Gdnn gdtx là gì

Trung tâm giáo dục thường xuyên tphcm – Tôn Đức Thắng

Cái tên “Trung tâm giáo dục thường xuyên” chắc hẳn không còn xa lạ đối với mọi người. Nhưng cụ thể Trung tâm giáo dục thường xuyên là gì? Nó có giống với việc mình học Phồ thông, Đại học hay không?,… Do đó, bài viết này sẽ tháo gỡ những thắc mắc này nhé!

Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục thường xuyên của hệ thống giáo dục quốc dân. Trung tâm giáo dục thường xuyên bao gồm Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp và cấp tỉnh. Do đó, hầu như các tỉnh đều có ít nhất 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên.

Bạn sẽ xem: Làm sao để học ít mà vẫn đạt điểm cao

Trung tâm giáo dục thường xuyên có nhiều chương trình giáo dục, đào tạo và những chức năng khác:

Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục:

Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ.

Chương trình đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ.

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bao gồm:

  • Chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng, công nghệ thông tin – truyền thông
  • Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
  • Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ
  • Chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức
  • Công tác tại vùng dân tộc, miền núi theo kế hoạch hằng năm của địa phương
  • Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông

    Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn

    Xác định nội dung học tập, đề xuất với sở giáo dục và đào tạo, chính quyền địa phương việc tổ chức các chương trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối tượng.

    Xem thêm: Cách viết sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên

    Tổ chức các lớp học

    Theo các chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và trung học phổ dành riêng cho các đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, theo kế hoạch hằng năm của địa phương.

    Tổ chức dạy và thực hành kỹ thuật nghề nghiệp

    , các hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập.

    Nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm

    về tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển hệ thống giáo dục thường xuyên. Hình thức học tập – Tổ chức lớp học của Trung tâm giáo dục thường xuyên đa dạng và phù hợp đối với nhiều đối tượng:

    ==>> Vừa làm vừa học:

    Học viên học tập tại trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức theo lớp học. Mỗi lớp học có một giáo viên chủ nhiệm; có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó. Lớp trưởng và lớp phó do tập thể lớp bầu ra.

    ==>> Học từ xa

    , tự học có hướng dẫn: Học viên học tập tại trung tâm giáo dục thường xuyên được thực hiện theo quy định riêng của từng Trung tâm.

    Trong tiềm thức của mỗi người luôn nghĩ rằng chất lượng giáo dục của Trung tâm giáo dục thường xuyên không tốt, không thể nào bằng được so với chương trình học của các trường Trung học, Phổ thông, Đại học,… Tuy nhiên, chất lượng giáo dục của Trung tâm giáo dục thường xuyên hiện nay đang dần được cải thiện với đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn sâu rộng đến từ các trường Đại học uy tín, hệ thống giáo trình ngày càng được nâng cao, cập nhật thường xuyên,…

    Xem thêm: Gia sư giá rẻ

    Ngoài ra, cơ sở vật chất cũng được cải thiện phục vụ tốt nhu cầu của người học. Thời gian học của các chương trình cũng ngắn hơn so với các hệ khác giúp người học có thêm nhiều thời gian cho các hoạt động như tình nguyện, làm thêm,… tích lũy các kỹ năng cần thiết cho con đường tương lai sau này.

    Trường giáo dục thường xuyên hay Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam. Trung tâm giáo dục thường xuyên bao gồm Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp quận, cấp thành phố và cấp tỉnh. Do đó, hầu như các tỉnh đều có ít nhất 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên.

    Mục lục

    • 1 Đặc điểm
    • 2 Đối tượng học
    • 3 Hình thức đào tạo
    • 4 Khác
    • 5 Tham khảo

    Đặc điểmSửa đổi

    Tại Việt Nam, giáo dục thường xuyên có gộp nhiều lọai hình học tập không chính quy vào trong khái niệm của giáo dục thường xuyên. Với cách hiểu này, thì chúng ta có thể thấy một cách logic về nền giáo dục thường xuyên tại Việt Nam với những ý sau đây:

    1. Giáo dục thường xuyên chính là một hệ thống gồm những loại hình học tập thuộc vào phạm vi giáo dục tiếp tục. Vì thế, giáo dục thường xuyên sẽ không bao hàm với hình thức giáo dục chính quy ở trong hệ thống giáo dục ban đầu. Hiểu theo một cách đơn giản, thì giáo dục thường xuyên chúng ta cần hiểu nó là giáo dục tiếp tục.
    2. Đến 2010 Việt Nam đã đẩy mạnh việc phổ cập hệ thống giáo dục với thế hệ trẻ về cơ bản Việt Nam sẽ tiến hành việc phổ cập giáo THCS ở đúng độ tuổi, việc học cưỡng bức đã cũng sẽ được áp dụng vào cấp trung học [hoàn chỉnh] đến khoảng năm 2020. Thế nhưng, giáo dục thường xuyên thì chủ yếu sẽ dành cho người lớn. Ở trường hợp này thì giáo dục thường xuyên lại có sự tương đồng, khớp với giáo dục của người lớn.
    3. Trong quy định về luật giáo dục năm 2005, ở đó có giáo dục tiếp tục sẽ gồm có mọi loại hình, giáo dục không chính quy. Theo với tính chất bắc cầu, thì quan niệm nói ở trên thì cần phải nhắc đến giáo dục thường xuyên, thì mọi người điều hiểu đó chính là giáo dục không chính quy.

    Giáo dục thường xuyên là giáo dục trực tiếp, đối tượng chính là những người lớn tuổi không nằm trong độ tuổi phổ cập giáo dục. Việc đào tạo giáo dục thường xuyên là hình thức giáo dục không chính quy.[1]

    Đối tượng họcSửa đổi

    Đối tượng học Giáo dục thường xuyên chủ yếu là người lớn, có mong muốn học tiếp khi đã bỏ lỡ việc học, những người đã quá tuổi có cơ hội đi học lần thứ hai hoặc các đối tượng muốn học bổ sung để hoàn thiện kỹ năng, kiến thức về nghề nghiệp.[2]

    Hình thức đào tạoSửa đổi

    GDTX hiện nay bao gồm hình thức vừa học vừa làm, đào tạo từ xa và tự học nhưng có hướng dẫn với vai trò mang đến các chương trình học [xóa mù chữ, đào tạo, cập nhật nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng…] và chương trình giáo dục tiếp tục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục.

    KhácSửa đổi

    Giáo dục thường xuyên: Không còn là nơi hứng học sinh cá biệt. Tỷ lệ tốt nghiệp năm 2018 của GDTX tại TP.HCM trên 81%, thậm chí Trung tâm GDTX Q.3 đạt đến 95%, Trung tâm GDTX Q.10 đạt 87,4%... cao hơn nhiều trường phổ thông.[3]

    Tham khảoSửa đổi

    1. ^ “giáo dục thường xuyên là gì”.
    2. ^ “thông tin về GDTX”.
    3. ^ “GDTX”.

    Video liên quan

    Chủ Đề