Gạo mốc như thế nào

Khí hậu nóng ẩm khiến các loại gạo, lạc, vừng, ngô… trong quá trình bảo quản dễ bị nấm mốc, mang lại những hậu quả khôn lường cho sức khỏe người sử dụng.

Tác hại khôn lường của gạo mốc, gạo bẩn

Theo bác sĩ Đặng Thế Căn – nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện K Trung ương, nấm mốc ở lương thực, thực phẩm như gạo, lạc, ngô,…sản sinh ra một loại độc tố có tên aflatoxin – tác nhân gây ung thư gan (trả lời phỏng vấn Infonet – 2015). Bác sỹ Căn cho biết, một loạt các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc ung thư gan nguyên phát tăng ở những vùng có tỷ lệ phơi nhiễm cao với aflatoxin. Người ta đã tìm thấy sự gắn kết của aflatoxin B1 với ADN của tế bào gan ở những bệnh nhân bị ung thư gan nguyên phát. Phức hợp này còn được tìm thấy trong máu ngoại vi, trong máu rau thai và máu dây rốn của các sản phụ có phơi nhiễm với aflatoxin B1. Chỉ cần hấp thụ một tổng lượng 2,5 mg aflatoxin trong 3 tháng có thể dẫn đến ung thư gan chết người.

Bác sĩ Căn chia sẻ thêm, khi thực phẩm bị nấm mốc dù đã được nấu chín ở nhiệt độ cao vẫn rất nguy hiểm vì nấm aflatoxin là một độc tố khá bền vững nên khi chúng ta rửa sạch và cho vào nồi đun sôi thông thường không có tác dụng đối với độc tố. Để ngừa các độc tố từ nấm người dân không nên ăn các thực phẩm đã nấm mốc, đặc biệt các loại lương thực.

 

Gạo mốc như thế nào
Gạo mốc có thể là nguyên nhân dẫn đến nhiều loại bệnh nguy hiểm

GẠO MỐC THƯỜNG GẶP Ở ĐÂU?

Nếu gạo đã lên nấm mốc thì rất dễ nhận thấy. Tuy nhiên, có những thói quen tiềm ẩn nguy cơ của nấm mốc mà bạn thường bỏ qua.

Thứ nhất là gạo được bảo quản ngoài không khí thường trong thời gian dài. Cách bán gạo truyền thống ngoài sạp, ở môi trường chợ, ngoài đường, mà không hết hàng ngay, lưu trữ lâu ngoài không khí có nhiều nguy cơ dẫn đến gạo bị mốc.

Thứ hai là thói quen lưu trữ gạo trong gia đình. Bạn nghĩ rằng nhà ẩm thấp nên trữ gạo trong thùng nhựa? Thực ra cách đó không hề sai. Nhưng vấn đề là tốc độ tiêu thụ gạo của gia đình bạn như thế nào và mỗi lần bạn lưu trữ bao nhiêu gạo. Ví dụ gia đình chỉ có 3 người ăn nhiều cơm, mỗi lần bạn đổ 30kg gạo vào thùng, khoảng 2 tháng mới dùng hết chỗ gạo đó thì nguy cơ gạo mốc là rất cao.

Gạo mốc như thế nào
Những thói quen lưu trữ gạo https://lioflower.com thông thường không sai nhưng nếu không đúng cách có thể trở nên nguy hiểm với sức khoẻ

GIẢI PHÁP BẢO QUẢN GẠO NIÊU VÀNG

Hiểu được đặc thù khí hậu nước ta, gạo Niêu Vàng được bảo quản bằng cách đóng bao 1kg và 3kg để hút chân không. Phương pháp bảo quản này giúp:

  • Giữ nguyên độ ngon sạch tinh khiết của hạt gạo như khi mới gặt
  • Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn do không có oxy.
  • Hạn chế tối đa sự tác động của không khí ẩm sinh nấm mốc.
  • Giữ được hương thơm tự nhiên của gạo, không sử dụng chất bảo quản.
  • Đóng bao khối lượng nhỏ để người tiêu dùng luôn được ăn gạo mới, hạn chế tối đa sự phát triển của nấm mốc.

Hút chân không túi 1kg và 3kg là phương pháp bảo quản tối ưu cho sản phẩm gạo Niêu Vàng, mang lại sự tiện lợi & an toàn cho người tiêu dùng, nói không với các hóa chất bảo quản. Chính vì vậy, người tiêu dùng hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng gạo Niêu Vàng mà không lo mối nguy hại từ nấm mốc và chất bảo quản nữa nhé.

Gạo nếu đã bị mốc thì không nên ăn nữa bởi vì chúng đem đến nhiều nguy hại cho sức khỏe, thậm chí là dẫn đến bệnh ung thư. Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều người do tiếc của nên vẫn cố chế biến và ăn gạo mốc bất chấp nguy hiểm. Dưới đây là những tác hại khôn lường của gạo mốc mà các bạn nên biết.

 

Gạo mốc như thế nào

Những tác hại từ việc ăn gạo mốc

Do thời tiết Việt Nam đặc trưng cho nên việc bảo quản lương thực, thực phẩm đối với người dân cũng gặp khó khăn, nhất là các loại lương thực như: gạo, ngô, đỗ tương…nhiều khi thời tiết ẩm ương rất dễ làm cho ngô, gạo bị ẩm mốc. Nhưng nhiều người dân vì tiếc công, tiếc của cho nên khi gạo bị mốc họ lấy ra phơi rồi lại tiếp tục sử dụng.

Tưởng chừng như phơi khô thì các vi khuẩn gây mốc đã chết nhưng thực tế thì không phải như vậy, việc sử dụng gạo mốc nấu cơm  sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến gan, dạ dày của bạn. Bởi vì theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong gạo mốc có nấm Aspergilus, loại nấm này có chứa độc tố Aflatoxin có thể gây nên hội chứng viêm da sừng bàn tay, bàn chân, đặc biệt là gây suy gan, thậm chí là ung thư gan nếu sử dụng trong thời gian dài. Như vậy, hệ lụy từ việc ăn gạo mốc thật nguy hiểm.

Gạo mốc như thế nào

 Cách nhận biết gạo mốc

Nếu như gạo mốc nhiều thì chúng ta có thể nhìn thấy ngay và nhận biết được qua màu xanh xanh, màu nâu của nấm mốc. Còn nếu như bạn chưa nhìn thấy gạo có màu xanh mà nó chỉ hơi vàng đục thì bạn hãy ngửi, ngửi thấy mùi hôi khó chịu tức là gạo nhà bạn đang bị mốc rồi đấy.

Cách bảo quản gạo tốt nhất

Để tránh gạo bị ẩm mốc, cách bảo quản tốt nhất đó chính là bạn nên sử dụng hũ sành đựng gạo. Dùng hũ sành đựng gạo chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều so với việc dùng thùng nhựa hay túi nilon để bảo quản gạo.

Gạo mốc như thế nào

Bởi hũ sành đựng gạo được làm từ chất liệu đất nung cao cấp, lại được thiết kế kín và khít, cho nên khi bảo quản gạo trong hũ sành bạn sẽ không còn lo gạo bị mốc nữa. Hơn nữa, việc dùng hũ sành đựng gạo không chỉ tránh được gạo bị ẩm mốc mà còn giúp tránh được các loại côn trùng phá hoại gạo (gián). Đặc biệt, hũ đựng gạo bằng  sành còn mang lại ý nghĩa về phong thủy giúp gia chủ gặp nhiều may mắn trong công việc và sức khỏe.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều cơ sở sản xuất hũ sành đựng gạo, tuy nhiên thật khó để lựa chọn bởi có thể mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. Để đảm bảo về chất lượng sản phẩm, bạn có thể tham bảo thương hiệu cửa hàng Gốm sứ Bảo Khánh – một cơ sở có uy tín, nhiều năm kinh nghiệm về phân phối các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng được người tiêu dùng tin tưởng. Hơn thế nữa, các sản phẩm hũ sành đựng gạo tại Bảo Khánh còn rất đa dạng về mẫu mã, kiểu cách, kích thước phù hợp với mọi nhu cầu sử dụng của khách hàng.

Trên đây là bài viết “Những nguy hiểm từ việc ăn gạo mốc”, qua bài biết này các bạn hãy luôn bảo quản lương thực của mình thật tốt nhé để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình. Chúc bạn có một chế độ ăn uống lành mạnh. Nếu có nhu cầu mua hũ sành để bảo quản gạo, bạn đừng quên gọi đến Hotline 0901 500 333 của Gốm sứ Bảo Khánh để được tư vấn trực tiếp.