ thương mại với lô hàng đang xác định trị giá tính thuế.Cùng quãng đường và phương thức vận tải.-Phương pháp xác định theo trị giá khấu trừ+ Trị giá khấu trừ là trị giá được xác định từ đơn giá hàng hoá nhập khẩu trên trên thịtrường nội địa Việt Nam sau khi trừ đi các chi phí hợp lý và lợi nhuận thu được sau khi bán hànghoá nhập khẩu.+ Việc lựa chọn đơn giá bán trên thị trường nội địa phải đảm bảo các yêu cầu sau:+ Đơn giá bán hàng hoá trên thị trường Việt Nam phải là đơn giá bán của chính hàng hoánhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế, hàng hoá nhập khẩu tương tự hoặc hàng hoánhập khẩu giống hệt được bán nguyên trạng như khi nhập khẩu.+ Là đơn giá của hàng hoá được bán ra với số lượng lớn nhất sau khi nhập khẩu và đượcbán cho người mua trong nước không có mối quan hệ đặc biệt.Các khoản khấu trừ khỏi đơn giá bán hàng phải dựa trên nguyên tắc: có hoá đơn, chứngtừ, sổ sách kế toán hợp pháp, hợp lệ và các khoản trừ này là các khoản được phép hạch toánthẳng vào giá vốn. Các khoản được cấn trừ bao gồm:Trang 15+ Chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm và các chi phí khác liên quan đến việc vận chuyểnhàng hoá sau khi nhập khẩu.+ Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp tại Việt Nam khi nhập khẩu và bán hàng hoánhập khẩu tại Việt Nam.+ Hoa hồng hoặc chi phí chung và lợi nhuận có liên quan đến hoạt động bán hàng hoánhập khẩu tại Việt Nam.-Phương pháp xác định theo trị giá tính toánTrị giá tính toán gồm các khoản:+ Chi phí trực tiếp để sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu+ Chi phí chung và lợi nhuận phát sinh trong hoạt động bán hàng hoá cùng phẩm cấphoặc chủng loại với hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị giá, được sản xuất ở nước xuất khẩuđể bán hàng hoá đến Việt Nam.+ Các khoản chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các chi phí có liên quan đến việc vậnchuyển hàng hoá nhập khẩu.Việc xác định trị giá tính toán phải dựa trên số liệu của nhà sản xuất cung cấp, phù hợpvới nguyên tắc kế toán của nước sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu.-Phương pháp xác định theo phương pháp suy luậnNếu không thể xác định được trị giá tính thuế lần lượt theo các phương pháp trên thì trịgiá tính thuế sẽ được thực hiện bằng phương pháp suy luận. Đó là căn cứ vào các tài liệu, số liệukhách quan có sẵn tại thời điểm xác định trị giá tính thuế và phù hợp với quy định của pháp luật.Tài liệu làm căn cứ xác định trị giá tính thuế do người khai hải quan cung cấp hoặc thôngtin có sẵn tại cơ quan hải quan. Khi xác định trị giá tính thuế theo phương pháp này, người khaihải quan và cơ quan hải quan không được sử dụng các giá trị dưới đây để xác định trị giá tínhthuế:+ Giá bán trên thị trường nội địa của mặt hàng cùng loại được sản xuất tại Việt Nam.+ Giá bán hàng hoá ở thị trường nội địa nước xuất khẩu.+ Giá bán hàng hoá để xuất khẩu đến nước khác.+ Chi phí sản xuất hàng hoá trừ chi phí sản xuất hàng hoá được sử dụng trong phươngpháp tính toán.+ Giá tính thuế tối thiểu.+ Các loại giá áp đặt hoặc giả định.+ Sử dụng giá cao hơn trong hai giá trị thay thế làm giá trị tính thuế.Mặc dù trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu có đến 06 phương pháp tính nhưng trên thựctế hơn 95% hàng hoá nhập khẩu được áp dụng phương pháp đầu tiên “phương pháp xác địnhtheo giá trị giao dịch của hàng nhập khẩu”, rất ít trường hợp phải sử dụng các phương pháp xácđịnh trị giá tính thuế còn lại.f. Thuế suất- Thuế suất theo tỷ lệ phần trămThuế suất đối với hàng hoá xuất khẩu: Xác định căn cứ theo Biểu thuế xuất khẩu do BộTài Chính ban hành. Đối với các hàng hoá xuất khẩu không có tên trong Biểu thuế xuất khẩu thìkhông phải nộp thuế xuất khẩu.Trang 16Thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu: Bao gồm thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãivà thuế suất ưu đãi đặc biệt:+ Thuế suất thông thường: Áp dụng cho các hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ quốc giahoặc khối quốc gia chưa thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại hoặc chưa thựchiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Thuế suất thông thường = 1,5 lần thuế suấtưu đãi [không có Biểu thuế suất thông thường].+ Thuế suất ưu đãi: Áp dụng cho các hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ quốc gia hoặckhối quốc gia thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. Thuế suấtưu đãi được xác định căn cứ vào Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do Bộ tài chính ban hành.+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ các quốcgia hoặc khối quốc gia cùng với Việt Nam thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thểchế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thươngmại biên giới và các trường hợp ưu đãi đặc biệt khác. Thuế suất ưu đãi đặc biệt được xác địnhcăn cứ theo biểu thuế nhập khẩu áp dụng cho các chương trình ưu đãi đặc biệt thuế nhập khẩu.- Thuế suất tuyệt đối: Là mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá nhập khẩu.2.2.4. Phương pháp tính thuếCông thức tính thuế-Hàng hoá áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trămThuế xuấtkhẩu phảinộp=Số đơn vị từng mặt hàngthực tế xuất khẩu ghi trongTờ khai hải quanxThuế nhậpkhẩu phảinộp=Số đơn vị từng mặt hàngthực tế nhập khẩu ghi trongTờ khai hải quanxĐơn giá tính thuế[giá FOB, DAF]Đơn giá tính thuế[giá CIF, CFR]xTỷgiáxThuếsuấtxTỷgiáxThuếsuấtGhi chú:Khi tính thuế xuất khẩu phải qui về FOB:CIF = FOB + I + FTrong đó: FOB: đơn giá tính thuế hàng hóa xuất khẩuDAF: đơn giá tính hàng hóa nhập khẩu áp dụng khi bán qua cửa khẩu biên giới đấtliền.CIF: đơn giá tính hàng hóa nhập khẩuI: phí bảo hiểmF: phí vận tảiCông thức liên hệ giữa CFR và FOB:CFR = FOB + F+ Khi kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu  đối với các loại hàng có “thuộc tínhđặc biệt” thì lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu thực tế xuất, nhập được phép hao hụt trong khoảng[  2%] trên hợp đồng mua bán.Ví dụ: Nhập khẩu văn phòng phẩm gồm 100 kiện hàng, mỗi kiện hàng chứa 100 sảnphẩm chịu thuế nhập khẩu, theo giá FOB là 20 USD/kiện hàng. Tỷ giá tính thuế là 20.000Trang 17VNĐ/USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 15%. Chi phí vận chuyển và bảo hiểm chiếm 5% giáFOB. Hãy xác định số thuế nhập khẩu của lô hàng trên.Lời giải:Giá tính thuế nhập khẩu [CIF] của lô hàng là:100 x 20 x 20.000 x [1+5%] = 42.000.000 đồngThuế nhập khẩu của lô hàng là:42.000.000 x 15% = 6.300.000 đồng+ Thuế xuất, nhập khẩu chỉ áp dụng cho những đồng ngoại tệ mạnh, các loại thuế khácqui ra tiền VNĐ.+ Áp dụng tỷ giá bình quân, không tính theo tỷ giá mua hay bán, do Ngân hàng Nhà nướccông bố.Ví dụ: Công ty A nhập khẩu 01 container thiết bị y tế chứa 2.000 đơn vị hàng hóa [ghitrên tờ khai hàng hóa nhập khẩu và hợp đồng mua bán, khi kiểm tra hàng Hải quan kiểm hóa đãphát hiện bị thiếu 20 đơn vị hàng hóa, giá CIF là 5 USD/đơn vị, thuế suất thuế nhập khẩu 15%.Yêu cầu: xác định số lượng hàng hóa để tính thuế nhập khẩu nộp cho Hải quan?Lời giải:Cơ quan Hải quan kiểm hóa bao nhiêu thì ghi bấy nhiêu. Trường hợp này số lượng hànghóa thực tế nhập khẩu trong tờ khai Hải quan bị thiếu 20 đơn vị hàng hóa so với hợp đồng đã kíkết.Vậy số lượng hàng hóa để tính thuế nhập khẩu là: 2.000 – 20 = 1.980 [đơn vị]- Hàng hoá áp dụng thuế tuyệt đối: Hiện nay chỉ áp dụng đối với mặt hàng ôtônhập khẩu đã qua sử dụng . Ôtô cũ sản xuất năm 2000 đến nay.Số thuế xuất, nhậpkhẩu phải nộp=Số lượng đơn vị từng mặt hàngthực tế nhập khẩu ghi trongTờ khai hải quanXMức thuế tuyệt đối quyđịnh trên 1 đơn vịhàng hóaVí dụ: Đối với xe ôtô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống [kể cả lái xe] có dung tích xilanh dưới 1.500cc:Mô tả mặt hàngThuộc nhóm mã sốĐơn vịMức thuếtrong Biểu thuếtính[USD]nhập khẩu ưu đãi- Dưới 1.000cc8703Chiếc3.500,00- Từ 1.000cc đến dưới 1.500cc8703Chiếc8.000,00+ Đối với xe ô tô từ 10 đến 15 chỗ ngồi [kể cả lái xe]:Mô tả mặt hàng- Từ 2.000cc trở xuống- Trên 2.000cc đến 3.000cc- Trên 3.000ccThuộc nhóm mã sốtrong Biểu thuếnhập khẩu ưu đãi870287028702Đơn vịtínhMức thuế[USD]ChiếcChiếcChiếc9.500,0013.000,0017.000,00+ Đối với xe ôtô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống [kể cả lái xe] đã qua sử dụng thuộcnhóm mã số 8703 trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi và có dung tích xi lanh từ 1.500cc trở lên, ápdụng mức thuế như sau:Trang 18Đối với xe ôtô loại có dung tích xi lanh từ 1.500cc đến dưới 2.500cc:Mức thuế nhập khẩu = X + 5.000 USDĐối với xe ôtô có dung tích xi lanh từ 2.500cc trở lên:Mức thuế nhập khẩu = X + 15.000 USDTrong đó, X là giá tính thuế xe ôtô đã qua sử dụng nhân [x] với mức thuế suất của dòngthuế xe ôtô mới cùng loại.2.2.5. Chế độ hoàn thuế:- Hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu vàđang chịu sự giám sát của cơ quan Hải quan, được tái xuất ra nước ngoài.- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng khôngxuất khẩu, nhập khẩu.- Hàng hóa đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu ít hơn.- Hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu hoặc xuất vào khu phi thuế quannếu đã nộp thuế nhập khẩu thì được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ sản phẩm thực tế xuất khẩu vàkhông phải nộp thuế xuất khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu có đủ điều kiện xác định là được chếbiến từ toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu.- Hàng hóa đã nộp thuế nhập khẩu sau đó xuất khẩu trong các trường hợp sau:+ Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho nước ngoài thông qua các đại lý tại Việt Nam;+ Hàng hóa nhập khẩu để bán cho các phương tiện của các hãng nước ngoài trên cáctuyến đường quốc tế qua cảng Việt Nam và các phương tiện của Việt Nam trên các tuyến đườngquốc tế theo quy định của Chính phủ.- Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng hóa tạm xuất khẩu để tái nhậpkhẩu; hàng hóa nhập khẩu ủy thác cho phía nước ngoài sau đó tái xuất đã nộp thuế nhập khẩu,thuế xuất khẩu, bao gồm cả trường hợp hàng hóa nhập khẩu tái xuất vào khu phi thuế quan.- Hàng hóa đã xuất khẩu nhưng phải nhập khẩu trở lại Việt Nam thì được xét hoàn thuếxuất khẩu đã nộp và không phải nộp thuế nhập khẩu.- Hàng hóa nhập khẩu nhưng phải tái xuất trả lại chủ hàng nước ngoài hoặc tái xuất sangnước thứ ba hoặc xuất vào khu phi thuế quan được xét hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp tương ứngvới số lượng hàng thực tế tái xuất và không phải nộp thuế xuất khẩu.- Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân đượcphép tạm nhập, tái xuất [trừ trường hợp đi thuê] để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xâydựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất đã nộp thuế nhập khẩu, khi tái xuất ra khỏi Việt Namhoặc xuất vào khu phi thuế quan thì được hoàn lại thuế nhập khẩu. Số thuế nhập khẩu hoàn lạiđược xác định trên cơ sở giá trị sử dụng còn lại của hàng hóa khi tái xuất khẩu tính theo thời giansử dụng, lưu lại tại Việt Nam. Trường hợp hàng hóa đã hết giá trị sử dụng thì không được hoànlại thuế.- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua đường dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh quốctế mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này đã nộp thuế thay cho chủ hàng nhưng không giaođược hàng hóa cho người nhận phải tái xuất, tái nhập hoặc trường hợp hàng hóa bị tịch thu, tiêuhủy theo quy định của pháp luật thì được hoàn lại số tiền thuế đã nộp.- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng sau đóđược miễn thuế, giảm thuế theo quyết định cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Trường hợp khi nhập khẩu là hàng hoá mới:Trang 19Thời gian sử dụng và lưu trú tại Việt NamSố thuế nhập khẩu được hoànTừ 6 tháng trở xuống90% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 6 tháng đến 1 năm80% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 1 năm đến 2 năm70% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 2 năm đến 3 năm60% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 3 năm đến 5 năm50% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 5 năm đến 7 năm40% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 7 năm đến 9 năm30% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 9 năm đến 10 năm10% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 10 nămKhông được hoànTrường hợp khi nhập khẩu là hàng hoá đã qua sử dụngThời gian sử dụng và lưu trú tại Việt NamSố thuế nhập khẩu được hoànTừ 6 tháng trở xuống60% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 6 tháng đến 1 năm50% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 1 năm đến 2 năm40% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 2 năm đến 3 năm35% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 3 năm đến 5 năm30% số thuế nhập khẩu đã nộpTừ trên 5 nămKhông được hoàn2.2.6. Chế độ giảm thuế, miễn thuếa. Miễn thuếHàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp sau đây được miễn thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu:- Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm, giớithiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, táinhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định.Hết thời hạn hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm hoặc kết thúc công việc theo quyđịnh của pháp luật thì đối với hàng hóa tạm xuất phải được nhập khẩu trở lại Việt Nam, đối vớihàng hóa tạm nhập phải tái xuất ra nước ngoài.- Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mangvào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài trong mức quy định, bao gồm:+ Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân người nước ngoài khi được phépvào cư trú, làm việc tại Việt Nam hoặc chuyển ra nước ngoài khi hết thời hạn cư trú, làm việc tạiViệt Nam;+ Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam được phép đưa ra nướcngoài để kinh doanh và làm việc, khi hết thời hạn nhập khẩu lại Việt Nam;+ Hàng hóa là tài sản di chuyển của gia đình, cá nhân người Việt Nam đang định cư ởnước ngoài được phép về Việt Nam định cư hoặc mang ra nước ngoài khi được phép định cư ởnước ngoài; hàng hóa là tài sản di chuyển của nước ngoài mang vào Việt Nam khi được phépđịnh cư tại Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài khi được phép định cư ở nước ngoài.+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyềnưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam.- Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài được miễn thuế nhập khẩu [baogồm cả hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài được phép tiêu hủy tại Việt Namtheo quy định của pháp luật sau khi thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công] và khi xuất trả sảnphẩm cho phía nước ngoài được miễn thuế xuất khẩu. Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài để giacông cho phía Việt Nam được miễn thuế xuất khẩu, khi nhập khẩu trở lại được miễn thuế nhậpkhẩu trên phần trị giá của hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài để gia công theo hợp đồng.Trang 20- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuấtcảnh, nhập cảnh; hàng hóa là bưu phẩm, bưu kiện thuộc dịch vụ chuyển phát nhanh có trị giátính thuế tối thiểu theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.- Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án đầu tư vào lĩnh vực được ưu đãi vềthuế nhập khẩu hoặc địa bàn được ưu đãi về thuế nhập khẩu, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức [ODA] được miễn thuế nhập khẩu, bao gồm:+ Thiết bị, máy móc;+ Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ trong nước chưa sảnxuất được; phương tiện vận chuyển đưa đón công nhân gồm xe ô tô từ 24 chỗ ngồi trở lên vàphương tiện thủy;+ Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắpráp đồng bộ với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng;+ Nguyên liệu, vật tư trong nước chưa sản xuất được dùng để chế tạo thiết bị, máy mócnằm trong dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gálắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ với thiết bị, máy móc;+ Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được.- Giống cây trồng, vật nuôi được phép nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư trong lĩnhvực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.- Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu áp dụng cho cả trường hợp mởrộng quy mô dự án, thay thế công nghệ, đổi mới công nghệ.- Miễn thuế lần đầu đối với hàng hóa là trang thiết bị nhập khẩu theo danh mục quy địnhđể tạo tài sản cố định của dự án được ưu đãi về thuế nhập khẩu, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗtrợ phát triển chính thức [ODA] đầu tư về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ở, trungtâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch, khu thể thao, khu vui chơi giảitrí, cơ sở khám, chữa bệnh, đào tạo, văn hóa, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, dịch vụtư vấn.- Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí, bao gồm:+ Thiết bị, máy móc; phương tiện vận tải chuyên dùng cần thiết cho hoạt động dầu khí;phương tiện vận chuyển để đưa đón công nhân gồm xe ô tô từ 24 chỗ ngồi trở lên và phương tiệnthủy; kể cả linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng gá lắp, thay thế, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèmđể lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyêndùng, phương tiện vận chuyển để đưa đón công nhân nêu trên;+ Vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí mà trong nước chưa sản xuất được;+ Trang thiết bị y tế và thuốc cấp cứu sử dụng trên các dàn khoan và công trình nổi đượcBộ Y tế xác nhận;+ Trang thiết bị văn phòng phục vụ cho hoạt động dầu khí;+ Hàng hóa tạm nhập, tái xuất khác phục vụ cho hoạt động dầu khí.- Đối với cơ sở đóng tàu được miễn thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm tàu biển xuấtkhẩu và miễn thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, trang thiết bị để tạo tài sản cố định;phương tiện vận tải nằm trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư,bán thành phẩm phục vụ cho việc đóng tàu mà trong nước chưa sản xuất được.- Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư phục vụ trực tiếp cho hoạt động sảnxuất sản phẩm phần mềm mà trong nước chưa sản xuất được.Trang 21- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt độngnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bao gồm: máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư,phương tiện vận tải trong nước chưa sản xuất được, công nghệ trong nước chưa tạo ra được; tàiliệu, sách, báo, tạp chí khoa học và các nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ.- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để sản xuất củacác dự án đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn [trừ các dự án sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, điều hòa, máy sưởi điện, tủlạnh, máy giặt, quạt điện, máy rửa bát đĩa, đầu đĩa, dàn âm thanh, bàn là điện, ấm đun nước, máysấy khô tóc, làm khô tay và những mặt hàng khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ]được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 [năm] năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất.- Hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụngnguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước đượcmiễn thuế nhập khẩu; trường hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài thìkhi nhập khẩu vào thị trường trong nước chỉ phải nộp thuế nhập khẩu trên phần nguyên liệu, linhkiện nhập khẩu cấu thành trong hàng hóa đó.- Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải [trừ xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi và xe ô tô thiết kếvừa chở người, vừa chở hàng tương đương với xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi] do Nhà thầu nước ngoàinhập khẩu theo phương thức tạm nhập, tái xuất để thực hiện dự án ODA tại Việt Nam được miễnthuế nhập khẩu khi tạm nhập và miễn thuế xuất khẩu khi tái xuất.- Hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế theo Quyết định của Thủ tướngChính phủ.b. Xét miễn thuếHàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp sau đây được xét miễn thuế:- Hàng hóa nhập khẩu là hàng chuyên dùng trực tiếp phục vụ cho quốc phòng, an ninh,giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học được xét miễn thuế nhập khẩu.- Hàng hóa là quà biếu, quà tặng, hàng mẫu của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức,cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại được xét miễn thuế trong định mức.c. Xét giảm thuếHàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan Hải quan nếubị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định, chứng nhận thì được xétgiảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Cơ quan Hải quan căn cứ vào sốlượng hàng hóa bị mất mát và tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa đã được giám định, chứng nhậnđể xét giảm thuế.2.2.7. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế- Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là ngày đăng ký tờ khai hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu.- Trong thời hạn tám giờ làm việc, kể từ khi đăng ký tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu,cơ quan thu thuế thông báo chính thức cho đối tượng nộp thuế số thuế phải nộp. Đối với một số mặthàng có số lượng nhập khẩu lớn hoặc phải có giám định phức tạp thì thời hạn thông báo thuế có thểđược kéo dài nhưng không quá ba ngày làm việc. Chính phủ quy định từng mặt hàng cụ thể trongtrường hợp việc giám định phải kéo dài quá ba ngày.- Thời hạn nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quy định như sau :+ Đối với hàng xuất khẩu là mười lăm ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thôngbáo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp;Trang 22+ Đối với hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được nộp thuếtrong thời hạn chín tháng, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo chính thức của cơquan thu thuế về số thuế phải nộp. Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn nộp thuế có thể được gia hạnphù hợp với chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu của doanh nghiệp theo quy định của Chínhphủ;+ Đối với hàng tạm xuất, tái nhập hoặc tạm nhập, tái xuất là mười lăm ngày, kể từ ngày hếtthời hạn tạm xuất, tái nhập hoặc tạm nhập, tái xuất theo quy định của cơ quan có thẩm quyền;+ Đối với hàng là máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phương tiện vận tảinhập khẩu để phục vụ cho sản xuất là ba mươi ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thôngbáo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp;+ Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Trongtrường hợp có bảo lãnh về số tiền nộp thuế của các tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác đượcphép thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, thì thời hạnnộp thuế là ba mươi ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo chính thức của cơquan thu thuế về số thuế phải nộp. Quá thời hạn nộp thuế nói trên mà đối tượng nộp thuế chưa nộpthuế thì tổ chức bảo lãnh phải có trách nhiệm nộp số tiền thuế đó thay cho đối tượng nộp thuế.Trang 23CÁC BIỂU MẪU KÊ KHAI THUẾ NHẬP KHẨU – THUẾ XUẤT NHẨUHẢI QUAN VIỆT NAMTỜ KHAI HÀNG HÓA NHẬP KHẨUCục Hải quan:HQ/2012-NKChi cục Hải quan đăng ký tờ khai:Công chức đăng kýtờ khaiSố tham chiếu:Số tờ khai:Ngày, giờ gửi:Ngày, giờ đăng ký:Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập:Số lượng phụ lục tờ khai:1. Người xuất khẩu:5. Loại hình:6. Hóa đơn thương mại:2. Người nhập khẩu:MST9. Vận đơn [số/ngày]:7. Giấy phép số:8. Hợp đồng:NgàyNgàyNgày hết hạnNgày hết hạn10. Cảng xếp hàng:11 Cảng dỡ hàng:3. Người uỷ thác/người được ủy quyền:MST12. Phương tiện vận tải:4.Đại lý Hải quan:13. Nước xuất khẩu:Tên, số hiệu:MSTSố 18. Mô tả hàng hóaTTNgày đến14. Điều kiện giao hàng:15. Phương thức thanh toán:16. Đồng tiền thanh toán:17. Tỷ giá tính thuế:19.Mã số hàng hóa20. Xuất xứ 21. Chế độ 22. Lượng 23. Đơn vị tính 24. Đơn giá nguyênưu đãihàngtệ25. Trị giánguyên tệ1Loại thuếTrị giá tính thuế/ Số lượng chịu thuế26. Thuế nhập khẩuThuế suất[%]/Tiền thuế27. Thuế TTĐB28. Thuế BVMT29. Thuế GTGT30. Tổng số tiền thuế [ô 26+27+ 28+29]:Bằng chữ:31. Lượng hàng, số hiệu containerSốTTa. Số hiệu containerb. Số lượng kiện trong containerc. Trọng lượng hàng trong container12Cộng:33. Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệmtrước pháp luật về nội dung khai trên tờ khaiNgàythángnăm[Người khai ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu]32. Chứng từ đi kèm34. Kết quả phân luồng và hướng dẫnlàm thủ tục hải quan36. Xác nhận củahải quan giám sát37. Xác nhận giải phóng hàng/đưa hàng về bảo quản/chuyển cửa khẩu38. Xác nhận thông quan35. Ghi chép khác:Trang 24Trang 25

Video liên quan

Chủ Đề